您现在的位置是:Thể thao >>正文
Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội đón khách tham quan thử nghiệm
Thể thao23人已围观
简介Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được UBND thành phố Hà Nội thà...
Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được UBND thành phố Hà Nội thành lập ngày 30/12/2020 theo Quyết định số 5764/QĐ - UBND và theo nguyện vọng của các thành viên gia đình Đại tướng.
Ngay sau khi có quyết định thành lập,ảotàngĐạitướngNguyễnChíThanhtạiHàNộiđónkháchthamquanthửnghiệxem bóng đá tv gia đình Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã triển khai xây dựng đề cương chính trị, đề cương trưng bày, thiết kế mỹ thuật trưng bày đồng thời xin cấp phép và triển khai xây dựng công trình nhà trưng bày Bảo tàng tại số 81 Tân Nhuệ, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/6/15/anh12345-808.jpeg)
Theo đó, thiết kế kiến trúc tòa nhà bảo tàng được lấy theo nguyên mẫu ngôi nhà số 34 Lý Nam Đế, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội từ những ký ức của các thành viên gia đình Đại tướng với nhiều kỷ niệm sâu sắc mà ông và gia đình đã ở từ năm 1958-1986.
Tại ngôi nhà số 34 Lý Nam Đế, gia đình Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã nhiều lần được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm. Đặc biệt tại đây đã diễn ra cuộc họp Bộ Chính trị ngày 06/08/1964 để bàn về sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hệ thống trưng bày của Bảo tàng gồm 8 chủ đề chính:
- Quê hương - Cách mạng miền Trung
- Việt Bắc
- Xây dựng Quân đội
- Xây dựng hòa bình ở miền Bắc
- Cách mạng miền Nam
- Ngày 06/07
- Tấm lòng những người ở lại
- Gia đình - hành trình tiếp nối
Ngoài ra còn các tiểu đề về Bình Trị Thiên khói lửa, Nông nghiệp, Đối ngoại, Văn hóa văn nghệ, Thể thao, Ông tướng du kích…
Hệ thống trưng bày giới thiệu hơn 300 ảnh, 220 hiện vật, hơn 150 tài liệu giấy, 23 pho tượng đồng gắn với những dấu mốc quan trọng trong quá trình hoạt động Cách mạng của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh; 2 không gian tái hiện là phòng làm việc trước đây của Đại tướng ở căn nhà 34 Lý Nam Đế và lán làm việc tại Trung ương Cục miền Nam; trên 100 đầu sách do Đại tướng viết và các tác giả viết về Đại tướng; hệ thống phim tài liệu về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Trong quá trình tiếp tục hoàn thiện, bảo tàng tiến hành mở cửa đón khách tham quan thử nghiệm, đóng góp ý kiến, từ thứ 3 đến Chủ nhật hàng tuần vào các khung giờ từ 8h30-11h30 và 14h-17h.
Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, quê hương của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, có địa chỉ tại số 144, Đặng Thái Thân, thành phố Huế chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 6/7/2022.
Tại Hà Nội, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh dự kiến khánh thành vào dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1/1/1914-1/1/2024).
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/14/hanoi-museum-vietnam-617.jpg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Thể thaoLinh Lê - 05/02/2025 13:56 Mexico ...
【Thể thao】
阅读更多Hai vợ chồng đều lập 'quỹ đen'
Thể thaoẢnh minh họa. Nguồn: Internet
Kinh nghiệm của mẹ tôi thuộc nằm lòng, nghĩ mình cũng sẽ noi theo. Nhưng được cái, chồng tôi không vô tư như ba. Anh sống xa quê, nên việc về thăm gia đình, cha mẹ, người thân là điều tất yếu. Chi phí cho chuyện về thăm quê, ban đầu tôi cũng có ý “tham gia” nhưng anh bảo đã lo cả rồi, nên sau này tôi để anh chủ động, chỉ cần chuẩn bị thêm chút quà cho anh là được. Vì vậy, ngoài khoản chung lo cho gia đình, con cái, chuyện chồng tôi “thủ” riêng một khoản để tự lo những việc chính đáng ấy tôi biết nhưng... làm ngơ! Còn tôi, tôi cũng thủ để lo cho con cái, để phòng khi hữu sự hay giải quyết những chuyện hơi riêng tư một chút chắc anh cũng biết nhưng chẳng bao giờ hỏi. Chúng tôi coi như đó là những việc cần thiết của mỗi người nên dù không nói ra nhưng chẳng ai đòi hỏi phải công khai.
