当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sporting Kansas vs Los Angeles FC, 7h30 ngày 24/7 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Do va chạm với cầu chui, nên phần rotor trực thăng đã gãy và khiến chiếc xe kéo rơ moóc không thể tiếp tục di chuyển. Cơ quan cảnh sát thành phố Denham Springs sau đó đã có mặt tại hiện trường, và xử phạt người tài xế do bất cẩn khi điều khiển phương tiện giao thông.
Theo thông cáo từ cơ quan cảnh sát địa phương, chiếc xe rơ moóc chở trực thăng trên đang trong hành trình di chuyển từ bang Georgia tới thành phố Lafayette thuộc Louisiana. Loại trực thăng được vận chuyển là Sikorsky S-92 có giá gần 30 triệu USD/chiếc.
Video: WBRZ
Rơi trực thăng ngoài khơi Dubai, toàn bộ tổ bay mất tíchCơ quan Hàng không dân dụng của Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) cho biết, một chiếc trực thăng của hãng AeroGulf với tổ lái gồm 2 phi công đã bị rơi xuống biển ngoài khơi Dubai." alt="Cố vượt cầu chui, tài xế xe tải phá hỏng trực thăng trị giá 30 triệu USD"/>Cố vượt cầu chui, tài xế xe tải phá hỏng trực thăng trị giá 30 triệu USD
Theo đó, Trường ĐH Thủ Dầu Một kiến nghị sẽ hoàn trả lại số tiền 37 tỷ đồng thu sai này cho sinh viên. Tuy nhiên, do toàn bộ số tiền nói trên đã được nộp vào ngân sách trước ngày 31/3/2023 theo đề nghị của Kiểm toán Nhà nước nên nhà trường xin ý kiến của Sở Tài chính và UBND tỉnh Bình Dương (cơ quan chủ quản) xem xét, hướng dẫn để trả lại cho sinh viên.
Trao đổi với PV VietNamNet, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Cường - Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Thủ Dầu Một cho biết, do thời gian phải giải quyết số tiền thu sai theo đề nghị của kiểm toán ngắn (trước tháng 3/2023), trong khi số lượng sinh viên của trường lên đến gần 20.000 người nên việc trả lại khó khả thi và không kịp thời gian, do đó biện pháp trước mắt là trường nộp vào ngân sách theo đúng thời gian quy định.
Theo TS. Cường, trước ý kiến từ dư luận, nhà trường lên phương án để hoàn trả lại tiền học phí thu sai cho sinh viên, hiện các cơ quan chuyên môn của trường đang thực hiện rà soát, thống kê.
“Toàn bộ số tiền thu sai học phí tín chỉ thực hành theo kết luận của kiểm toán sẽ được nhà trường trả lại cho sinh viên bị ảnh hưởng. Tuy nhiên việc này cũng cần có thời gian và làm kỹ càng để đảm bảo quyền lợi của sinh viên cũng như đúng quy định của pháp luật” - Chủ tịch Hội đồng trường khẳng định.
Trong khi đó, một lãnh đạo UBND tỉnh Bình Dương cho biết, qua nắm bắt thông tin về sự việc này, UBND tỉnh cũng đã có chỉ đạo đối với Trường ĐH Thủ Dầu Một, các Sở ngành có liên quan phối hợp giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho sinh viên.
Hiểu nhầm về cách thu học phí
Về nguyên nhân dẫn đến thu sai học phí, TS. Cường lý giải do trường hiểu nhầm về cách thu học phí đối với phần tín chỉ thực hành, còn về phần tín chỉ lý thuyết thì đúng theo mức quy định của Nhà nước.
Cụ thể, thời điểm 2020-2022, trường chưa tự chủ tài chính, do đó mức thu học phí được thực hiện theo quy định của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP và quyết định số 28/2016/QĐ-UBND tỉnh Bình Dương. Theo đó, mức thu đối với nhóm ngành khoa học xã hội, kinh tế là 327.000 đồng/tín chỉ và mức thu với nhóm ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật là 390.000 đồng/tín chỉ. Nhà trường hiểu đơn giá này là đơn giá chung cho tín chỉ lý thuyết có quy mô 40 sinh viên/nhóm lớp hoặc các môn lý luận chính trị cho quy mô lớn hơn.
Bên cạnh đó, trường cũng thiết kế chương trình đào tạo theo hướng tăng cường thực hành để người học có năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Ngoài ra, khi triển khai tín chỉ thực hành thì quy mô lớp sinh viên ít hơn (trung bình 10-25 sinh viên/lớp).
