Tip kèo miễn phí chất lượng cao hôm nay ngày 18/7: Haka vs Inter Turku
Tip miễn phí chất lượng hôm nay 18/7 cho anh em tham khảo. Chuyên gia Bongdanet đưa ra tip kèo ngày 18/7 chuẩn xác nhất.
Nhận định,èomiễnphíchấtlượngcaohômnayngàlịch phát sóng bóng đá hôm nay soi kèo nữ Iceland vs nữ Pháp, 2h ngày 19/7(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Loạt bài về thói xấu của người Việt trên VietNamNet đã nhận được rất nhiều phảnhồi của độc giả. Bên cạnh những ý kiến thừa nhận thói xấu của người Việt, cónhững ý kiến cho rằng không nên chỉ trích người Việt bởi người nước ngoài cũngđầy rẫy thói xấu.
Người Tây cũng đầy rẫy tính xấu!
Độc giả Thu Hiền cho biết, chị không đồng tình với cụm từ “thói xấu người Việt”bởi ở đâu cũng có người nọ người kia, không thể vơ đũa cả nắm. Đồng tình rằngmột bộ phận người Việt xấu xí, cư xử thiếu văn minh nhưng không vì thế mà đánhđồng tất cả mọi người.
“Tôi không tin người Việt lại xấu tính đến xấu hổ như thế. Hãy đọc lại các cuốnsách nghiên cứu về văn hóa và con người Việt Nam của nhiều học giả lớn. Trong đóông cha ta khẳng định "đói cho sạch...", "Giấy rách giữ lề...", "nhường cơm sẻáo…”. Những gì mà mọi người phản ánh chỉ là một bộ phận nhỏ người Việt thôi,không thể vơ đũa cả nắm mà làm mất thể diện dân tộc như thế được”, độc giả nàychia sẻ.
" alt="Thói hư tật xấu người Việt chỉ là khác biệt văn hóa!" />ảnh minh họa - Mẹ tôi nói bác tuy xấu miệng nhưng tâm rất tốt. Tôi lấy chồng xa, mỗi lần qua chơi bác đều hỏi thăm. Vậy nên mỗi lần về mẹ đều nhắc tôi nhớ sang bác chơi một chút.<
Bác vừa nhìn thấy tôi liền hỏi han tíu tít chuyện gia đình công việc ở trên thành phố ra sao. Mỗi tháng tôi đều về một hai lần, lần nào bác cũng hỏi han như lâu lắm rồi không gặp.
Rồi bác bảo mẹ tôi thật may mắn, tuy con gái ở xa nhưng lại thường xuyên về thăm. Con trai con dâu thì ở chung nhà, lúc nào cũng đầm ấm vui vẻ. Chẳng như bác, cũng phận góa phụ, cũng có con trai con gái như mẹ tôi mà già rồi vẫn đơn côi. Nhà có hai thằng con trai thì lấy vợ xong không lâu đều đòi ở riêng hết cả.
Bác kể con dâu bác hư lắm, nhìn đi nhìn lại không thấy điểm nào tốt. Rồi cuối cùng là tiếng thở dài bảo mình không có phúc phận được nhờ cậy dâu con. Lần nào gặp nhau bác cũng than thở chuyện con dâu, chẳng có chuyện gì vui, chỉ toàn những hờn trách phiền muộn.
Về nhà tôi nói lại với mẹ, mẹ tôi chép miệng mà rằng: "Mẹ thì nghĩ nhà bác ấy ở riêng như thế tốt hơn. Bác ấy thì con biết rồi, tâm tính tốt đấy nhưng miệng lại hay thốt những lời khó nghe. Mà thời đại bây giờ có nàng dâu nào nghe lời trái tai mà nhẫn nhịn được. Chúng ở riêng ra có khi lại hay, tránh cảnh vào ra đụng chạm.
Bác ấy cứ nói là thương con nhưng lại hay bày dạy xét nét, không ưng gì là mắng bô bô. Suy nghĩ già cỗi của mình lại cứ mang ra áp đặt cho bọn trẻ. Mình không hiền nhưng lại mong con dâu phải thảo. Là mẹ, mẹ cũng không làm được. Mình thương con thì phải thể hiện cho nó biết mình thương chứ đằng này cứ làm cho con nó nghĩ mình khó khăn ghét bỏ nó, như thế là dở rồi".
