- “Mẹ con,ỏmẹnghèobéungthưkhátkhaođượcsốargentina đấu với peru bà cháu tôi đã loay hoay đủ đường rồi nhưng bây giờ vẫn chẳng thể kiếm đủ tiền cho cháu chữa bệnh. Cầu xin mọi người giúp đỡ cho cháu có tiền chữa bệnh. Ăn uống thì có thể tiết kiệm chứ thuốc men đâu có uống tiết kiệm được…”, đó là chia sẻ của bà Phan Kim Lệ.
Hình ảnh nhiều người Việt Nam tranh cướp nhau khi ăn buffet
Tiệc đứng tổ chức ngoài trời, lễ kỷ niệm tổ chức trong hội trường. Buổi lễ sẽ rất hoàn hảo nếu người Việt có lòng tự trọng và có ý thức cao hơn. Khi buổi lễ chưa kết thúc, trước bao nhiêu quan khách đã ào vào lấy thức ăn. Tạo ra một khung cảnh hỗn loạn vô cùng xấu hổ. Đến mức khách tham dự không còn gì ăn.
Lúc đó, vì xấu hổ, vì danh dự của một quốc gia, đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại đây phải chắp tay xin lỗi quan khách vì bị cướp hết đồ ăn".
Cứ tưởng cảnh tượng trên chỉ diễn ra một lần, tuy nhiên, nó lặp lại y như cũ và năm nào cũng vậy, ông nói.
"Đến năm sau, rút kinh nghiệm, chúng tôi tổ chức một nửa tiệc ngoài trời, một nửa trong hội trường. Nhưng tình hình cũng không cải thiện được bao nhiêu. Họ ăn hết ngoài trời lại xông vào hội trường, leo lên cả tầng hai cướp đồ ăn luôn. Không biết xấu hổ là gì. Ăn xong còn vứt rác bừa bãi, chỗ nào cũng vứt. Xấu xí vậy nhưng không cải thiện được", ông Món kể.
Hết chuyện tranh ăn, ông lại kể tiếp việc thiếu ý thức ở sân bay. Theo ông, ở sân bay có những xe đẩy đồ dùng để đẩy đồ cho khách, thì người Việt Nam lại lấy để đẩy người.
"Cứ 2-3 người ngồi lên một cái xe rồi đẩy nhau. Thật không thể hiểu nổi".
Điều đáng nói là ý thức nhận thức của người Việt Nam quá thấp, khi biết rõ những việc làm không đẹp, không đúng nhưng vì thói quen, vì lợi ích của mình nên cứ làm.
Theo ông, không phải người dân nước nào cũng hoàn hảo, cũng đều tốt có điều ở trong một đất nước mà pháp luật, kỷ cương được thiết lập chặt chẽ, người dân có ý thức vươn lên, thấy sai sẽ sửa.
Chứng minh cho lời nói của mình, ông Món kể lại câu chuyện của chính bản thân ông khi còn ở Malyasia.
Ông cho biết, trong một lần đi công tác ở Malaysia, trong lúc đợi lên tàu ông được gặp lại người bạn là người Nhật Bản. Người bạn Nhật của ông đã mua hoa quả, đồ ăn chuẩn bị cho lúc đợi tàu.
Do lâu ngày mới gặp lại, hai người bị cuốn vào câu chuyện và quên mất yêu cầu không được phép mang đồ ăn, hút thuốc khi ra đảo.
Ngay lập tức, cảnh sát Malaysia bước tới yêu cầu quay lại, xử phạt ngay.
"Không như Việt Nam, hút thuốc thoải mái, dù có cấm nhưng cũng chả phạt được ai. Ở đây rõ ràng là ý thức nhưng cũng còn phải do cơ chế quản lý. Không thể chỉ kêu gọi ý thức suông nữa", ông Món nói.
(Theo Báo Đất Việt)" alt="Người Việt tranh ăn, đại sứ quán VN cúi đầu xin lỗi"/>
Theo thông tin từ Thượng tá Hoàng Anh, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Cốc Pàng, tỉnh Cao Bằng (nơi quản lý địa bàn thầy Nguyễn dạy học) và thầy giáo Lục Văn Thế, Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Đức Hạnh (nơi thầy Nguyễn công tác suốt 17 năm qua), ngày 6/3/2017, có một cặp vợ chồng người Mông từ bên Mèo Vạc sang Đức Hạnh để lấy củi. Đúng lúc thủy điện Nho Quế xả nước dâng lên cao, từ 6h sáng đến 22 giờ đêm mà cặp vợ chồng kia không thể qua sông về nhà được. Họ đói, sợ và tuyệt vọng. Họ bèn cầu cứu đến thầy giáo Nguyễn.
Thầy đã cùng họ buộc dây thừng ngang hai bờ sông, rồi buộc các cái can nhựa 20 lít để kéo cặp vợ chồng này sang sông. Phương pháp này bà con trong khu vực vẫn thường dùng. Chẳng may, dây thừng bị đứt, nước lớn cuốn đi, người chồng bơi được, trôi mấy trăm mét theo lũ, bị bầm dập nhưng sống sót. Riêng người vợ thì không biết bơi, thầy Nguyễn đã nỗ lực tìm cách cứu. Nhưng nước quá lớn, cả thầy Mông Văn Nguyễn và người phụ nữ kia cùng bị chết.
Thầy Nguyễn đi làm nương cùng dân bản Lũng Mần
Thầy Nguyễn dạy học và chăm sóc trẻ em ở Lũng Mần
Theo lãnh đạo trường Đức Hạnh, hôm đó, nước sông Nho Quế dâng cao to hơn thường lệ, vì phía Việt Nam và phía Trung Quốc cùng xả nước thủy điện.
Thi thể thầy Nguyễn đã được đưa về mai táng tại quê nhà xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng trong niềm tiếc thương vô hạn của những người bao năm kính trọng một người thầy huyền thoại.
Đường vào Lũng Mần cheo leo
Vượt hàng trăm cây số đường rừng đi dạy học
Giúp dân xây bể để có nước trong mùa khô núi đá tai mèo
Nghe theo thầy Nguyễn, người dân phá đá mở đường, xây bể nước cho con đi học
Thầy Nguyễn và em Dí - người đã được thầy giải cứu khi bị đem bán sang Trung Quốc
Thầy Nguyễn dạy học ở Lũng Mần
Theo Lãng Quân/ Báo Lao Động
" alt="Người thầy cắm bản huyền thoại vĩnh viễn ra đi khi cứu người trong lũ"/>