您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định bóng đá Sevilla vs Osasuna, 18h00 ngày 1/3
Giải trí268人已围观
简介ậnđịnhbóngđáSevillavsOsasunahngàkết quả bóng đá việt nam hôm nay Hoàng Ngọc - ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4
Giải tríChiểu Sương - 30/03/2025 21:59 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Vinschool phát động ‘Thử thách chạy 30 ngày’
Giải tríGiải chạy EduRun hàng năm đã kết nối hàng ngàn học sinh, gia đình và nhiều cơ quan tổ chức, các nghệ sỹ nổi tiếng cùng tham gia.
Không chỉ dừng lại ở một ngày hội chạy tập trung, EduRun 2020 tạo hứng thú và thu hút người tham gia với thử thách “Chạy 30 ngày cùng Vinschool”. Không mang tính chất của một giải chạy thông thường, đích đến của EduRun chính là lòng nhân ái, sự yêu thương và sẻ chia. Với mỗi cột mốc km mà tổng số người tham gia đạt được trong từng giai đoạn của thử thách (từ ngày 23/02 - 22/03/2020), các Nhà tài trợ sẽ đóng góp 1 số tiền tương ứng vào quỹ từ thiện của Giải chạy EduRun.
Ngay từ ngày đầu tiên, thử thách chạy đã thu hút gần 1.000 phụ huynh, học sinh và cán bộ nhân viên, giáo viên Vinschool tham gia chạy, đạt gần 3.000 km. MC Thu Hương - Chuyển động 24h, đồng thời là phụ huynh Vinschool, tham gia Thử thách chạy 30 ngày cùng gia đình mình từ sáng sớm.
Năm 2020, thử thách đặt mục tiêu thu hút 30.000 người tham gia, đạt tổng số 2 triệu km và quyên góp được 3 tỷ đồng. Theo thông lệ hàng năm, số tiền này sẽ được sử dụng để xây dựng trường, lớp cho trẻ em nghèo ở những khu vực khó khăn.
Không mang tính chất của một giải chạy thông thường, đích đến của EduRun chính là lòng nhân ái, sự yêu thương và sẻ chia.
Từ một hoạt động ý nghĩa về lòng nhân ái, gia đình và nhà trường đang cùng chung tay để đào tạo nên những công dân toàn cầu, biết quan tâm, có trách nhiệm và biết cách thể hiện trách nhiệm của mình đối với cộng đồng. Thông qua chương trình, các em học sinh cũng hiểu rằng “Quan tâm” không chỉ là một giá trị cốt lõi mang tính khẩu hiệu. Bằng những hành động cụ thể, các em sẽ góp phần lan toả những điều tốt đẹp trong cộng đồng.
Giải chạy EduRun được tổ chức bởi Hệ thống giáo dục Vinschool. Giải chạy diễn ra thường niên từ năm 2015 nhằm lan tỏa tinh thần vì sức khỏe, vì giáo dục, vì cộng đồng,
Từ nguồn ngân sách 6,9 tỷ đồng của EduRun qua các năm, nhiều phòng học, ngôi trường khang trang đã được xây dựng lên tại những vùng khó khăn nhất thuộc tỉnh Sơn La, Quảng Trị và Điện Biên.Minh Tuấn
">...
【Giải trí】
阅读更多Cô dâu Hải Phòng hoãn cưới, hàng xóm xúm vào ‘giải cứu’ 75 mâm cỗ
Giải tríCặp đôi có 1 năm tìm hiểu trước khi quyết định về chung một nhà
Lúc này, Nguyễn Thị Hậu mở điện thoại cũng thấy ngập tràn tin tức về dịch Covid-19, cô lo lắng chia sẻ với chồng về đám cưới sắp tới.
‘Đó là những ngày gia đình tôi rối ren nhất. Tiệc cưới nhà trai vào ngày 5/3 đã diễn ra trọn vẹn, tốt đẹp và dự kiến tiệc cưới tại nhà gái sẽ diễn ra vào 8/3 với 50 mâm cỗ chính đãi khách.
