您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Energetik Mingachevir, 17h30 ngày 28/11: Những người khốn khổ
Bóng đá33754人已围观
简介 Hồng Quân - 27/11/2024 14:30 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Bóng đá】
阅读更多EVNSPC ủng hộ các tỉnh phía Nam 33 tỷ đồng chống dịch
Bóng đáThời gian qua, bên cạnh nhiệm vụ vừa đảm bảo cung cấp điện, vừa thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19; chăm lo, bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động, EVNSPC nỗ lực duy trì xuyên suốt công tác phục vụ người dân, khách hàng sử dụng điện trong điều kiện giãn cách xã hội, dịch bệnh lan rộng tại nhiều địa phương. Hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết, ra sức phòng, chống dịch bệnh Covid-19”; thể hiện tinh thần, trách nhiệm xã hội trong phòng chống Covid-19, EVNSPC vừa triển khai Chương trình ủng hộ, tài trợ kinh phí để các tỉnh, thành phố phía Nam (thuộc địa bàn hoạt động) trang bị vật tư, thiết bị y tế phục vụ phòng chống, điều trị, hồi sức, cấp cứu bệnh nhân Covid-19.
Ông Nguyễn Ngọc Thành, Giám đốc Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai (phải) thay mặt EVNSPC trao kinh phí 3 tỷ đồng hỗ trợ Sở Y tế tỉnh Đồng Nai Theo Tổng giám đốc EVNSPC Nguyễn Phước Đức, trước bối cảnh dịch bệnh bùng phát nhanh, phức tạp tại các tỉnh phía Nam, với mong muốn cùng địa phương, các lực lượng tuyến đầu triển khai hiệu quả công tác phòng chống dịch, cũng như chăm lo sức khỏe, an toàn tính mạng của người dân trước dịch Covid-19, EVNSPC đã tham gia nhiều hoạt động phòng chống dịch tại các tỉnh phía Nam. Đặc biệt nhằm trang bị thêm thiết bị y tế phục vụ hồi sức, cấp cứu đối với người dân không may bị nhiễm bệnh nặng tại các trung tâm, bệnh viện điều trị bệnh Covid-19 tại các tỉnh phía Nam, EVNSPC đã vận dụng mọi nguồn lực, hỗ trợ đến 11 tỉnh/thành phố với tổng số tiền là 33 tỷ đồng, tương ứng mức hỗ trợ 3 tỷ đồng mỗi tỉnh/thành phố để đầu tư trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác phòng chống dịch.
Sau khi nhận được thông báo về nguồn kinh phí hỗ trợ của EVNSPC, UBND các tỉnh, thành phố đã chỉ đạo các đơn vị phối hợp với đại diện Điện lực tỉnh hoàn thành thủ tục tiếp nhận. Đến nay, bước đầu có các Công ty Điện lực như Long An, Vĩnh Long, TP. Cần Thơ và Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai đã đại diện cho EVNSPC trao nguồn tiền hỗ trợ 3 tỷ đến các tỉnh, thành phố để chuẩn bị đầu tư, mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ công tác điều trị bệnh nhân Covid-19. Các địa phương còn lại đang phối hợp ngành Điện khẩn trương hoàn thành thủ tục tiếp nhận khoản tiền hỗ trợ để phục vụ trang bị về vật tư, thiết bị y tế cho các bệnh viện tuyến đầu của các tỉnh, giúp tăng thêm điều kiện chữa trị.
Ông Nguyễn Văn Út, Chủ tịch UBND tỉnh Long An (phải) tiếp nhận nguồn kinh phí 3 tỷ hỗ trợ công tác phòng chống dịch do đại diện Công ty Điện lực Long An thay mặt EVNSPC trao. Qua chương trình này, cán bộ công nhân viên EVNSPC mong muốn thể hiện trách nhiệm xã hội, gửi gắm tấm lòng, một phần công sức của người thợ điện miền Nam để cùng đồng hành, chia sẻ với các địa phương, lực lượng tuyến đầu có thêm nguồn lực, điều kiện để bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người dân các tỉnh phía Nam không may bị nhiễm Covid-19.