Xuất phát từ thực tế trên, kinh phí triển khai thực hiện dạy tín chỉ thực hành cao hơn nhiều so với lý thuyết, Ban giám hiệu đã báo cáo đề xuất Hội đồng trường mức thu đối với tín chỉ thực hành cao hơn gấp 1,5 lần so với tín chỉ lý thuyết.
Cụ thể, khối khoa học xã hội, kinh tế là 490.500 đồng/tín chỉ và khối tự nhiên, kỹ thuật là 585.000 đồng. Mức thu trên so với Nghị định 86/2015/NĐ-CP là chưa phù hợp.
Trường xác định nguyên nhân là do chưa thống nhất trong cách hiểu và vận dụng các quy định của Nhà nước vào việc tính giá thu học phí đối với các tín chỉ.
Trường ĐH Thủ Dầu Một là đơn vị công lập trực thuộc UBND tỉnh Bình Dương, đây là trường đại học có số lượng sinh viên nhiều nhất tỉnh với khoảng 20.000 người, đào tạo đa ngành nghề. Từ năm 2022, trường bắt đầu tự chủ tài chính chi thường xuyên.
Lý giải thu sai học phí, trường đại học 'muốn' trả lại 37 tỷ đồng cho sinh viên
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội nghị
“Nếu chỉ nghĩ đến việc giữ chân học sinh, sinh viên ở lại Việt Nam là cách nghĩ quá hẹp. Một mặt vẫn khuyến khích học sinh đi du học nhưng mặt khác phải tạo ra những chương trình liên kết đào tạo chất lượng để học sinh ở Việt Nam vẫn được học tập trong điều kiện và chương trình tốt nhất. Đây còn là cách để giữ nguồn chi phí dành cho du học ở lại Việt Nam”, ông Nhạ nói.
Cũng theo ông Nhạ, hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 400 chương trình liên kết đào tạo, chủ yếu là lĩnh vực kinh tế, quản lý. Vì vậy, các trường cần mở ra những ngành liên kết đào tạo nhiều lĩnh vực khác như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phần mềm, du lịch,… bởi đây là các lĩnh vực rất cần đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam.
Ngoài ra, các ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn cũng còn nhiều tiềm năng để mở rộng liên kết đào tạo theo tín chỉ hoặc nhóm tín chỉ, từ đó mở rộng cơ hội trải nghiệm cho sinh viên quốc tế tại Việt Nam.
Thực hiện chương trình liên kết đào tạo quốc tế, ông Nhạ cho rằng, Việt Nam rất cần lưu ý đến chất lượng, kiểm định chất lượng. Thời gian qua, Bộ GD-ĐT đã cho rà soát các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài và cho dừng lại gần 200 chương trình liên kết.
“Bên cạnh những chương trình tốt không phải không có những chương trình chưa đạt yêu cầu. Vì vậy, yêu cầu đặt ra tới đây là mở chương trình nào phải tốt chương trình đó. Xã hội yêu cầu ngày càng cao, vì vậy các trường đại học phải chú ý chất lượng thật”, ông Nhạ nói.
Tiếng Anh vẫn là điểm yếu của SV
Là đơn vị đang tham gia đào tạo các chương trình liên kết quốc tế, PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết việc học trong nước thay vì ở nước ngoài sẽ giúp sinh viên Việt Nam tiết kiệm một lượng lớn ngoại tệ.
“Thông thường, học phí ở nước ngoài rất cao, hơn 30.000 USD tại Mỹ chẳng hạn, thì ở Việt Nam chỉ mất khoảng 1.000 - 2.000 USD. Thế nhưng, thực tế cho thấy chất lượng đào tạo tại Việt Nam vẫn rất tốt; các em đều sớm có việc làm”.
Song ông Dũng đánh giá, rào cản lớn nhất trong mô hình đào tạo này là trình độ tiếng Anh của sinh viên.
“Khi tham gia các chương trình đào tạo quốc tế, chúng tôi thường phải dành một năm đầu tiên để nâng chuẩn IELTS là 6.0 thì sinh viên mới có thể tham gia học. Không có tiếng Anh sẽ như “mù chữ” và không thể liên thông tốt với các trường nước ngoài”, ông Dũng nói.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Đồng tình với điều này, PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Luật TP.HCM nhận định, điểm yếu lớn nhất của sinh viên hiện nay là vấn đề ngoại ngữ.
“Nhiều gia đình sẵn sàng bỏ rất nhiều tiền để cho con em ra nước ngoài học ngoại ngữ. Vì vậy, ở góc độ vĩ mô, nếu chúng ta giữ được các em ở lại Việt Nam để học ngoại ngữ và sau đó tham gia vào các chương trình liên kết thì đây sẽ là lợi thế để quốc tế hóa chương trình giáo dục của Việt Nam; đồng thời các trường của Việt Nam cũng tham gia tốt vào xu hướng quốc tế hóa”.