Trước đó, vào mùng 7, gia đình tôi cũng dự kiến làm 10 mâm cỗ chính mời khách và 15 mâm cỗ cho những người thân đến giúp đám cưới.
Thực phẩm đã mua, rạp đã dựng… tất cả mọi thứ đã hoàn tất nhưng thông tin về dịch Covid-19 khiến chúng tôi như ngồi trên đống lửa’.
Sáng sớm 7/3, Hậu nói với mẹ về nỗi lo lắng của mình. Theo dự kiến, chiều mùng 7, gia đình cô sẽ tiến hành đãi khách và họ hàng.
Thiệp cưới đã được phát, rạp đã dựng, thực phẩm làm cỗ đã chuẩn bị... nhưng vì lo ngại cho sức khỏe khách mời, cặp đôi quyết định hoãn cưới. Lo lắng cho sức khỏe mọi người, 9h sáng ngày 7/3, cô gái định hoãn tiệc cưới chờ một ngày thích hợp hơn nhưng mẹ cô đắn đo: ‘Để mẹ suy nghĩ thêm’.
‘Mẹ đồng ý phương án hoãn cưới, đảm bảo an toàn nhưng khuyên chúng tôi nên làm 20 mâm cỗ vào ngày 8/3 để đãi bà con, khách xa - những người nhiệt tình đến giúp đỡ đám cưới’, chị Hậu chia sẻ.
Tuy nhiên đến trưa 7/3, cả gia đình chị thống nhất hoãn đám cưới. Họ chấp nhận thiệt hại (mỗi mâm cỗ khoảng 1,2 - 1,5 triệu đồng) và các chi phí dựng rạp… vì không muốn ngày cưới diễn ra với tâm lý hoang mang, lo lắng.
13h25 phút chiều 7/3, cô dâu trẻ thông báo trên facebook: ‘Phù Ninh đang là tâm điểm khi mọi người đều ngóng đợi kết quả của bác T. (xã Phù Ninh) đã tiếp xúc với con gái dương tính Covid19 tại Hà Nội.
Ngày vui của vợ chồng em vào 8/3 xin phép được dừng và sẽ đón tiếp mọi người vào ngày lành tháng tốt khác. Nhờ mọi người chia sẻ giúp để anh chị em, người thân, các đồng nghiệp… của em được biết, để không tập trung đông người đảm bảo an toàn cho cộng đồng’.
Ngay khi thông tin hoãn cưới được thông báo, người thân, làng xóm xung quanh nhà cô dâu đã có một cuộc ‘giải cứu thực phẩm’ một cách ngoạn mục.
Người dân 'giải cứu' thực phẩm giúp cô dâu Gia đình cô dâu định thuê tủ đông lớn để đựng thực phẩm như mực, chả, thịt bò, tôm… tuy nhiên bà con xung quanh đã mỗi người một ít, xúm vào mua hộ.
‘Các cô, bác vô cùng nhiệt tình. Có người mua rồi lại còn gọi điện cho con/cháu… chia sẻ rằng nhà cô dâu hoãn cỗ cưới, con/cháu có mua giúp không. Cứ thế, chỉ trong vòng 3, 4 tiếng đồng hồ số thực phẩm trên đã hết sạch.
Không khí hôm đó vui như ngày hội. Có bác còn nói vui với tôi: ‘Cả đời tao chưa dám bỏ tiền ra mua cân mực (300 nghìn đồng/kg), tôm sú (450 nghìn đồng/kg)… để ăn như thế này đâu Hậu ạ’, để thấy rằng hàng xóm láng giềng vô cùng tốt, nhiệt tình’, cô dâu Hải Phòng chia sẻ.
Không chỉ vậy, cặp đôi trẻ cũng được miễn phí một phần chi phí dựng rạp, mâm bàn, bát đũa... Chủ thuê rạp chỉ lấy chi phí nhỏ để trả công cho thợ, số còn lại tặng đôi vợ chồng trẻ.
‘Vậy mà tiền công thợ các bác cũng đã lấy đâu. Mọi người bảo, chờ cả hai làm đám cưới lại vào lần tới thì lấy một thể’, Hậu nói thêm.