Trước đó, EVNSPC và các Công ty Điện lực thành viên cũng đã tham ủng hộ nhiều tỷ đồng cho Quỹ phòng, chống dịch Covid-19 tại các tỉnh, thành phía Nam; đóng góp, tài trợ hệ thống thiết bị y tế trị giá 2,5 tỷ đồng cho Bệnh viên hồi sức Covid-19 TP.HCM và Bệnh viện bệnh Nhiệt đới TP.HCM; tài trợ Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 thuộc Bệnh viện Bạch Mai tại TP.HCM 50 bộ máy tính, 50 bộ máy in phục vụ công tác quản lý điều trị; tặng Bệnh viện Chợ Rẫy hơn 1.700 khẩu trang 3M 1870 và 500 bộ đồ bảo hộ y tế cấp 4 đạt chuẩn chất lượng sử dụng trong khu vực hồi sức điều trị bệnh nhân Covid-19 với tổng trị giá 150 triệu đồng.
Q. Sơn
">...
【Bóng đá】
阅读更多Sự thật cụ bà nhiễm Covid
Bóng đáXin ở lại bệnh viện vì bị con ruồng bỏ Những ngày qua, mạng xã hội lan truyền câu chuyện cụ bà F0 tình nguyện ở lại bệnh viện sau khi đã khỏi bệnh vì không được con cái chăm sóc. Các trang mạng xã hội này viết: “Cụ bà F0 tên Đại (68 tuổi) được hàng xóm đưa vào viện với tình trạng viêm phổi nguy kịch, hoàn toàn mất nhận thức với triệu chứng nặng tưởng như không qua khỏi”.
“Ngày được ra viện, bà không về nhà mà xin phép ở lại hỗ trợ chống dịch. Hỏi lý do tại sao không về nhà mà ở lại, bà bảo: “Chồng mất sớm. Giờ thì tôi sống một mình ở nhà trọ bên Quận 8. Con gái ở Long An nhưng mấy năm nay hai mẹ con không liên lạc với nhau nữa. Chắc con không thương mình. Ở đây đỡ đần y bác sỹ được nhiêu tốt nhiêu”, trang mạng này đăng tải.
Sau khi lan truyền, vụ việc được nhiều người chia sẻ, bình luận. Đa số người xem đều tỏ thái độ bức xúc, đau lòng trước sự thờ ơ, bất hiếu của con cái, người thân bà Đại.
Sau khi khỏi bệnh, bà Đại xin ở lại bệnh viện để làm tình nguyện viên. (Ảnh: HTV) Tuy vậy, cũng không ít người tỏ ra thận trọng, thậm chí cho rằng câu chuyện trên còn nhiều điều khuất tất. Một trong những người như vậy là chị Nguyễn Thị Phượng Linh (53 tuổi, ngụ Quận 8, TP.HCM). Chị Linh là người ở cùng phòng trọ với bà Đại và là người hỗ trợ, đưa bà vào bệnh viện khi phát hiện bà nhiễm bệnh.
Bà Đại tên thật là Hoàng Thị Đại (SN 1953). Hai năm trước, bà đến ở cùng phòng với chị Linh tại một dãy nhà trọ ở Quận 8. Thời điểm ở cùng chị Linh, bà Đại cho biết mình có một đứa con gái đã lập gia đình và có cháu ngoại. Bà cũng thường xuyên kể việc bị con cháu ruồng rẫy, không chăm sóc.
Tuy vậy, những gì chị Linh chứng kiến lại khác xa mọi điều bà Đại kể. Con gái, con rể của bà Đại vẫn thường xuyên đến phòng trọ thăm mẹ. Những người này cũng gửi quà, thức ăn cho bà.