Tôi không phải khen mẹ mình, nhưng từ ngày chị dâu tôi về nhà, lúc đó tôi còn học cuối cấp hai, cho đến nay đã hơn chục năm rồi, chưa từng thấy mẹ tôi có tiếng nào trách móc con dâu. Đôi bận anh tôi làm gì sai, vui bạn bè về khuya hay say rượu mẹ đều thay con dâu nói lời nặng nhẹ. Chị dâu tôi tất nhiên không phải là người không có khuyết điểm, nhưng mẹ tôi bảo "kể xấu nó thì người ta cười nó mình vui được hay sao?"
Mẹ tôi nói: "Con gái nhà người ta ở nhà cũng được cưng chiều. Nó thương con mình mới về ở nhà mình, mới gọi mình là mẹ chứ mình có nuôi dạy chăm bẵm nó được ngày nào đâu mà mắng chửi nó. Vả lại, ở đời, có đi có lại, mình không tốt với nó, sao có thể mong nó thương mình".
Thỉnh thoảng tôi cũng có nghe chị dâu phàn nàn về chồng, nhưng mẹ chồng thì tuyệt đối chưa từng nghe. Chị nói: "Vì có mẹ chồng tốt nên nhiều lúc giận chồng cũng bỏ qua cho vui cửa vui nhà. Vợ chồng giận dỗi nhau, thấy mẹ buồn lo, không nỡ".
Mẹ tôi thuộc túyp người hiện đại, đã từng có lần ngỏ ý với vợ chồng anh hai rằng: Nhà mình có mảnh đất ngoài thị trấn ngày xưa bố mẹ gom góp mua được. Nếu các con thích thì ra đó làm nhà ở, vừa gần chỗ làm, vừa tiện con cái đi học.
Anh hai tôi không nói gì nhưng chị dâu thì từ chối: "Chúng con ở với mẹ cho vui, thỉnh thoảng bận nọ kia còn có mẹ trông nom con cái cho. Hay là mẹ muốn chúng con ở riêng cho rảnh nợ". Mẹ tôi làm mặt giận, nhưng lòng thì phấp phới vui.
Những người già, họ đã đi hết gần nửa cuộc đời, có niềm đau nào chưa qua, có nỗi buồn nào chưa trải. Điều họ sợ nhất không phải là khổ nghèo thiếu thốn. Điều họ sợ nhất chính là sự cô đơn. Cảm giác mà những người trẻ với bao nhiêu nỗi lo toan chưa thể nào tận tường hết được.
Tôi thấy có rất nhiều mẹ chồng không ưa con dâu, chuyện nhỏ chuyện to trong nhà đều nói cho người ngoài biết cả. Từ chuyện con dâu hay ngủ dậy trễ, đến chuyện sắm quần áo son phấn quá nhiều... Từ chuyện nọ xọ chuyện kia không bao giờ cho con dâu mình là tốt. Nói xấu thì chỉ nói với người ngoài nhưng mà "tam sao thất bản" cuối cùng lại đến tai con dâu theo mức độ nặng nề hơn.
Nhiều bà mẹ chồng cứ nghĩ rằng mình phải bày dạy uốn nắn con dâu theo cách sống của mình mà không nghĩ rằng con dâu đã lớn lên trong một môi trường khác với sự giáo dục khác và trưởng thành theo cách đó. Có những thói quen có thể thay đổi cho phù hợp, nhưng tính cách và con người cũng như quan điểm khác nhau vì khoảng cách thế hệ thì không thể.
Nhiều bà mẹ chồng luôn than trách con dâu lạnh nhạt khó gần nhưng không biết mình đã cố tình đẩy con dâu ra xa ngay từ những ngày đầu chung sống. Mình không thương con dâu như con đẻ, nhưng lại mong con dâu đối với mình như đối với mẹ đẻ, há chẳng phải làm khó con dâu?
Ngày tôi đi lấy chồng, mẹ thức với tôi suốt đêm để nói về chuyện nên đối đãi ra sao với nhà chồng. Mẹ tôi nói: "Mẹ chẳng rõ bên nhà chồng con sống thế nào, bố mẹ chồng khó dễ ra sao. Mẹ cũng không khuyên con dù thế nào cũng phải hết lòng yêu thương bố mẹ chồng bởi mẹ chồng có hiền thì con dâu mới thảo được.