Cô dâu trẻ cũng chia sẻ, dù thông báo hoãn nhưng người thân, làng xóm… vẫn qua mừng tiền cho đôi bạn trẻ tuy nhiên gia đình từ chối với lý do ‘hôm nào tổ chức cưới lại, chúng con xin nhận sau’.
Đến chiều tối 7/3, ông T., (xã Phù Ninh) có kết quả âm tính, nhiều người khuyên vợ chồng Hậu tổ chức lại và hỏi cô có hối hận khi đã hoãn đám cưới không, cô dâu vẫn khẳng định: ‘Hai vợ chồng sẽ chọn một ngày nào đó khi tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát, tổ chức lại để mọi người đến ăn cỗ với tâm lý thoải mái, vui vẻ hơn’.
Được biết, cặp đôi trẻ quen và yêu nhau vào ngày 8/3/2019. Tròn 1 năm tìm hiểu, họ quyết định về chung nhà vào ngày 8/3/2020. Đám cưới đã được cả hai lên kế hoạch từ trước Tết Nguyên đán.
Cô dâu và chú rể sẽ chờ đợi một ngày an toàn hơn để tiếp tục tổ chức tiệc cưới Ngày 5/3, vừa rồi, tiệc cưới tại nhà trai đã diễn ra theo chủ trương gọn gàng, văn minh với 30 mâm cỗ. Tuy nhiên đến ngày tổ chức tại nhà gái thì gặp sự cố.
‘Những ngày này, đi qua một số đám cưới thấy người ta tổ chức vui vẻ, linh đình, tôi cũng thấy chạnh lòng tuy nhiên việc hoãn cưới của vợ chồng tôi cũng là một kỉ niệm vui.
Nhờ sự kiện đó mà tôi thấy được tình làng nghĩa xóm. Bình thường, nhà nào biết nhà nấy nhưng khi một gia đình có vụ việc gì, cả làng đều xúm lại giúp đỡ’, chị Hậu nói.
Cô dâu Nguyễn Thị Hậu trước là Bí thư đoàn xã, hiện tại, cô đang là Chủ tịch Hội nông dân xã Phù Ninh. Chú rể Nguyễn Hữu Linh đang công tác trong ngành du lịch. Cặp đôi đã hoàn tất các thủ tục để về chung một nhà. ‘Chúng tôi sẽ chờ một ngày đẹp, trọn vẹn hơn để mời mọi người đến chung vui’, cô gái sinh năm 1989 nói.
Cô dâu chủ động hoãn cưới ngày đẹp 8/3 vì dịch Covid-19
Trước giờ G, dù mọi khâu tổ chức đã được hoàn tất nhưng một số cặp đôi ở Hà Nội vẫn quyết định lùi ngày vui, chờ thời điểm thích hợp hơn.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
- Khả Ngân: 'Bơi và chạy giúp tôi sống lạc quan, khoẻ mạnh'
- Nhà trọ ngập rác sau 6 tháng cho thuê, chủ thiệt hại hơn 200 triệu
- Chuyện tình chàng nhân viên và sếp nữ hơn 4 tuổi 'gây sốt’
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
- MC thể thao VTC3 từng gây 'bão' với áo ren khi lên sóng, ngoài đời có ăn vận sexy?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Mainz 05, 22h30 ngày 30/3: Phong độ trái ngược
-
Người dân miền Tây đang phải đối mặt với hạn mặn phức tạp. Ảnh: Trương Thanh Tùng
Những ngày qua, các tỉnh ven biển ĐBSCL như Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Cà Mau... phải đối mặt với hạn mặn xâm nhập ngày càng phức tạp. Người dân thiếu nước uống. Lúa thiếu nước tưới. Đất đai khô cằn…
Trước tình hình đó, nhiều nghệ sĩ như: MC Đại Nghĩa, ca sĩ Phi Nhung, ca sĩ Thủy Tiên, Ngọc Trinh ... đã ra sức kêu gọi bạn bè, đồng nghiệp và người hâm mộ chung tay giúp đỡ người dân miền Tây.