Thế nhưng, sau mỗi lần như vậy, bà Đại thường không ăn mà đem vứt bỏ. Chị Linh thắc mắc, tìm hiểu nguyên nhân, khuyên nhủ, bà Đại đều gạt đi. Thời điểm dịch bệnh bùng phát, phía trước phòng trọ của chị Linh có người cảm sốt, ho.
Bà Đại lo sợ người này nhiễm Covid-19 nên thu dọn đồ đạc, chuyển đến ở với người trước đó bà từng thuê trọ cùng. Không may, khu vực này đang là ổ bệnh. Bà cũng trở thành F0. Ngày bà sốt, ho, người cho bà ở cùng đến tìm chị Linh, yêu cầu chị đón bà về chăm sóc.
Không còn cách nào khác, chị Linh đón bà Đại về, thang thuốc, nấu cháo cho bà ăn. Hai ngày sau, bà Đại trở nặng, chị Linh cùng chủ nhà trọ đưa bà vào Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) điều trị.
Tại đây, các bác sĩ tiến hành xét nghiệm và cho biết bà Đại dương tính với Sars-Cov-2. Lúc này, chị Linh xin số điện thoại con gái bà Đại, thông báo tình trạng bệnh của bà. Nhận tin báo, con gái, con rể bà Đại đến gặp chị Linh để được chị hướng dẫn, vào bệnh viện thăm mẹ.
“Tôi nhận thấy con gái, con rể và cháu ngoại của bà Đại rất thương yêu, có trách nhiệm với bà ấy chứ không có chuyện họ ruồng rẫy, bất hiếu như mạng xã hội thông tin. Một cách khó khăn, họ cố gắng mua chăn màn, chiếu, quần áo mới mang vào bệnh viện cho mẹ”, chị Linh kể.
Sự thật bất ngờ
Đọc thông tin cho rằng mình và vợ ruồng rẫy, bất hiếu với mẹ, anh Trương Minh Thuận (SN 1974, con rể bà Đại) rưng rưng nước mắt. Anh quả quyết, từ trước đến nay, vợ chồng anh luôn hiếu thuận, cố gắng chăm lo cho bà Đại.
Những thông tin trên mạng xã hội khiến anh và các thành viên trong gia đình cảm thấy bị tổn thương. Vợ con anh rất đau lòng khi bị cho là những kẻ bất hiếu, ruồng rẫy mẹ già. Trong khi đó, sự thật là bà Đại tự bỏ nhà ra đi, không chịu sống cùng gia đình người con gái duy nhất.
Dù được con cái đến đón về nhà, bà Đại nhất quyết ở lại và sẽ vào chùa để tu tập, chăm sóc người cao tuổi hơn. (Ảnh: HTV). Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc bà Đại không muốn sống trong căn nhà nhỏ, chật hẹp, thường xuyên ngập nước ở vùng quê giáp ranh giữa TP.HCM và tỉnh Long An. Trước đó, bà Đại và gia đình con gái sinh sống với mẹ già tại Quận 8.
Trước khi qua đời, mẹ bà Đại bán căn nhà nhỏ tại Quận 8 và chia cho vợ chồng anh Thuận một số tiền nhỏ. Anh Thuận bàn với bà Đại góp tiền, mua căn nhà nhỏ ở vùng ven thành phố để sinh sống vì “ở nhà thuê rồi tiền cũng hết”.
Cuối cùng, vợ chồng anh mua căn nhà nhỏ xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Về nơi ở mới, bà Đại than buồn, nhà ngập nước, xa thành thị nên sống không quen. Bà quyết không chịu sống cùng con, đòi bỏ đi.
“Ngày mẹ vợ tôi đòi bỏ đi, vợ chồng tôi khuyên mãi không được. Sợ người đời hiểu lầm, nói chúng tôi xua đuổi mẹ, chúng tôi mời tổ trưởng lên khuyên nhủ nhưng cũng không thành. Mẹ lên thành phố, chúng tôi nhiều lần lên đón về, bà cũng nhất quyết không nghe”, anh Thuận kể.
