当前位置:首页 > Kinh doanh

PTIT mở 2 ngành mới Công nghệ IoT, Kỹ thuật điều khiển tự động trong năm học tới

Thông tin nêu trên vừa được Phó Giáo sư,ởngànhmớiCôngnghệIoTKỹthuậtđiềukhiểntựđộngtrongnămhọctớngoại tình Tiến sĩ Vũ Văn San, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) cho biết tại lễ khai giảng năm học mới 2019 – 2020 của trường.

Ông San cũng cho biết thêm, vừa qua, Học viện đã hoàn thành xây dựng các đề án mở 2 ngành Công nghệ IoT, ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa (thiên hướng về Robotics) để đáp ứng nhu cầu xã hội.

Thời gian tới, Học viện sẽ gấp rút đưa vào giảng dạy chuyên ngành và xây dựng đề án mở ngành Khoa học dữ liệu (Big Data) và Fintech. “Với hướng đào tạo linh hoạt như vậy, sinh viên và người học tại Học viện có cơ hội lựa chọn, nắm bắt kịp thời ngành học và chuyên môn về ICT cần thiết cho hành trang lập nghiệp và đòi hỏi trong công việc của mình”, ông San chia sẻ. 

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn San, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cho biết: “Học viện xác định đưa vào dạy các chuyên ngành mới, mở ngành mới chính là giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo rõ ràng nhất” (Ảnh: Đình Dũng)

Nhấn mạnh nâng cao chất lượng đào tạo luôn là mục tiêu hàng đầu của Học viện, người đứng đầu PTIT cho hay, bên cạnh việc liên tục đổi mới, cập nhật kiến thức thực tiễn cho giáo trình, bài giảng, Học viện hiện nay chú trọng đưa hàm lượng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ vào nội dung giảng dạy có tính chuyên sâu mang tính đặc thù của ngành CNTT và Truyền thông (ICT) không chỉ cho các ngành đào tạo kỹ thuật như các kiến thức về trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), Công nghệ chuỗi khối (Blockchain), An toàn thông tin, Dữ liệu lớn... mà còn cho cả ngành kinh tế, xã hội mà Học viện đang đào tạo như Thương mại điện tử, Kế toán số, Marketing số, Truyền thông đa phương tiện, Thiết kế đồ họa...

“Học viện xác định đưa vào dạy các chuyên ngành mới, mở ngành mới chính là giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo rõ ràng nhất”, đại diện lãnh đạo Học viện nói.

分享到:

相关推荐