‘Trinh xin góp 200 triệu cho chuyến vận động này và mong là các mạnh thường quân cùng chung tay với Trinh đem được nhiều máy lọc nước mặn đến cho bà con. Trinh sẽ kêu gọi thêm để mua thêm nhiều máy lọc nước cho 5 tỉnh miền Tây đang nhiễm mặn và thiếu nước sinh hoạt’, Ngọc Trinh viết trên trang Facebook cá nhân.
Ngọc Trinh chi nóng 200 triệu để mua máy lọc nước cho bà con miền Tây. Trước tình hình hạn mặn, ca sĩ Thủy Tiên cũng kêu gọi quyên góp để có kinh phí lắp đặt máy lọc nước biển thành nước ngọt giúp người dân miền Tây.
Trong đợt quyên góp giúp đỡ này, Thủy Tiên cho biết, cô ủng hộ trước 50 triệu đồng để mua máy lọc nước cho bà con. Cùng với đó, Thủy Tiên sẽ là người đích thân đi khảo sát để lắp đặt máy lọc nước.
‘Ngày xưa nhà Tiên cũng trải qua thời gian hạn hán, cả gia đình mười mấy người chỉ có được một can nước rất khổ. Nước biển nhiều mà không thể xài được.
Hiện tại Tiên tìm được cách để lọc nước biển bằng máy, giá thành khá cao và nhiều loại, có loại giá lên đến 380 - 500 triệu đồng mới có đủ công suất dùng cho cả vùng dân. Máy giá thấp hơn phải lắp nhiều máy mới đủ. Mình có thể lắp ở trạm, sở hoặc nhà văn hoá cho tất cả người dân ai cũng có thể đến lấy.
Thật ra sức mình nhỏ nên làm được chút nào hay chút đó, tình hình cấp thiết, hạn hán, mất mùa mà lại thiếu thốn không có nước uống, nước sinh hoạt người dân khổ lắm nên mọi người giúp Tiên một tay cho bà con được nhờ nhé. Giờ có nước là quý lắm’ - nữ ca sĩ viết.
Ca sĩ Phi Nhung cũng đau xót trước tình hình hạn mặn ở miền Tây. Chia sẻ ảnh miền Tây bị nhiễm mặn, ca sĩ Phi Nhung cũng cảm thấy đau lòng khi người dân đang chống chọi với việc khan hiếm nước ngọt trầm trọng.
‘Bản thân Phi Nhung là một ca sỹ hát nhạc quê hương miền Tây bao năm, được bà con miền Tây yêu thương ủng hộ, nghĩa tình sâu nặng đó Phi Nhung khắc sâu trong lòng. Phi Nhung xin được là ca sỹ hát nhạc miền Tây mang chút nước ngọt về miền Tây yêu thương đang mong nước về từng giây từng phút’ - nữ ca sĩ chia sẻ trên trang cá nhân, đồng thời kêu gọi mọi người chung tay góp sức.
Trong khi đó, từ mấy ngày qua, MC Đại Nghĩa cũng kêu gọi và liên tục cập nhật tình hình lắp đặt máy lọc nước cho người dân miền Tây. Nam MC chia sẻ, hiện tại anh đang tạm dừng xây nhà, xây cầu cho người nghèo để tập trung lắp đặt máy lọc nước cho người dân miền Tây.
‘Như Nghĩa vẫn hay nói 'một bàn tay thì nhỏ bé, nhưng nhiều bàn tay cùng nắm lại, chúng ta sẽ làm nên được những điều kỳ diệu'’.
Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
" alt="Ngọc Trinh, Thủy Tiên chi tiền, kêu gọi giúp miền Tây vượt qua hạn mặn">Ngọc Trinh, Thủy Tiên chi tiền, kêu gọi giúp miền Tây vượt qua hạn mặn
-
Nhưng đề xuất này không được đồng tình và đến giờ còn rất ít người nhớ. Tội trốn thuế, một tội hình sự, hiện vẫn do Cục Cảnh sát Kinh tế thuộc cơ quan công an có quyền điều tra và khởi tố. Ở một số nước, “cảnh sát thuế” có nhiệm vụ đặc trưng, nghiệp vụ điều tra rất riêng biệt và đặc thù. Đội ngũ này rất quyền lực vì họ có thể đưa thẳng nghi can trốn thuế ra tòa và có thể vào tù không thông qua bên thứ ba. Ở Việt Nam, số tiền bị trốn thuế chưa bao giờ được ước lượng một cách công khai và chính thức. Cuối năm rồi, Bộ Tài chính báo cáo tổng số tiền nợ thuế là 74.912 tỷ đồng. Cơ quan này “phấn đấu tổng số nợ thuế đến thời điểm 31/12/2018 không vượt quá 5% tổng thu ngân sách năm”.
Đó là một con số rất lớn. “Nợ thuế” tức là chưa mất, vì còn địa chỉ và còn có thể đòi được, nhưng số tiền thất thoát do trốn thuế thì chúng ta không biết và thiếu cơ chế để truy đòi. Trong giới ước đoán, số tiền đã bị trốn thuế hàng năm không hề nhỏ hơn so với số nợ thuế kia.
Bộ Tài chính tuần rồi vừa họp báo về dự án Luật Thuế Tài sản với mục tiêu “thu thêm hơn 30.000 tỷ đồng cho ngân sách”. Tôi thầm nghĩ, nếu chúng ta thu đúng, thu đủ số tiền nợ thuế và giảm bớt trường hợp trốn lậu thuế, thì ngân sách nghiễm nhiên đã có thêm mấy chục nghìn tỷ đồng rồi, như lẽ ra nó vẫn phải có.
Nhưng tất nhiên là ngay cả khi ngân sách thu được mấy chục nghìn tỷ đồng đó, thì Nhà nước vẫn có thể đưa ra những luật thuế mới, mà Thuế Tài sản ở đây là một ví dụ. Vì thuế, quay về đúng sứ mệnh của nó, là một công cụ quản lý và vận hành xã hội của Nhà nước.
Nhưng từ quan sát của mình về cách truyền thông chính sách và phản ứng của dư luận, tôi thấy có mấy điểm cần lưu ý trong câu chuyện này:
Thứ nhất, cần khẳng định Thuế Tài sản ở đây là một sắc thuế mới. Nhà gắn liền với đất và nhà được coi là một loại bất động sản nhưng vì thuế sử dụng đất đã được thu rồi nên bây giờ Bộ Tài chính muốn đánh thuế vào nhà như một đối tượng độc lập với đất. Và bên cạnh nhà, dự án luật này còn đánh thuế một số loại tài sản khác như ô tô, máy bay, du thuyền, tư liệu sản xuất… Đây là một loại thuế trực thu đánh thẳng vào chủ tài sản.
Thứ hai, nhiều thắc mắc liên quan đến sắc thuế này cần được Bộ Tài chính làm rõ. Ở góc độ đối tượng phải chịu tác động trực tiếp đến túi tiền là người dân và doanh nghiệp, họ cần biết rõ hơn các chi tiết, mức thuế suất 0,4% dựa trên căn cứ nào? Ai sẽ thực thi quy trình định giá, phương thức định giá như thế nào, các công cụ định giá, tính thuế, thu thuế,… Chưa kể nhà, ô tô, máy bay, tàu thuyền, chúng đều là “tiêu sản” - giảm giá theo thời gian sử dụng kể cả khi giá đất tăng lên. Vậy lấy gì làm chuẩn neo giá các tài sản đó? 3 hay 5 năm sẽ điều chỉnh, điều chỉnh như thế nào? Những lỗ hổng thông tin cơ bản cần phải rất rõ với người dân.