Ngày nhận tin bà Đại nhiễm Covid-19, gia đình anh khăn gói lên TP.HCM thăm. Trên đường đi, anh gặp rất nhiều khó khăn vì liên tục bị các chốt kiểm soát dịch bệnh chặn lại. Anh phải mất nhiều thời gian trình bày, chứng minh hoàn cảnh mới được tạo điều kiện đến bệnh viện thăm mẹ vợ.
Đến nơi, sợ mẹ lạnh, anh cùng vợ ra chợ Rạch Ông mua chăn, mùng, quần áo mới cho bà. Tuy nhiên, do dịch bệnh, các cửa hàng đều đóng cửa. Anh Thuận phải đứng năn nỉ rất lâu mới mua được những vật dụng cần thiết để đưa vào bệnh viện cho bà.
“Bây giờ, chúng tôi lại bị dư luận nói đuổi, không chăm sóc mẹ. Đau lòng lắm. Những thông tin không đúng sự thật này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến công việc, cuộc sống hiện tại và tương lại của con cái chúng tôi. Chúng tôi rất buồn”, anh Thuận vừa nói vừa lén lau nước mắt.
Sáng 5/10, gia đình anh Thuận đến Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp để thăm bà Đại với hy vọng có thể đón bà về nhà. Tuy nhiên, tại đây, bà Đại tiếp tục khước từ, kiên quyết không chịu về sống cùng con.
Bác sĩ Hồng Khánh Sơn, công tác tại Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp xác nhận, bà Đại đang là tình nguyện viên tại bệnh viện. Trước đó, bà Đại cũng thông tin với anh là bị con cái ruồng bỏ.
Sáng 5/10, bác sĩ Sơn có mặt trong cuộc nói chuyện giữa bà Đại và con gái, con rể của mình với hy vọng có thể hóa giải mâu thuẫn, hiểu lầm giữa đôi bên. Trong buổi nói chuyện này, gia đình anh Thuận tiếp tục bày tỏ mong muốn đón bà Đại về nhà chăm sóc, phụng dưỡng.
Bác sĩ Sơn chia sẻ: “Con gái và con rể của bà Đại lo lắng việc bà không về sẽ khiến dư luận hiểu lầm họ bất hiếu, xua đuổi, không chăm sóc mẹ. Tuy nhiên, hiện nay, các mâu thuẫn giữa bà Đại và con cái đã được giải quyết”.
“Trong buổi nói chuyện sáng nay, chúng tôi lắng nghe nguyện vọng của bà Đại vì trước đó, bệnh viện có hướng sẽ gửi bà vào chùa để bà tu tập, chung sống với mấy cụ neo đơn ở đây. Và, bà nói rõ là có nguyện vọng vào chùa để giúp đỡ các cụ khác lớn tuổi hơn. Do đó, bệnh viện sẽ hỗ trợ, liên hệ để bà được như ý. Con gái, con rể của bà cũng hứa sẽ thường xuyên thăm nom, chăm sóc bà. Dự tính, sang tuần, bệnh viện sẽ hỗ trợ đưa bà Đại vào chùa”, bác sĩ Sơn thông tin thêm.