Mẹ chỉ mong con sống biết trên biết dưới, biết lúc nào nên nói lúc nào nên dừng, tuyệt đối không hỗn láo với bố mẹ chồng. Có thể không yêu thương phục tùng nhưng đừng khiêu khích chống đối. Cuối cùng, làm thế nào để chồng con không buồn, để con không quá khó chịu là được".
Thú thật, mối quan hệ giữa tôi với mẹ chồng không hẳn tuyệt vời nhưng cũng không quá tệ. Tôi không bao giờ để chồng mình phải nghĩ ngợi về chuyện một bên chữ tình một bên chữ hiếu. Tôi chỉ nghĩ đơn giản: Mình nhận thế nào sẽ cho đi thế ấy, nhận yêu thương thì sẽ đáp trả bằng yêu thương.
Thời đại này, quả thật có rất nhiều nàng dâu "khó ở", và có nhiều bà mẹ chồng khổ sở với con dâu. Nhưng tôi vẫn nghĩ rằng, nói gì thì nói, mẹ vẫn là mẹ, con vẫn chỉ là con. Nếu mẹ có thể hiểu cho con, sao con lại vô tình vô tâm cho được. Cho nên mỗi khi nhìn nhà người ta có một nàng dâu hiếu thuận thì tôi luôn nghĩ rằng, bà mẹ chồng cô ấy chắc hẳn cũng không tệ chút nào.
Theo Dân trí
Năm bí quyết để mẹ chồng khiến con dâu nể phục
5 điều dưới đây là những điểm nàng dâu nào cũng mong có được ở mẹ chồng mình. Điều đó khiến nàng dâu thấy nể, thấy sợ và tôn trọng mẹ chồng nhiều hơn.
" alt="Mẹ chồng không hiền, đừng mong con dâu thảo" /> - Triển lãm về các phương tiện di chuyển bền vững, hướng đến tương lai xanh do VnExpress tổ chức lần thứ hai. Địa điểm vẫn là không gian quen thuộc, rộng hơn 320 ha của công viên Yên Sở, Hà Nội. Triển lãm mở cửa tự do cho công chúng từ 9h thứ bảy, ngày 7/12, kết thúc vào 17h chủ nhật, ngày 8/12.
Nhóm diễn trong gala trao giải Ôtô của năm, vinh danh mẫu các mẫu xe theo từng phân khúc. Nhạc sĩ Trần Tuấn Hùng - trưởng nhóm - cho biết họ thể hiện hai nhạc phẩm mang thông điệp tích cực, lạc quan, đều do nhạc sĩ Trần Lập sáng tác, Tháng 12và Những chuyến đi dài.Ca sĩ Dương Trần Nghĩa hát cùng ban nhạc.
Bài Tháng 12có đoạn: "Ϲuối năm cùng đón chờ năm mới ngọt lành ban mai sẽ về. Nâng lу bên nhau trong tháng 12". Bài Những chuyến đi dàilấy cảm hứng từ những chuyến "phượt" của họ: "Vì đời là những chuyến đi dài, những giấc mơ dài. Để được sống với đam mê, dẫu có dại khờ. Luyện ý chí vượt qua bao nhiêu khó khăn. Thử thách trên những chặng đường".
- Theo tờDaily Mail(Anh) ngày 22/11, Mascherano chuẩn bị rời ghế HLV tuyển U23 Argentina để dẫn dắt CLB Inter Miami, nơi bốn đồng đội cũ là Lionel Messi, Luis Suarez, Sergio Busquets và Jordi Alba đang thi đấu. Cựu cầu thủ 40 tuổi sẽ thay thế HLV Tata Martino vừa ra đi với lý do cá nhân.
Vườn dưa trên sân thượng rộng 50m2 chị Võ Thị Ngọc Ánh (SN 1990, ở Quận 6, TP.HCM). Gia đình chị đã tự thiết kế dàn treo tự động tưới nước, chất dinh dưỡng cho cây. Những quả dưa giòn, ngọt ngoài phục vụ nhu cầu gia đình, chị còn biếu người thân, bạn bè. Tương tự, vợ chồng anh Nguyễn Công Bằng (SN 1990, ở quận Tân Phú, TP.HCM) cũng khiến nhiều người mê mẩn với vườn dưa lưới trên sân thượng.