Thứ ba, các chức năng của thuế như tạo nguồn thu cho ngân sách, phục vụ sự vận hành của bộ máy nhà nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, cung cấp phúc lợi xã hội và dịch vụ công, điều tiết thu nhập; cùng với các nguyên tắc thuế cần tuân thủ như công bằng, bình đẳng, hiệu quả trong trường hợp thuế Tài sản sẽ được thực hiện như thế nào và bằng cách nào? Chẳng hạn, thuế này sẽ điều tiết thu nhập, hành vi tiêu dùng của ông chủ “biệt thự 6 con gà vàng” và người đang chỉ có ngôi nhà rách ra sao? Cả hai, liệu họ có sống tốt hơn và cảm thấy công bằng hơn?
Cách công bố thông tin theo kiểu “quăng bom” đối với một sắc thuế ảnh hưởng đến hàng chục triệu con người như thuế Tài sản đang thiếu sự chuẩn bị chu đáo, thiếu những phân tích, lập luận thuyết phục từ nhiều góc độ. Đặc biệt, đứng từ góc độ những người chịu ảnh hưởng của chính sách, nó tất yếu gây ra sự ngỡ ngàng, bất ngờ cho dư luận xã hội, thậm chí phản ứng tiêu cực từ phía người dân.
Thuế là một từ vốn không được ưa thích nên nó còn được gọi là gánh nặng thuế (tax burden). Chẳng ai thích “gánh nặng” cả, họ chỉ chấp nhận ở chỗ nó có hợp lý hay không mà thôi. Người dân và doanh nghiệp, nếu buộc phải nhận gánh nặng ấy, họ cần được lý giải tại sao, nó có công bằng cho tất cả các bên chứ không phải nghe đi nghe lại điệp khúc quen thuộc “các nước đã đánh thuế” nên mình cũng vậy. Những lập luận một chiều, áp đặt, không gây bất bình mới là lạ.
Chuyện đánh thuế hay không nhiều khi không quan trọng bằng chuyện đánh thuế thế nào. Cách thu thuế, thực tế còn nói lên cả cách chi.
Gần đây, chính phủ Pháp mới chỉ định tăng thuế suất thuế thu nhập cá nhân lên 75%, hàng loạt triệu, tỷ phú nước này đã tính dời sang nước láng giềng Luxembourg sống. Đó là một vế khác của sắc thuế mà không quốc gia nào mong đợi.
Vũ Đình Ánh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Gánh nặng thuế">Gánh nặng thuế
-
Tích trữ đồ ăn quá nhiều có thể gây hỏng, lãng phí thực phẩm. ‘Nhà tôi có hai chiếc tủ lạnh. Một để đựng sữa, trái cây, nước uống… Cái còn lại để thịt, cá, rau củ… và các thực phẩm cần bảo quản’, chị Oanh cho biết.
Nhà có con nhỏ nên trước đây, chị thường đi chợ vào ngày cuối tuần và chỉ mua đủ ăn trong một tuần.
Khi các thông tin về dịch bệnh, việc tích trữ đồ ăn lan truyền, chị vừa đi mua ở chợ, siêu thị vừa được mẹ gửi đồ ở quê lên chất đầy hai chiếc tủ lạnh.
Số đồ ăn này, gia đình chị Oanh mới chỉ dùng hết 2/3. Hai tuần trước, vợ chồng chị về quê thăm con hai ngày thì nhà mất điện do đường dây điện bị đứt. Số thịt, cá, rau củ, trái cây… trong củ lạnh bị hỏng nên phải mang đổ. Không chỉ vậy, thức ăn hỏng bốc mùi khiến anh chị phải lau chùi lại tủ lạnh.
‘Đường dây điện nhà tôi trước đây đứt một lần rồi. Trước khi về quê, tôi nói chồng kiểm tra mà anh ấy không nghe’, chị Oanh than thở.
Ngày 22/3, theo thông báo của Bộ Y tế, bệnh nhân 95, ở quận Gò Vấp dương tính với Covid-19. Nơi chị Oanh ở có một người đã tiếp xúc với bệnh nhân này, vì thế, chung cư của chị nằm trong diện cách ly.
‘Giờ tôi được cơ quan cho làm việc online. Công ty chồng tôi cũng đang có ý định giảm lương, cắt giảm nhân sự. Hiện chồng tôi đã xin nghỉ không lương hai tuần.