Tôi cho rằng, trong cuộc sống vợ chồng, ngoài trách nhiệm cùng chung vai gánh vác với nhau thì mỗi người đều có những việc có thể gọi là việc riêng chính đáng nhưng không tiện nói ra. Tôn trọng điều tế nhị đó là cần thiết để cả hai cùng cảm thấy thoải mái và không phải nghĩ ngợi lăn tăn. “Thủ” một chút để giải quyết vấn đề cũng cần lắm, nhưng phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình và mục đích sử dụng không trái với đạo đức. Đó là thủ… “chính đáng”.
Khi người ta có cái nhìn rộng lượng, thấu đáo, hiểu rõ và tạo được niềm tin ở nhau, thì việc “thủ” để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn là nên làm và cần được tôn trọng.
(Theo Phunuonline)">...
【Thể thao】
阅读更多Chủ bếp ăn từ thiện Cường Béo qua đời vì Covid
Thể thaoChủ quán ăn từ thiện Cường 'béo' qua đời Những ngày qua, cộng đồng mạng liên tục chia sẻ, truyền đi thông tin chủ nhân quán cơm chay xã hội Cường 'béo' qua đời. Thông tin trên khiến nhiều người đau buồn, xót xa bởi Cường 'béo' được biết đến là người đàn ông dành nhiều năm để làm việc thiện.
Nhiều năm qua, Cường 'béo', tên thật là Vũ Quốc Cường (SN 1975, ngụ phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM) mở 2 quán cơm chay xã hội Cường 'béo' để hỗ trợ người nghèo. Dù nằm trong hẻm nhỏ nhưng quán cơm luôn là địa chỉ thân thuộc của hàng ngàn người nghèo tại TP.HCM.
Khi dịch bệnh bùng phát, anh và bạn bè tiếp tục thành lập bếp cơm từ thiện để nấu các bữa cơm cho tuyến đầu chống dịch. Tuy nhiên, sau 2 tháng thực hiện nhiều hoạt động thiện nguyện cho bà con nơi tâm dịch, anh nhiễm Covid-19 rồi qua đời.
Anh Cường 'béo', người dành nhiều năm làm từ thiện vừa qua đời khiến nhiều người thương tiếc. Sự ra đi của chủ nhân quán cơm chay xã hội Cường 'béo' khiến nhiều người xót xa, thương tiếc. Rất nhiều hội, nhóm thiện nguyện đã chia sẻ thông tin, bày tỏ niềm thương tiếc, nói lời chào tạm biệt người quá cố trên trang cá nhân của mình.
Đặc biệt, thông tin trước khi nhập viện, Cường 'béo' vẫn gọi điện thoại động viên, dặn dò cộng sự tiếp tục chăm lo cho người nghèo khiến cộng đồng mạng xúc động. Tài khoản có tên Trịnh Thủy chia sẻ: “Hơn 2 tháng đồng hành cùng nhau, bếp cơm anh Cường 'béo' đã hỗ trợ rất rất nhiều cho các bệnh viện, tuyến đầu chống dịch”.
"Anh dễ thương, khoan thai, nhẹ nhàng, vui tính cực kỳ và được tất cả những người tiếp xúc anh yêu mến. Khi thiếu nhân sự nấu cơm, anh đổi sang làm bánh mì ngọt buổi sáng cho y bác sỹ trước khi vào ca trực.
Chưa khi nào anh ngơi nghỉ hay nghĩ cho mình. Nhớ mãi lời cuối anh nói khi anh nhập viện ngày 17/8: “Thanh ơi, anh dương tính rồi, em ráng tiếp tục nha em. Cần gì anh gọi”…
Thôi thì kiếp này vậy là đủ rồi. Cầu mong anh thanh thản, cảm ơn anh vì đã gặp nhau và đồng hành chặng đường vừa qua! Cảm ơn vì tất cả những gì anh đã cống hiến cho đời này”, tài khoản này viết.