Vợ chồng anh tận dụng sân thượng của căn nhà có diện tích 70m2 để trồng cây. Ngoài các loại rau, hoa hồng, hoa lan, họ dành ra 30m2 để trồng dưa lưới.
Dưa to, trái căng mọng và ăn rất ngọt. Hàng ngày, chị Tô Thúy Hoàn (50 tuổi, ở Đồ Sơn, Hải Phòng) cũng dành nhiều thời gian để chăm bón cho khu vườn rộng 50m2. Vào mùa, vườn cả chua chín đỏ rực cả sân thượng rất đẹp mắt. Thời điểm dịch Covid-19 xuất hiện, tận dụng thời gian rảnh, chị Hoàn xin đất, thùng xốp và mua giống… bắt tay vào trồng. Lượng đất chuyển lên quá nhiều, chị phải buộc dây để kéo từ tầng 1 lên sân thượng. Chị cũng tận dụng hết các thùng xốp hoặc xô nhựa để làm chỗ gieo giống. Với các thùng, chị không đục đáy, mà đục cạnh, cách đáy khoảng 20 cm. Sau đó, chị đục lỗ can nhựa, đặt can xuống đáy thùng. Miệng can hướng về phía cạnh thùng đã đục, làm lối thoát cho nước, giúp rễ thông thoáng, đỡ tốn đất. Người phụ nữ này cũng tận dụng rau, củ, quả thừa và các loại vỏ của củ, quả cho vào thùng, đổ đất lên trên, sau đó tưới nước gạo… tạo thành hỗn hợp phân xanh. Khu vườn của anh Phan Văn Liêm (46 tuổi, ở quận Tân Phú, TP.HCM) lại gây ấn tượng bởi những quả bí đao "khủng". Diện tích các ban công và sân thượng tầng 4 khoảng 60m2 được anh tận dụng triệt để trồng cây. Quả lớn nhất tron khu vườn của anh nặng tới hơn 34 kg. Trước đây, anh trồng cây cảnh để trang trí ở ban công. Sau đó, khi tham gia vào các hội, nhóm trồng cây trên mạng và tham quan vườn của một số người bạn, anh quyết định mua chậu, đất về trồng để có rau, củ sạch cung cấp cho bữa ăn gia đình. Vườn dưa trĩu quả. Anh còn trồng được thêm sung Mỹ, cải kale... Anh Phạm Đăng Khoa (TP Lai Châu) cũng khiến nhiều người nể phục với vườn nho sạch do anh tự tay trồng, chăm bón. Mặc dù những gốc nho chỉ được trồng trong thùng đất rộng chưa đầy 1m2, nhưng vườn ước khoảng 2 tạ. Để có được vườn nho này trên sân thượng tầng 3, anh xây mấy ô vuông bằng gạch rộng chưa đầy 1m2, đổ đất vào để trồng cây. Tuy nhiên, muốn nho sai trĩu quả, anh rất chăm chỉ bón phân gà, phân kali cho các gốc nho. Lê Phương(tổng hợp)
Ngôi nhà đẹp như resort nhờ vườn trên mái, hồ nước ngập cây
Căn nhà ngập trong màu xanh của cây cối nhờ vườn trên mái và khoảng không gian mặt nước ở trung tâm đưa đến không gian sống mát mẻ như resort.
" alt="Những khu vườn triệu người mê trên sân thượng" />- Theo dự thảo về Luật sửa đổi An toàn Trực tuyến, được đánh giá là luật mạng xã hội "nghiêm ngặt nhất thế giới", người dùng dưới 16 tuổi tại Australia không được sử dụng các nền tảng trực tuyến như TikTok, Snapchat và Instagram. Hạ viện Australia đã thông qua dự luật ngày 27/11 và đang chờ Thượng viện hoàn thiện lệnh cấm mạng xã hội đầu tiên trên thế giới này trong hôm nay.
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Phiến quân Syria đổ thêm dầu vào lò lửa Trung Đông
- ·Vì sao khán giả không thoát khỏi Hoài Linh, Việt Hương, Trấn Thành?