Do đó, ông Hải đề nghị, Bộ có thể kiến nghị Chính phủ hỗ trợ 50% học phí cho các sinh viên khi được nhận vào học và hoàn thành khóa học theo chương trình liên kết quốc tế tại Việt Nam.
"Chỉ cần hỗ trợ như vậy, nhìn về tầm vĩ mô và lâu dài sẽ giúp các trường đại học của Việt Nam có thêm các nguồn sinh viên học các chương trình liên kết quốc tế trong nước", ông Hải nói.
Sẽ yêu cầu giải trình để tránh "nhập nhèm"
Bà Dương Hồng Loan - Giám đốc Đối ngoại chiến lược, ĐH RMIT
Còn bà Dương Hồng Loan - Giám đốc Đối ngoại chiến lược, ĐH RMIT bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ đóng vai trò làm trọng tài, thông tin rõ với dư luận về các chương trình đào tạo liên kết, tránh tình trạng “nhập nhèm”, gây thiệt thòi cho phụ huynh và học sinh.
“Việc Bộ làm trọng tài sẽ tạo ra một môi trường minh bạch, công khai và trung thực, bởi chi phí cho đào tạo cho chương trình này không phải là ít”, bà Loan nói.
GS Ray Gordon, Hiệu trưởng Đại học Anh quốc tại Việt Nam cũng cho rằng, hiện rất nhiều đại học trên thế giới đang nhắm tới thị trường Việt Nam. Do vậy, việc giải trình là điều cần thiết bởi các trường đại học nước ngoài không muốn đầu tư vào những trường không minh bạch.
Thông tin thêm về vấn đề này, Bộ trưởng GD-ĐT cho biết, tới đây Bộ sẽ yêu cầu các trường phải giải trình tất cả các chương trình, kể cả chương trình quốc tế nghiêm túc.
Điều này nhằm tránh tình trạng cứ khoác vỏ “quốc tế” là thu tiền nhưng chương trình không xứng với chất lượng.
Thúy Nga
- Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo lần 2 thông tư quy định về liên kết đào tạo với nước ngoài trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ theo hình thức trực tuyến và hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
" alt="Trường ĐH mong Bộ GD"/>Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Liên lạc qua số điện thoại hotline quảng cáo, trong vai nhà đầu tư, phóng viên được một môi giới mời chào và giới thiệu về dự án: “Hiện dự án đã san lấp mặt bằng xong hết rồi đó anh. Pháp lý cũng rõ ràng. Chủ đầu tư là Công ty Long Thượng Lộc. Chỗ này bọn em có 150 nền. Ngày mùng 6/1 bên em bắt đầu mở bán nhưng những khách hàng mua trước sẽ được ưu tiên và hiện cũng đã có nhiều người mua rồi. Giá khoảng từ 13-14 triệu đồng/m2. Một lô ở đây có diện tích từ 70-100m2 nên giá sẽ giao động từ 900 triệu - 1,5 tỷ đồng/lô”.
“Trước đây dự án có tên là Trị Yên Riveside, do một đơn vị khác chào bán, nhưng khi đó pháp lý chưa xong. Cho tới thời điểm này bọn em bán thì pháp lý đã rõ ràng. Trong vòng 1 tháng rưỡi là sẽ ra sổ cho anh”, môi giới nói thêm.
Đặc biệt, theo thông tin dự án do môi giới Mland Vietnam gửi đi, hàng loạt tiện ích nội khu được vẽ ra vô cùng hoành tráng: Khu compound có camera an ninh 24/24; Trung tâm thương mại; Trường tiểu học, trường mẫu giáo; Cầu cảnh quan, khu vui chơi trẻ em. Tuy nhiên, đây là những tiện ích không có trong quy hoạch 1/500, đã được duyệt điều chỉnh.
Quy hoạch không có trung tâm thương mại nhưng môi giới vẫn lừa khách |
Theo Sở Xây dựng tỉnh Long An, dự án nói trên có tên trên giấy phép là dự án Khu dân cư liên xã Phước Hậu - Long Thượng. Tên thương mại Trị Yên Riveside hay Long Thượng Riverside đều do doanh nghiệp tự đặt và không được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Còn nhiều vấn đề khuất tất
Cũng theo Sở Xây dựng tỉnh Long An, nguồn gốc khu đất dự án này được hình thành từ việc lấp đoạn rạch Trị Yên (còn gọi là sông Cầu Tràm) dài 1,2km, rộng khoảng 34m.