Khi còn sống, anh nổi tiếng là người có đam mê làm từ thiện. Anh mở quán cơm chay xã hội để giúp người nghèo. Anh Đỗ Học, một người bạn của anh Cường cho biết, trước ngày phát hiện mình nhiễm Covid-19, anh Cường vẫn đi gửi tặng bánh mì cho người dân.
“Khi phải nhập viện, anh ấy vẫn gọi điện, nhờ bạn bè trong nhóm đem số bánh mì còn lại đi gửi cho người khó khăn. Lúc nào anh ấy cũng chỉ nghĩ cho người khác, còn mình thì cứ dung dị, xuề xòa”, anh Học chia sẻ.
Một nhân viên Trạm y tế phường Bến Nghé xác nhận thông tin anh Vũ Quốc Cường tử vong do nhiễm Covid-19. “Khi biết tin anh Cường nhiễm bệnh, chúng tôi đã đến thực hiện các biện pháp hỗ trợ. Hiện nay, ngôi nhà gia đình người này ở vẫn đang bị phong tỏa. Nhà còn một cụ già, chúng tôi sẽ hỗ trợ cho cụ”, người này cho biết.
“Chỉ để lại nhân đức và tấm lòng vì cộng đồng”
Anh Cường phát hiện nhiễm Covid-19 vào ngày 16/8. Sau đó, cả gia đình anh gồm vợ và một số người cũng dương tính với Sars-Cov-2, phải đi cách ly, điều trị. Hôm 17/8, anh được đưa vào khu cách ly tập trung để điều trị và mất vào ngày 22/8.
Anh Đỗ Học cho biết, khi nghe tin anh Cường mất vì Covid-19, anh rất đau xót. Bởi, ngày còn sống, anh Cường gần như dành toàn bộ tâm tư, tình cảm, sức lực của bản thân, gia đình để làm việc thiện.
“Anh mở quán cơm chay xã hội cho người nghèo, vận động, quyên góp tiền ủng hộ người khó khăn, xây nhà, tặng xe đạp… cho người cần. Làm được bao nhiêu, anh đều đem đi làm từ thiện hết, không tích góp, để lại gì cho vợ con… Đến khi mất, anh cũng không để lại được gì cho gia đình”, anh Học chia sẻ.
Vừa được xuất viện để chuẩn bị để tang chồng, chị Diệu Tuyền - pháp danh (tên thật là Nguyễn Thị Tuyết Lan), vợ anh Cường xót xa cho biết, gia đình chị nhiều năm làm từ thiện nhưng lại chịu quá nhiều mất mát. Trước khi chồng qua đời vì Covid-19, chị cũng mất mẹ vì dịch bệnh.
“Hiện, gia đình chúng tôi ly tán. Mẹ, chồng tôi đã mất vì dịch bệnh. Các con tôi vẫn đang đi cách ly mỗi đứa mỗi nơi. Chỉ có một đứa đang học đại học y và tham gia tuyến đầu chống dịch là còn chạy đi chạy về lo việc nhà. Tôi vừa xuất viện, đến ở nhờ nhà người em để đợi nhận tro cốt chồng. Căn nhà thuê ở Quận 1 vẫn đang bị phong tỏa”, chị nói.
Chị Tuyền chia sẻ, trước khi mất, anh Cường dành hết tâm huyết để làm thiện nguyện vì thế kinh tế gia đình cũng chỉ đủ ăn. Hai vợ chồng làm làm lụng vất vả nhưng vẫn phải ở nhà thuê rộng chưa đầy 20m2.
Cho đến khi mất, anh vẫn dặn dò bạn bè, cộng sự tiếp tục giúp đỡ người khó khăn hơn mình. Cũng theo chị, khi còn sống, anh Cường chỉ lo giúp người nghèo. Khi thành phố thực hiện việc giãn cách, người người nhà nhà đi mua thức ăn dự trữ, anh lại dốc hết tiền đi mua hộp, túi, thức ăn chay về chất trong nhà.
Vợ hỏi, anh nói sẽ nấu cơm, bỏ hộp để gửi cho người nghèo, vô gia cư. Đến bây giờ, nhà anh ngoài số đồ đó chỉ còn đôi ba ký gạo. Chị Tuyền nói, gia đình hiểu tâm nguyện của anh nên chưa bao giờ trách móc.