- ·Xem đào rừng “phối giống” đào nhà
- ·Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- ·‘Đại gia’ ngày ngày bán bánh dạo, gom tiền xây cầu, tặng nhà cho người nghèo
- ·Số phận những trào lưu thiết kế điện thoại 'điên rồ'
- ·Sự lưu lạc kỳ lạ của bộ ấn kiếm gắn với vị vua cuối cùng triều Nguyễn
- ·Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- ·Ngạn và Trà Long chụp ảnh tình tứ sau phim 'Mắt biếc'
- Những thiết kế độc lạ, tạo khác biệt trên smartphone đến rồi đi nhanh chóng đến mức người dùng dần lãng quên tính sáng tạo cũng như nét hấp dẫn mà các nhà sản xuất từng mang đến cho sản phẩm của mình. Giờ đây, trên thị trường phổ biến điện thoại dạng thanh với màn hình gần như chiếm trọn mặt trước, chỉ một vài hãng đang đầu tư cho thiết kế màn gập đôi, gập ba. Nhưng trên hành trình phát triển của smartphone, có nhiều model đã tạo được nhiều cảm xúc hơn như vậy.
Điện thoại với camera selfie biến ảo
- Những năm gần đây, nhiều người Việt mắc rất nhiều lỗi chính tả, cú pháp trong ngôn ngữ nói, dùng nhiều hư từ, tiếng đệm vô nghĩa, từ sai nghĩa... Tệ hại hơn là điều này lại xảy ra trên các phương tiện truyền thông đại chúng...
Chương trình dự báo thời tiết trên VTV1 (ảnh có tính chất minh họa).
Trên Truyền hình Việt Nam tiết mục bất cứ ai cũng phải xem hàng ngày là "Dự báo thời tiết". Vì nó liên quan đến công việc, kế hoạch cá nhân, cơ quan, đơn vị, lo lắng lũ lụt, mùa màng… Nếu bạn chú ý (có điều kiện ghi lại) sẽ thấy, chỉ 1,2 phút mà nhan nhản những sai sót, chuẩn mực ngôn từ.
Một vài cái sai thường thấy sau đây: “Khối không khí lạnh đang mấp mé biên giới nước ta”. Đúng ra chỉ có chất lỏng mới dùng từ “mấp mé”: Nước dâng mấp mé mặt đê; sữa mấp mé miệng cốc. “Nhiệt độ quanh quẩn ở 18 độ C đến 21 độ C” - Nhiệt độ được nhân cách hóa như con trâu quanh quẩn ở bãi cỏ, như con chó quanh quẩn trong sân… thật kỳ cục phải không? “Những thiệt hại do lũ lụt mang lại” - Trong tiếng Việt động từ “mang lại” có nghĩa tốt đẹp, điều may mắn, lợi ích như: "Đảng mang lại tự do, hạnh phúc, ấm no cho nhân dân…".
"tham hoa" ngon ngu truyen hinh hinh anh 1
Cái xấu, cái tệ hại, cái không mong muốn phải dùng từ “gây ra” mới đúng: "gây ra chiến tranh, gây ra sự lộn xộn, gây ra cái chết, gây ra thiệt hại…". Lạ lùng hơn: “Cơn mưa đi từ dưới Mũi Cà Mau đi ngược lên các tỉnh Nam bộ”. Té ra cơn mưa không từ trên trời rơi xuống mà lại từ dưới đất chui lên? Tôi hiểu ý người nói muốn nói từ Mũi Cà Mau lan về phía đồng bằng Nam bộ nhưng không biết diễn đạt, hoặc muốn nhân cách hóa cơn mưa nên dẫn đến sai sót rất căn bản về ý nghĩa của câu nói.
Sau đây là dự báo thời tiết trên biển”. Thế còn thời tiết dưới biển thế nào, có trên phải có dưới chứ? Tại sao không nói “Thời tiết biển” là chuẩn, là đủ còn thêm từ trên làm gì, vừa thừa không cần thiết? Khủng khiếp hơn là: “Tầm nhìn xa giảm xuống thấp là dưới 10km”. Chao ôi! Đang dùng phép đo chiều dài, đột ngột chuyển sang phép đo chiều cao thấp, nông sâu – thật tài tình làm sao? Đến thánh thần cũng không hiểu nổi.
Dự báo thời tiết nhà nông thì: “Không khí ẩm thấp ít nắng sẽ làm cho các đối tượng sâu bọ phát triển”. Từ thuở bé đến giờ tôi mới nghe gọi sâu bọ là đối tượng. Tại sao không nói cho chuẩn là các loài sâu bọ? Giờ từ đối tượng quá lạm phát và sai be bét. Đối tượng thương binh liệt sỹ, đối tượng chính sách, đối tượng đói nghèo… Tất cả gom vào một rọ cứ như là đối tượng hình sự, tội phạm, đối tượng phản cách mạng… Thật là phản cảm, thiếu trân trọng.