Đoạn sông Cầu Tràm bị lấp để làm dự án Long Thượng Riverside |
Tháng 3/2018 bà Trương Ngọc Hiền Khanh, người trúng đấu giá khu đất, đã ký hợp đồng đặt cọc với Công ty Địa ốc First Real Miền Nam, với diện ích khoảng 1,47ha, khi dự án không đảm bảo các điều kiện theo quy định.
Đến đầu tháng 5/2018, Công ty Địa ốc First Real Miền Nam đã tổ chức lễ mở bán các sản phẩm của dự án Trị Yên Riverside. Tuy nhiên, đến ngày 31/10/2018, dự án mới được cấp Giấy phép xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật. Điều này cũng cho thấy, First Real Miền Nam đã tổ chức huy động vốn khi dự án chưa đủ điều kiện pháp lý.
Liệu sau khi First Real Miền Nam rút chân, sự tham gia của Mland Vietnam ở thời điểm này có đủ điều kiện pháp lý?
Theo Giấy phép xây dựng cấp cho dự án Khu dân cư liên xã Phước Hậu - Long Thượng, ngày 31/10/2018, chủ đầu tư phải phối hợp với chính quyền địa phương, để giải quyết các vấn đề phát sinh, trong quá trình thực hiện dự án gây ra, có giải pháp thoát nước, vệ sinh môi trường, không ảnh hưởng đến cuộc sống những hộ dân xung quanh.
Tuy nhiên, thực tế, theo ghi nhận của VietNamNet đầu tháng 12/2018, việc ngập úng đã xảy ra đối với nhiều hộ dân xung quanh, do ảnh hưởng của việc lấp sông làm dự án. Được biết, UBND huyện Cần Giuộc đã đề ra giải pháp làm cống thoát nước để giải quyết tình trạng ngập úng. Tuy nhiên, việc này vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Như vậy, việc dự án được cấp Giấy phép xây dựng mới chỉ là điều kiện cần, chứ chưa phải điều kiện đủ để thi công hoàn thành.
Bên cạnh đó, VietNamNet cũng đã liên hệ Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Xây dựng tỉnh Long An để tìm hiểu về báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án này. Tuy nhiên, tất cả các sở này đều không có thông tin phản hồi.
Theo luật sư Trần Đức Phương (Đoàn luật sư TP.HCM), khi dự án triển khai thi công gây ảnh hưởng đến môi trường sống, ngập úng khu lân cận, thì người dân bị ảnh hưởng hoàn toàn có thể dùng các biện pháp khiếu nại, yêu cầu ngừng thi công… và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Do đó, khách hàng khi tìm hiểu những dự án có nguy cơ này cần cảnh giác để tránh rủi ro.
Mạnh Đức
Dự án Trị Yên Riverside do First Real Miền Nam mở bán từ tháng 5/2018, được hình thành từ việc lấp đoạn rạch dài 1,2km, rộng khoảng 34m, vốn là rạch điều tiết nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
" alt="Dự án lấp sông chấn động miền Tây lại giở chiêu trò"/>Theo Ban lãnh đạo nhà trường, Trường ĐH Duy Tân không chỉ tạo điều kiện cho sinh viên ngành Thiết kế đồ họa, trường còn hỗ trợ sinh viên các ngành khác tham gia nhiều cuộc thi Thiết kế, Sáng tạo Khoa học Kỹ thuật trong nước & quốc tế và đã giành được nhiều giải thưởng cao như cuộc thi “Thiết kế mô hình nhà chống động đất” của Đài Loan, Giải thưởng Loa Thành, Festival Kiến trúc vinh viên toàn quốc, Olympic Tin học…
Hiện, Khoa Kiến trúc & Mỹ thuật ứng dụng đào tạo các ngành: Kiến trúc công trình, Kiến trúc nội thất, Thiết kế đồ họa, Thiết kế thời trang; Khoa Công nghệ Thông tin đào tạo các ngành: Công nghệ Phần mềm, Thiết kế Game & Multimedia; Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn đào tạo các ngành: Văn học (chuyên ngành Văn Báo chí), Truyền thông Đa phương tiện, Quan hệ quốc tế, Việt Nam học, Quan hệ Công chúng.
11 logo giành 20 giải thưởng Thiết kế đồ họa quốc tế của 11 sinh viên được trưng bày ở triển lãm tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng đến ngày 3/3.
" alt="Sinh viên Việt đoạt 20 giải thưởng Thiết kế đồ họa quốc tế"/>Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn tại Đồng Nai năm 2024