Chị luôn cố gắng thu vén việc nhà, chăm lo con cái để anh có thể yên tâm làm thiện nguyện. Chị Tuyền tâm sự: “Anh ra đi không để lại tài sản gì vì có bao nhiêu anh đã dồn hết vào việc thiện nguyện. Có chăng, anh chỉ để lại nhân đức và tấm lòng vì cộng đồng”.
“Bây giờ, tôi chỉ mong các con được ăn học thành tài, duy trì được quán cơm xã hội để có thể chia sẻ khó khăn với sinh viên, người nghèo như anh từng ước nguyện lúc còn sống”, chị Tuyền nói.
PV VietNamNetđã nhiều lần liên lạc với UBND phường Bến Nghé để tìm hiểu thêm về gia cảnh của anh Cường cũng như những hoạt động từ thiện mà anh đã thực hiện trên địa bàn. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, phường vẫn chưa cung cấp thông tin về trường hợp này.
Hà Nguyễn
Tấm lòng 'hoa sen' của Cường 'béo', người đàn ông dành cả đời làm từ thiện
Thương những phận đời khắc khổ, Cường "béo" vét cạn tiền túi, mở quán cơm chay xã hội trong tiếng cười nhạo, khinh thường của người đời.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
- Chứng cuồng con đầu lòng
- Vietcombank góp 5 tỷ đồng cho chương trình sửa chữa nhà ở
- EVNSPC ủng hộ các tỉnh phía Nam 33 tỷ đồng chống dịch
- Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- Nỗi lòng tê tái của người mẹ có con gái mới chào đời không xinh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
-
Tôi sinh ra ở một vùng quê hẻo lánh. 18 tuổi, tôi được người quen đưa lên Hà Nội làm phụ việc cho một quán ăn nhanh. Thời gian ở đây, tôi quen một chị - là người giao thực phẩm. Chị thấy tôi hiền, ngoan nên muốn giới thiệu cho em họ của mình.
Người ấy được chị dẫn đến quán tôi làm 1 lần. Anh không cao, nước da trắng, hay nói và hay cười. Nhưng cuộc nói chuyện giữa chúng tôi không có gì đặc biệt.
Mấy hôm sau, mẹ của anh cũng đến. Bà gọi tôi ra nói chuyện và muốn tôi suy nghĩ nghiêm túc về việc kết hôn với anh. Bà cũng xin địa chỉ nhà tôi ở quê để về thăm bố mẹ tôi.
Tôi khi ấy rất non nớt, thấy nói đến chuyện kết hôn thì sợ nhưng vẫn nói địa chỉ nhà mình.
Chẳng hiểu sau đó bố mẹ anh đến nhà tôi và những người lớn đã nói chuyện gì nhưng chỉ 2 tuần sau thì tôi lên xe hoa. Lúc về nhà chồng tôi mới biết, nhà anh to, đẹp. Nhưng anh lại nghiện.
Đêm tân hôn, thay vì ở cạnh chồng, tôi nằm một mình bên phòng dành cho khách. Chồng tôi lên cơn thèm thuốc. Bố chồng phải xích anh vào chân giường.
Nửa đêm, mẹ chồng đến bên tôi an ủi. Mẹ nói xin lỗi vì đã không nói trước với tôi tình cảnh này nhưng mẹ hứa sẽ không để tôi thiệt thòi.Đêm ấy, tôi đã rơi không biết bao nhiêu nước mắt. Nhưng khi khóc chán chê, tôi nhận ra mình đã là vợ người ta. Anh ta có thế nào cũng đã là chồng mình.
Tôi động viên bản thân phải đứng dậy, giúp anh cai nghiện và trở thành một thành viên của gia đình anh.
Nhưng việc cai nghiện không đơn giản. Bao nhiêu nước mắt và cả máu của cả nhà đổ xuống cũng chỉ được một thời gian, anh lại tái nghiện.
Hơn chục năm lặp đi lặp lại như thế, tôi và bố mẹ chồng gần như kiệt sức. Bao nhiêu của cải trong nhà cũng đội nón ra đi. Tuy nhiên, tôi vẫn kiên nhẫn ở bên anh, không đòi hỏi cũng không than trách.
Cách đây hơn 1 tháng anh qua đời. Sau khi lo tang sự cho anh xong, bố mẹ chồng gọi tôi đến cảm ơn vì đã ở bên anh và chăm sóc cho gia đình suốt 14 năm qua.