Chỉ đôi phút mà nhặt ra hàng lố sai sót. Ngoài ra các biên tập viên dự báo thời tiết còn uốn éo, dùng ngôn ngữ hình thể để minh họa cho nội dung. Trong khi đó, chương trình dự báo thời tiết của Đài Truyền hình Hà Nội, đưa bản đồ vùng lên nói ngắn gọn, chính xác đỡ mất thời gian. Người nghe chỉ cần thông tin mưa nắng bão bùng ra sao. Đâu cần miêu tả ẩm ương dài dòng văn tự. Mỗi phút quảng cáo phải tốn hàng chục triệu đồng, kéo dài tiết mục dự báo thời tiết là lãng phí tiền bạc của Nhà nước. Lại còn chua thêm vào dặn dò mai nắng nóng nhớ mang theo áo chống nắng, thời tiết thuận lợi cho việc Picnic, vui chơi giải trí ngoài trời, đi du lịch…
Nếu không dặn hẳn người ta không biết lo cho thân mình chắc? Bao nhiêu người cần lao đang chật vật làm việc để kiếm miếng cơm manh áo, có khi cả đời cũng không biết tới du lịch, giải trí, du hí? Cứ làm như ai cũng giàu có cả?
Ngỡ chỉ chương trình dự báo thời tiết, ai dè các chương trình khác, khán giả cũng gặp không ít... sạn. Suốt 24 giờ trên tất cả các kênh Đài truyền hình trung ương, các chương trình truyền hình của các bộ, ngành, tổ chức chính trị xã hội đều mắc “hội chứng” à, ờ. Dạ thưa, vâng, à vâng, phải không ạ…
Những từ đệm vô nghĩa, vô duyên này thường bắt đầu ngay câu đầu tiên: À thưa quý khán giả, À vâng, thưa ông đã nhận lời trả lời phỏng vấn chương trình của chúng tôi, Ờ, bây giờ chúng ta cùng nhau ờ… xem diễn biến trận đấu bóng đá… Nào có ai sai bảo gì đâu mà dạ với vâng? Các câu nói cứ liên tục đưa vào vô tư những hư từ vô nghĩa, từ đệm vô duyên làm câu nói rườm rà, nghe tức anh ách. Các từ thì, là, mà, nhiều nhan nhản trong mọi câu nói. Đặc biệt là từ “cái” có ở khắp nơi, trong mọi văn cảnh, trường hợp, mọi lúc. Các hư từ thì, là, mà, cái này ở văn viết đã khó chịu lắm rồi, vào văn nói lại càng phản cảm hơn.
Khủng khiếp hơn, đàn ông rõ rành trong giây phút thành giới mặc váy trong một chương trình phỏng vấn lãnh đạo ngành giáo dục: “Cái thầy giáo…”. Chương trình cà phê sáng phát 22-10 trên VTV3 người đối thoại là biên tập viên truyền hình nói: “Cái chàng trai...” với đầu bếp giỏi ở Mỹ về Việt Nam lập nghiệp.
Cái là giới nữ đi liền với chàng trai là giới nam? Có tài thánh cũng không hiểu nổi biên tập viên muốn diễn đạt cái gì. Chương trình Kinh tế 22h00 tối 16-10- 2015, người dẫn chương trình trong phỏng vấn đối tác về TPP thật tự nhiên đến mức vô lý: “Vậy thưa ông chúng ta có những thách thức gì khi tham gia vào TPP ý ạ”. Thật kỳ cục cái cụm từ "ý ạ" đặt trong văn cảnh này.
Những người thuộc thế hệ truyền hình đầu tiên được đào tạo bài bản, có ý thức rèn giũa khi nói trên truyền hình nên rất hiếm mắc những sai sót ngớ ngẩn như trên. Người ta còn có ấn tượng sâu sắc với thế hệ phát thanh viên Kim Tiến, Mạnh Tường, Minh Chí, Hồng Trang… nói vừa tròn vành rõ chữ, vừa chuẩn mực. Sau thế hệ đó bắt đầu sự dễ dãi, đưa bừa ngôn ngữ đời sống vào truyền hình. “Tật” vâng, à vâng… bạn tôi bảo đó là “hội chứng LVS” - người được nêu danh là “gạo cội”, nổi tiếng trong dẫn các chương trình truyền hình. Lớp sau tưởng thế là hay nên bắt chước làm theo.
