当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
Nhận định, soi kèo Alacranes Durango vs Pumas Tabasco, 6h ngày 23/3
VĐV Hayden Wilde (trái) bị nhiễm khuẩn sau khi bơi ở sông Seine (Ảnh: Getty).
Trong những ngày qua, những VĐV nhiễm bệnh khi bơi qua sông Seine ngày một tăng. VĐV người Thụy Sĩ, Adrien Briffod, bị nhiễm trùng đường tiêu hóa sau khi tham gia 3 môn phối hợp. Điều đó khiến cho đội Thụy Sĩ phải thay người tham dự nội dung tiếp sức đồng đội.
VĐV giành huy chương bạc Hayden Wilde (New Zealand) cũng bị nhiễm khuẩn E.coli sau khi tham dự nội dung 3 môn phối hợp cá nhân dành cho nam. Hayden Wilde bị ốm hai ngày sau khi tham gia cuộc thi và không thể tham gia tập luyện cho nội dung tiếp sức đồng đội vào ngày 5/8. Sự vắng mặt của anh khiến đội New Zealand chỉ có thể xếp thứ 14 chung cuộc.
Theo nguồn tin từ AP, số lượng VĐV nhiễm khuẩn E.coli tiếp tục tăng lên. Điều đó khiến cho Ban tổ chức chịu không ít sự phản đối.
Trước đó, VĐV 3 môn phối hợp, Jolien Vermeylen, đã chia sẻ về cảm giác bơi trên sông Seine. Cô nói: "Khi bơi dưới sông, tôi đã nhìn thấy nhiều thứ mà chúng ta không dám nghĩ đến. Sông Seine đã ô nhiễm cả trăm năm. Giờ đây, họ nói rằng ưu tiên tới sức khỏe của VĐV. Đó thực sự là lời nói nhảm nhí.
Nhiều VĐV nhiễm khuẩn E.coli khi bơi qua sông Seine (Ảnh: Forbes).
Tôi rất nhiều lần uống phải nước sông khi bơi. Tôi không biết mình có bị ốm vào ngày mai hay không. Vị của nước sông không giống như Coca Cola hay Sprite".
Jolien Vermeylen thừa nhận không biết nước sông Seine đã đạt yêu cầu hay chưa. Cô nói thêm: "Nếu cuộc thi không diễn ra thì đó là nỗi xấu hổ với nước Pháp. Họ không thể hủy bỏ cuộc thi này. Bây giờ, tôi chỉ hy vọng rằng không nhiều người bị bệnh. Tôi đã uống men vi sinh. Tôi không thể làm gì hơn. Tôi đã cố gắng không uống nước sông Seine nhưng rất khó".
Các cuộc kiểm tra trước khi bắt đầu thi 3 môn phối hợp cho thấy sự xuất hiện của vi khuẩn E.coli trong nguồn nước. Cụ thể, hàm lượng E.coli tăng lên tới 2.000 CFU trong 100ml. Trong khi đó, Liên đoàn 3 môn phối hợp thế giới quy định mức độ phải thấp hơn 1000 CFU trong 100ml.
" alt="Nhiều VĐV nhiễm bệnh khi bơi qua sông Seine"/>Nhiều cửa hàng giảm giá sâu để chuẩn bị bước sang mùa mới (Ảnh: Mạnh Quân).
Thời điểm sau Tết, đa phần cửa hàng quần áo ở Hà Nội đều nhanh chóng đẩy hàng mùa đông để chuẩn bị bày bán đồ mùa hè. Do đó, những mặt hàng như áo giữ nhiệt, áo len, áo nỉ hay áo khoác đều giảm giá rất mạnh, có nơi lên đến 70%.
Tuy nhiên, Thảo cho rằng cách này chỉ áp dụng với những người có gu thời trang đơn giản, không chạy theo xu hướng. Bởi lẽ việc mua các món đồ từ năm nay để dành tới năm sau, nếu ai đó thích mua những món đồ kiểu cách rất dễ rơi vào tình cảnh năm sau đã hết mốt và không còn muốn sử dụng.