Nguyễn Sơn
Chàng trai chiến thắng Covid-19 'nhờ' cụ bà 84 tuổi
Ngày phát hiện nhiễm bệnh, Thắng hoang mang, sợ chết nhưng khi chứng kiến F0 84 tuổi lạc quan, vui sống, anh vững tâm điều trị để vượt qua Covid-19.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Lo lắng vì con thích chứng khoán
- Vietbank quyên góp 700 triệu đồng ủng hộ đồng bào bão lụt
- Kết buồn của người phụ nữ trúng số 27 triệu bảng Anh
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Dù giận đến mấy, người vợ cần rõ một số giới hạn để tránh hôn nhân rơi vào bế tắc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
-
Chị Huỳnh Thanh Cúc bị bị rạch chằng chịt sau trận đánh ghen kinh hoàng
Theo thông tin ban đầu, khoảng 11 giờ ngày 4-12, chị Huỳnh Thanh Cúc (SN 1977, quê tỉnh Cà Mau, tạm trú chung cư 727) đang xuống cầu thang của chung cư để ra ngoài. Bất ngờ chị Cúc bị Lương Thị Kim Ngọc (SN 1974, ngụ phường 2, quận 5) chặn lại. Sau đó, một người đàn ông từ phía sau nhào đến giữ chặt tay chị để cho Ngọc cùng con gái rạch mặt. Cùng lúc, chị Cúc bị một người dùng mũ bảo hiểm liên tiếp đánh vào đầu. Trong lúc hỗn loạn, chị Cúc vùng ra chạy lên lầu và cầu cứu những người ngụ trong chung cư.
Theo lời nạn nhân, nhóm của bà Ngọc rất đông, đứng chặn ở mỗi đầu cầu thang của tầng lầu và tại bãi giữ xe của chung cư. Khi chị Cúc được đưa xuống nhà xe để chở đi cấp cứu nhưng vẫn bị một người quát: “Mày giật chồng người ta, nhục chưa?” rồi lao vào đánh chị. “Những người nhà bà Ngọc chỉ tản ra khi nhiều người dân sống trong chung cư chạy đến cứu tôi”- chị Cúc kể.
Tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, chị Cúc được cấp cứu trong tình trạng trên mặt bị rạch chằng chịt. Theo chị Cúc, vào sáng 5-12, bà Ngọc có đến bệnh viện xin chị bãi nại để công an thả con gái bà đang bị tạm giữ.
(Theo NLĐ)" alt="Một phụ nữ bị nhóm đánh ghen rạch nát mặt">Một phụ nữ bị nhóm đánh ghen rạch nát mặt
-
Choáng với bảng danh sách chi tiền Tết của bà nội trợ
-
Nhân viên đội tìm kiếm đi tìm em bé bị mất tích. Trưa ngày 12/08, công an huyện Lạc Long, Tây Tạng (Trung Quốc) nhận được tin báo của người dân về việc có 3 đứa trẻ bị mất tích, một bé 1 tuổi và hai bé 3 tuổi.
Ba đứa trẻ mất tích thuộc cùng một gia đình. Cả 3 được ông bà lớn tuổi chăm sóc trong một trang trại cách nơi bố mẹ chúng đang làm việc khoảng 2km.
Cảnh sát và đội cứu hộ đã chia thành nhiều đội tìm kiếm. Đến tối, người ta tìm thấy hai đứa trẻ ở cách trang trại hơn 2km. Lúc này, bé lớn chỉ liên tục nói "Con chó, con chó đi mất".
Các nhân viên tìm kiếm nghi ngờ rằng đứa trẻ còn lại đã bị một con báo hoặc một con gấu bắt đi.
Trước đó, những người dân địa phương cho biết họ đã nhìn thấy ba con báo hoa mai, ngoài ra còn có những loài động vật lớn như gấu xuất hiện trong khu vực.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho các nhân viên, phía cảnh sát đã quyết định dừng cuộc tìm kiếm trong đêm và quay trở lại vào sáng hôm sau.
Sau 36 giờ kể từ khi mất tích, đứa trẻ đã được tìm thấy trên đỉnh ngọn núi ở độ cao khoảng 4.600 mét so với mực nước biển.
Ren Qing Dunzhu, một nhân viên tìm kiếm cho biết, trong quá trình đi tìm, họ nhìn thấy những dấu chân. Vì vậy, họ đi theo và tìm thấy đứa trẻ trên đỉnh núi.
“Lúc đó, đứa trẻ không có thương tích trên người nhưng sợ hãi đến mức không nói được lời nào”, người này nói.