Ông còn kể rằng đứa cháu ngoại ông một lần đến thăm ông thấy có chiếc bánh trên bàn nó nói: “À vâng thưa ông, cháu có được ăn chiếc bánh này không?”. Thay vì nói đơn giản và chính xác là: “Ông ơi! Cháu có được phép ăn chiếc bánh này không?”. Khi tôi uốn nắn lại cho nó, nó vênh mặt lên cãi rằng nói như nó mới đúng, và giải thích cho ông rằng trên truyền hình các cô, các chú ấy nói như vậy? Hóa ra ai cũng cho rằng đã nói trên truyền hình là nói cho cả nước nghe, ắt phải chuẩn mực rồi, lẽ nào sai? Mà có thấy ai phản ứng gì đâu?
Không biết những thế hệ sau sẽ sử dụng tiếng Việt ra sao nếu cứ tồn tại cái sai, thiếu sự chuẩn mực ra rả hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng với nhịp độ ngày càng tăng đang gặm nhấm, xói mòn và méo mó ngôn ngữ Việt vốn phong phú và đa sắc, đủ biểu hiện mọi sắc thái tình cảm, hành động của con người.
Rõ ràng chuyện thêm thắt các từ đệm “vâng, dạ, hả, ồ, ờ… làm cho câu nói nghe hết sức khó chịu. Tiếng Việt đang bị xâm hại, một cách vô hình mà ít ai chú ý đến. Một vấn đề nữa là dùng từ Hán Việt. Người nói không hiểu cặn kẽ nghĩa của từ nên sử dụng không hợp lý. Ví dụ: Sự hiện diện (nghĩa là có mặt) của các đại biểu hôm nay… nghe còn có thể chấp nhận. Nhưng sự hiện diện của tàu sân bay, của khối không khí lạnh, cơn mưa… thì nghe thật chối tai.
Tại sao không nói: Sự xuất hiện thay vì hiện diện? Nói chung là không nên dùng từ Hán Việt khi từ thuần Việt đủ khả năng biểu hiện. Đặc biệt là từ “cái” liên tục xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, mọi chương trình. Tất cả các từ loại: Động từ, tính từ, trạng từ… đều được “danh từ hóa” một cách vô lý không thể chấp nhận được. “Cái màu xanh, cái tình trạng khô nóng, cái tác động, cái ảnh hưởng”… Thậm chí bản thân các danh từ đã đủ nghĩa, vẫn thêm từ “cái” vào: “Cái chính sách”, “cái chủ trương”, “cái chế độ”… khủng khiếp hơn là “cái dân tộc” từ miệng một chính khách cỡ “bự”.
Các hư từ vô nghĩa như: thì, là, mà… hoặc những liên từ, giới từ, thán từ… đặt không đúng chỗ không thiếu trong các câu nói. Lại còn cái tật liến láu nói hết phần người được phỏng vấn, người đối thoại, buộc người đối thoại phải thừa nhận ý của mình bằng cách liên tục hỏi “Có phải không ạ”. Người dẫn chương trình có ý khoe hiểu biết (chưa đi đến đâu) của mình, thật khập khiễng, vô duyên.
Có lẽ việc thống kê nên để cho bạn xem truyền hình. Mình tôi không đủ thời gian theo dõi 24 giờ hàng ngày. Mong các bạn cùng chia sẻ, lên tiếng bằng mọi cách để góp phần làm trong sáng tiếng Việt trong ngôn ngữ nói.
Theo Công An Nhân Dân
Như Quỳnh từng suýt bị mẹ cho uống thuốc chuột" alt="Lỗi dùng từ trên VTV" /> Từ trái qua phải là bình luận viên Bae Seong Jae, HLV Park Hang-seo và MC Kang Ho Dong. Trong lúc ăn mừng chiến thắng, HLV người Hàn đã có nụ hôn bất ngờ với cậu học trò. Khoảnh khắc này khiến nhiều người hâm mộ thích thú pha lẫn tò mò.
Khi xem lại cảnh trên, hai vị MC của chương trình cũng vô cùng bất ngờ và liên tục đưa ra những câu hỏi: “Đây là gì vậy? Một cái hôn? Video này đang được bàn tán xôn xao ở Hàn Quốc, tình huống này là sao ạ?”.