Bố mẹ nói, bây giờ anh đã qua đời. Của cải cũng không còn gì ngoài căn nhà bố mẹ đang ở. Nhưng đây là đất ông cha để lại nên không thể bán. Bố mẹ muốn giải phóng cho tôi, để tôi có thể tìm được bến đỗ bình yên hơn. Bởi dẫu sao tôi vẫn còn trẻ, lại không vướng bận con cái.
Hôm qua, không biết mẹ vay mượn được ở đâu tiền mà đưa cho tôi 300 triệu. Mẹ nói, mẹ chỉ có thể lo được từng ấy tiền để tôi có chút vốn lận lưng.
Tôi nhìn mẹ, nước mắt chảy dài. Mẹ cũng ôm tôi rồi khóc. Cứ thế, tôi và mẹ không ai nói với ai lời nào, trong phòng chỉ có tiếng nức nở.Thật lòng 300 triệu là một số tiền rất lớn với tôi và gia đình. Nhưng nhận tiền rồi đi, tôi lại thấy không đành.
Tôi và chồng dù không đến với nhau bằng tình yêu, sống với nhau cũng không giống các cặp vợ chồng khác nhưng bố mẹ chồng tôi đã già. Tôi bỏ họ để đi lấy chồng, lo cho bản thân mình thì liệu có phải đạo?
Tôi nên làm thế nào? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.Độc giảNguyễn Huệ
Cả nhà khốn khổ vì tính hay suy diễn của mẹ chồng
Tật suy diễn ít nhiều ai cũng có, nhưng làm sao để nó không phát triển tự do, để không hành hạ người thân và chính mình?
" alt="Mẹ chồng đưa 300 triệu kèm lời đề nghị khiến tôi rơi nước mắt">Mẹ chồng đưa 300 triệu kèm lời đề nghị khiến tôi rơi nước mắt
-
Chủ tịch phường viết thư ngỏ, 190 chủ nhà trọ miễn giảm tiền thuê Đó là câu chuyện ở phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Đại đa số người thuê trọ trong khu vực đều là lao động phổ thông, làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân.
Nắm bắt tình hình này, Công an phường đã tham mưu Đảng ủy, UBND phường phát hành thư ngỏ do Chủ tịch UBND phường ký. Sau đó, cảnh sát khu vực cùng các tổ chức đoàn thể đến từng xóm trọ gửi thư, vận động chủ nhà giảm tiền cho người thuê vì dịch bệnh Covid-19. Các chủ hộ nhà trọ tại phường đều đồng lòng quan tâm, ủng hộ, cùng chia sẻ với các nhân khẩu tạm trú đang phải ở lại.
Câu chuyện nhanh chóng nhận được phản hồi tích cực từ độc giả của VietNamNet. Bạn Tuyên Long bình luận: "Bác chủ tịch tuyệt vời quá! Mong phường nào cũng có bác chủ tịch thế này. Mong các chủ nhỏ trọ đều ủng hộ bác chủ tịch". Bạn Lan Anh thì kỳ vọng: "Mong rằng từng xã, phường, quận, huyện... đều có các hoạt động cụ thể để hỗ trợ người dân!".
Phường kêu gọi, chủ nhà "chơi lớn", giảm 100% tiền thuê trọ
Câu chuyện đặc biệt này xảy ra ở phường Phúc Xá - Ba Đình, nơi tập trung nhiều lao động tự do từ ngoại tỉnh về Hà Nội bươn chải, mưu sinh.
Ngày 16/8, UBND phường Phúc Xá có văn bản gửi các chủ hộ có nhà cho thuê trọ trên địa bàn phường cùng chia sẻ khó khăn với những người thuê trọ là lao động tự do, lao động nghèo... ngụ cư tại các khu nhà trọ, chưa kịp trở về quê hương. Tổ trưởng dân phố cũng tích cực tuyên truyền, vận động chủ các nhà trọ giảm tiền thuê cho khoảng 200 người lao động nghèo.
Bà Trần Thị Tố Tâm, Bí thư phường hồ hởi chia sẻ với báo chí, các chủ trọ nhất trí với lời kêu gọi của phường, giảm giá 50% tiền thuê trọ cho người lao động ngoại tỉnh. Bà cũng hé lộ, riêng gia đình ông Nguyễn Văn Cường quyết định giảm 100% tiền thuê trọ cho những hộ khó khăn.