Làm thế nào mà đứa trẻ 3 tuổi lên được đỉnh núi? Đứa bé đã trải qua đêm đó như thế nào? Là những câu hỏi được đặt ra khi thông tin tìm thấy đứa trẻ được công bố.
Lãnh đạo có liên quan của sở công an địa phương cho biết do đứa trẻ còn quá nhỏ và sợ hãi nên vẫn chưa rõ nguyên nhân dẫn đến việc đứa trẻ bị mất tích.
Linh Giang(Theo QQ)
Thương bé gái mồ côi bịn rịn chia tay ông ở cổng bệnh viện dã chiến
Vì ông ngoại vẫn dương tính với Sars-Cov-2, bé gái 7 tuổi phải xuất viện một mình. Ngày rời bệnh viện, hai ông cháu bịn rịn, không chịu rời đi khiến nhiều người nghẹn ngào.
" alt="Bé 3 tuổi mất tích được tìm thấy trên đỉnh núi, nghi do bị báo bắt">Bé 3 tuổi mất tích được tìm thấy trên đỉnh núi, nghi do bị báo bắt
-
Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
-
Cô bé Jurnee bị cắt cụt mái tóc. Ảnh: NBC News.
Theo đó, vào tháng 3, Jurnee bị một người bạn học cắt đi lọn tóc xoăn. Hoffmeyer phản ánh sự việc này với Hiệu trường trường Mount Pleasant, sau đó đưa con gái đến một salon để sửa lại mái tóc, cắt kiểu so le.
Hai ngày sau, Jurnee từ trường về nhà với mái tóc đã bị cắt gần hết.
"Tôi hỏi con rằng 'Chuyện gì đã xảy ra vậy? Cha đã dặn con không được để bạn nào cắt tóc của mình cơ mà?'. Tuy nhiên, con bé lại trả lời tôi rằng 'Nhưng cha, đó là cô giáo'", Hoffmeyer nói trên AP.
Trong đơn gửi tòa án, người cha cho rằng trường học đã "không đào tạo, giám sát và kỷ luật giáo viên một cách phù hợp. Ban giám hiệu cần biết được hành vi sai trái của giáo viên và điều chỉnh nội quy thiếu nghiêm túc của mình".
Trong khi đó, về phía trường Mount Pleasant, ban giám hiệu thông báo vào tháng 7 rằng đã mời bên thứ 3 tiến hành điều tra vụ việc. Kết quả cho thấy nhân viên của nhà trường không hành động với thành kiến phân biệt chủng tộc. Giáo viên đã cắt tóc của Jurnee bị kỷ luật nhưng cô này sẽ không bị đuổi việc.
"Chúng tôi tin rằng đã có hành động tích cực và thích hợp khi mời bên thứ ba tiến hành làm rõ sự việc.
Chúng tôi sẽ mạnh mẽ bảo vệ nhân viên của mình trước những cáo buộc vô căn cứ của anh Hoffmeyer. Chúng tôi sẽ không để sự việc liên quan đến anh ấy làm ảnh hưởng đến sứ mệnh cung cấp cho mọi trẻ em một nền giáo dục tiêu chuẩn quốc tế, giúp các em tự tin vào đại học và phát triển sự nghiệp", vị hiệu trưởng nói.
Mái tóc của Jurnee trước khi bị cắt. Ảnh: NBC News.
Hoffmeyer cho biết nhân viên của cuộc điều tra đã không hề phỏng vấn mình hoặc con gái. Anh đã phải cho con chuyển trường và cho rằng sẽ tiếp tục theo đuổi vụ kiện.
Theo Zing
Cô gái tiết lộ với bố mẹ mình là vũ nữ thoát y
Sử dụng ứng dụng PowerPoint, cô gái người Mỹ đã mời bố mẹ ngồi xuống để tiết lộ bí mật về công việc mình đang làm.
" alt="Con bị cô giáo cắt tóc, cha kiện một triệu USD ở Mỹ">Con bị cô giáo cắt tóc, cha kiện một triệu USD ở Mỹ