Khá bối rối, ông Park cười ngại ngùng và giải thích rằng sự thật nụ hôn lúc đó chỉ là vô tình. Như mọi người thường thấy, ông hay động viên học trò bằng cái ôm và hôn má. Tuy nhiên, trong lúc đó nó vô tình lại thành nụ hôn chạm môi.
"Là hôn nhầm thôi, vì tôi muốn động viên cậu ấy nên đã định hôn vào má nhưng không ngờ lại chạm môi", , ông Park vội đỏ mặt lí giải. Biểu cảm xấu hổ của thầy Park khiến nhiều người và cả MC Kang Ho Dong phì cười vì quá đáng yêu.
Sau lời giải thích, hai vị MC cùng người hâm mộ mới vỡ lẽ và cũng thêm yêu mến vị thuyền trưởng này vì hành động gần gũi, tình cảm.
Những cử chỉ thân thiết ông Park dành cho các học trò Việt Trong buổi trò chuyện, ông Park chia sẻ nhiều điều, từ vinh quang cùng bóng đá Hàn vào năm 2002 hay chuỗi ngày chán chường vì thất bại cho đến cảm xúc thăng hoa khi cùng Việt Nam vô địch AFF Cup.
HLV Park Hang Seo cũng nói về tin đồn tiền thưởng, cách ứng xử với các học trò và những bức ảnh nghi ngờ ông ngủ gật trên băng ghế huấn luyện... Các MC của chương trình đều nhận xét HLV Park dễ gần, chân thành và hài hước.
Người vợ giỏi giang, xinh đẹp của Văn Quyết U23 Việt Nam
Huyền Mi - vợ cầu thủ Văn Quyết, người gỡ hòa cho đội tuyển U23 Việt Nam trong trận tranh giải đồng Asiad 2018 không chỉ xinh đẹp mà còn rất giỏi giang, có sự nghiệp kinh doanh riêng.
" alt="HLV Park Hang Seo đỏ mặt giải thích về nụ hôn với Văn Quyết" />MC 39 tuổi Tư Dung thay đổi khá nhiều sau 60 lần thẩm mỹ. Ảnh: Sina.
Cô chia sẻ chi phí tất thảy cho hành trình tân trang nhan sắc đã tốn 370.000 NDT. “Nhiều người bảo tôi tại sao phải phẫu thuật. Thực ra khi 18 tuổi - lúc mới vào nghề, tôi đã bị chê ngoại hình xấu. Đó là lý do khiến tôi thẩm mỹ. Năm 2007, tôi từng sang Hàn Quốc chỉnh sửa lại - đây là lần dao kéo đau đớn nhất”.
“Những gì trải qua thực sự đáng sợ. Cảm giác như mình bị xe đâm thẳng vào người. May mắn sau đó mọi chuyện trở nên bình ổn hơn”, cô nói thêm.
Nhưng cô cho biết, việc lạm dụng thẩm mỹ khiến cô trở nên tàn tạ và gương mặt xuống sắc.
"Tuy nhiên sự quá đà khiến tôi cảm thấy mình đã sai lầm. Chuyện gì cũng nên có giới hạn. Gương mặt thay đổi, mặt cứng đờ hơn, đôi lúc cười cũng không như xưa, đó là những điều khiến tôi thất vọng", cô chia sẻ.
MC Tư Dung thất vọng vì gương mặt có dấu hiệu cứng đờ của mình. Ảnh: On. Theo Zing
Vợ đại gia kim cương chỉ đích danh Hà Hồ phá hoại hạnh phúc" alt="MC Đài Loan trải qua 60 lần dao kéo để giống Kim Tae Hee" />
- ·Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- ·Ý tưởng 'nhờ NATO bảo trợ để ngừng bắn' của ông Zelensky
- ·Hy hữu chuyện con trai gửi bố về quê ôsin… nhờ nuôi
- ·Ơn giời cậu đây rồi: Đức Phúc mắng Trường Giang điêu
- ·Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- ·Chàng trai câm điếc tạc tượng Chăm
- ·Nhiều người Pháp cũng thích ăn thịt chó
- ·Quay phim Quốc Hương bị tai nạn máy bay
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·'Ngã ba đường' của lao động Trung Quốc trước làn sóng robot