Tuấn Dũng là một trong những khách hàng quen thuộc của những cửa hàng bán quần áo Việt Nam xuất khẩu. Giống với Thảo, Dũng không mua sắm trước Tết vì không có nhu cầu sử dụng trong Tết. Anh đợi đến khi cửa hàng xả mẫu cũ để mua với mức giá giảm tới 70%.
Trong ngày mùng 9 tháng Giêng, khi cửa hàng quần áo vừa khai xuân, Tuấn Dũng mua 8 sản phẩm chỉ với 1,8 triệu đồng, trong khi giá gốc trước đó là 4 triệu đồng. Anh nói bản thân là khách hàng quen của shop trong nhiều năm nay, cứ mỗi dịp giảm giá, anh đều nhận được tin nhắn thông báo để qua "hốt hàng".
Gu thời trang đơn giản, chỉ mặc những sản phẩm màu trung tính, anh không ngại mua hàng cuối vụ để dành cho năm sau. Tuy vậy, Dũng đưa lời khuyên nếu muốn "săn sale" cuối vụ, mọi người nên chú ý kiểm tra kỹ các sản phẩm định mua về chất liệu, đường may, vết bẩn bởi sản phẩm cuối mùa thường gặp nhiều lỗi.
Ngoài ra, đừng vì ham rẻ mà mua hàng giảm giá cuối vụ, hãy chắc chắn về sở thích và khả năng sử dụng sản phẩm thay vì chỉ quan tâm về giá. Việc mua hàng giảm giá mạnh vừa mang tính tiết kiệm nhưng rất dễ trở thành vị phung phí nếu vì ham rẻ mà mua.
Dũng từng trải qua nhiều bài học về việc bị các tấm biển giảm giá 50%, 70% làm "mờ mắt", chốt sale lia lịa rồi không sử dụng gì. Do vậy, những ngày này, anh thận trọng trong việc mua hàng. Ngoài ra, thông thường, hàng giảm giá không được hỗ trợ đổi, trả, nên khách hàng hãy chắc chắn khi mua.
Nhiều người tranh thủ mua sắm cuối vụ để được mức giá tốt (Ảnh: Mạnh Quân).
Ngọc Linh - chủ cửa hàng thời trang ở Hà Nội - chia sẻ năm nào cũng vậy, ngay sau dịp Tết, cô thường giảm giá mạnh để đẩy hết hàng tồn. Bên cạnh đó, thời điểm sau Tết là khi mọi người vẫn còn tâm lý vui chơi nên khá dễ dàng trong việc chi tiêu.
Nếu như trong năm, cửa hàng của Linh không giảm giá quá 30% thì sau Tết, cô thường giảm giá toàn bộ cửa hàng tới 50%. Ngọc Linh cho hay đây là thời điểm thu hồi vốn, không quan trọng lãi, chỉ cần thu được vốn đã là mừng. "Hết mùa đông, các shop cần thu vốn để chuyển qua bán đồ mùa hè nên giá nào cũng bán", Linh nói.
Ngọc Linh cho rằng những năm gần đây, lượng người mua quần áo sau Tết ngày càng tăng lên. Nhiều người có xu hướng mua đồ để dành tới năm sau mới sử dụng.
Có những năm, doanh thu sau Tết của Ngọc Linh cao gấp 3 lần trước Tết. Kết thúc mỗi đợt giảm giá, cửa hàng của cô như "vườn không, nhà trống". Dù sau Tết, cuối vụ, các mặt hàng thường lẻ kích thước, không đủ mẫu, nhưng đa phần khách hàng đều xác định trước tâm lý khi mua "hàng sale" nên khá dễ tính, chốt nhanh và không mặc cả.
" alt="Quần áo cuối mùa giảm giá mạnh sau Tết: "Săn sale" để dành năm sau"/>Quần áo cuối mùa giảm giá mạnh sau Tết: "Săn sale" để dành năm sau