Hai vợ chồng không đi đâu được nên cứ ở nhà nấu ăn, tự tập thể dục, giải trí tại nhà’, chị Oanh chia sẻ.
Tương tự, chị Nguyễn Hoài Thương (nhân viên truyền thông, SN 1992, Đống Đa, Hà Nội) cũng làm việc online trong mùa dịch.
Mải làm việc online, chị Thương đã làm hành phi cháy thành than. Chị chia sẻ, dù làm việc ở nhà nhưng các nhân viên rất đảm bảo giờ giấc. Công việc bắt đầu từ 8h sáng và kết thúc vào 5h30 chiều.
Làm việc tại nhà dù hơi buồn vì không được gặp gỡ, trao đổi với đồng nghiệp, nhưng chị tiết kiệm được tiền xăng xe, thời gian di chuyển.
Ngoài báo cáo hằng ngày, công ty cũng thường xuyên tổ chức họp theo hình thức online. Chị Thương chia sẻ, vì vậy mà cũng lắm chuyện bi hài đã xảy ra.
Lần gần đây nhất, cuộc họp diễn ra vào 11 giờ trưa. ‘Sau khi họp xong, tôi làm món cơm rang để ăn tạm cho bữa trưa thì lại có tin nhắn của sếp. Tôi trả lời, quên mất mình đang nấu ăn.
Lúc quay lại thì số hành phi trên bếp đã cháy thành than, bốc mùi khét. May không gây ra hỏa hoạn’, chị Thương hài hước hước kể lại.
Công ty chị Hải Anh (nhân viên kế toán ở Thanh Xuân, Hà Nội) cũng được cho làm việc tại nhà để đảm bảo an toàn.
Chị Hải Anh cho biết, công ty chị có quy mô nhỏ nên khi làm việc ở nhà khá thuận tiện. Theo đó, các cuộc họp sẽ được tiến hành theo hình thức online.
Tiến độ, các yêu cầu công việc… đều được cập nhật đầy đủ, nhanh chóng trên trang mạng nội bộ để mọi người có thể theo dõi liên tục.
Tuy nhiên với bản thân chị Hải Anh, làm việc ở nhà không đơn giản. ‘Nhà tôi có 2 con nhỏ (3 và 7 tuổi) đều nghỉ học ở nhà. Chồng tôi vẫn phải đi làm. Vừa làm việc tôi phải vừa trông con, tôi gặp lắm chuyện ‘cười ra nước mắt’', chị Hải Anh nói.
Buổi sáng làm việc, chị liên tục phải giải quyết các tranh chấp, cãi nhau của hai con. Một lần, công ty chuẩn bị họp online chị đã phải mở tivi cho các con xem, để yên tĩnh họp.
Tuy nhiên trong lúc mẹ họp, 2 cậu con trai lại đánh nhau vì anh đòi xem phim này, em đòi xem phim kia. Các con tranh cãi, khóc lóc khiến chị Hải Anh phải xin dừng để giải quyết. Từ hôm đó, trước khi vào họp online, chị phải ra bài tập cho hai con để có thể tập trung cho cuộc họp.
Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19
Hình ảnh người phụ nữ 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã để ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19 đã khiến nhiều người xúc động.
" alt="Đua nhau tích trữ thực phẩm, vợ chồng méo mặt bỏ đi đồ hỏng">Đua nhau tích trữ thực phẩm, vợ chồng méo mặt bỏ đi đồ hỏng
-
Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
-
Lý giải 5 lý do vì sao đàn ông thời nay không muốn lấy vợ sớm
Theo một nghiên cứu gần đây, rất nhiều đàn ông thời nay tự nguyện độc thân, không muốn yêu đương, vì 5 lý do cơ bản.
" alt="Bất ngờ với điều đàn ông sợ nhất về phụ nữ, muốn văn hóa cao nhưng đừng thành đạt">Bất ngờ với điều đàn ông sợ nhất về phụ nữ, muốn văn hóa cao nhưng đừng thành đạt