Dân trọ lay lắt, chủ nhà giữa tâm dịch san sẻ khó khăn
TP.HCM tặng quà cho người dân bị ảnh hưởng bởi Covid-19. Ảnh: Phong Anh TP.HCM vẫn là điểm nóng của dịch Covid-19 đợt 4 này. Tuy nhiên, giữa tâm dịch, các ông/bà chủ nhà trọ lại đồng loạt cùng san sẻ nỗi lo cơm áo gạo tiền với người lao động gặp khó khăn.
Phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức là một trong những địa bàn rất chủ động trong công tác vận động các chủ khu nhà trọ giảm tiền thuê cho người lao động, công nhân... Điển hình như câu chuyện gia đình ông Trần Đình Quân - Trưởng ban điều hành khu phố 7 trong phường, chủ động giảm 5 triệu đồng/tháng cho khách thuê nhà để bán bún bò. "Của ít lòng nhiều, lúc khó khăn như vậy người ta mới cần đến mình, cho nên tôi giảm tiền nhà cho người ta", gia đình ông Quân chia sẻ.
Ở phường Tân Thuận Đông, Quận 7, bà chủ dãy trọ 20 phòng Nguyễn Thị Hoa giảm gần 40% tiền thuê cho công nhân trong ba tháng 6, 7, 8. Để người dân trong xóm trọ yên tâm ở nhà phòng chống dịch, bà còn hỗ trợ thêm gạo, thịt, mì, sữa… trong thời gian hẻm trọ bị phong toả.
Khi được hỏi, bà Hoa chia sẻ chân thành: "Điều tôi mong muốn nhất là các công nhân mạnh khỏe, có tinh thần lạc quan, cảm nhận được tình cảm yêu thương và sự chia sẻ của mọi người khi các cháu gặp khó khăn. Qua đó, tôi mong các cháu sẽ sống tốt hơn".
Bình luận về những câu chuyện chủ nhà chia sẻ khó khăn với khách trọ, độc giả Tín viết: "Cảm ơn những tấm lòng hảo tâm của những chủ nhà trọ hào sảng nơi đất khách quê người này". Trong khi đó, bạn tên Hà cảm thán: "Cảm thông những nỗi khổ của người thuê trọ mà còn thất nghiệp. Mong dịch bệnh mau qua để người dân làm ăn bình thường".
Những câu chuyện trên chắc chắn chỉ là vài ba ví dụ tí hon trong "mùa giãn cách", khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Thế nhưng, chẳng ai có thể phủ nhận ý nghĩa tươi đẹp, đầy ắp tình người trong từng câu chuyện. Mong rằng đây sẽ là mầm ươm, giúp nảy nở nhiều câu chuyện lung linh khác, lan truyền nguồn năng lượng tích cực tới mọi nẻo đường, tất cả vì mục đích chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Hương Sen
Bí quyết sống vui suốt 6 tháng giãn cách của mẹ Việt ở Hà Lan
Thay vì ngồi than phiền, lo lắng, chị Lips học cách thay đổi bản thân, suy nghĩ tích cực, nói lời yêu thương nhiều hơn để biến 6 tháng giãn cách trở thành khoảng thời gian ý nghĩa.
" alt="Mùa giãn cách do dịch Covid">Mùa giãn cách do dịch Covid
-
Iryna đến Việt Nam lần đầu 6 năm trước trong lần trao đổi sinh viên với trường Đại học Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp vào năm 2018, cô quyết định chuyển đến Việt Nam sinh sống và làm việc. Iryna thường xuyên chia sẻ các video về du lịch, ẩm thực ở Việt Nam trên mạng xã hội và sở hữu kênh YouTube hơn 300.000 người theo dõi. Cô gái Belarus chia sẻ với VnExpress bản thânyêu thích văn hóa vùng miền ở Việt Nam và thường xuyên đi du lịch các tỉnh thành để tìm hiểu cuộc sống địa phương. Tháng 3, Iryna lần đầu thực hiện chuyến du lịch đến Phú Yên, thành phố biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Chuyến du lịch Phú Yên đặc biệt với Iryna vì trùng ngày sinh nhật 28 tuổi. Địa điểm đầu tiên cô ghé thăm là làng chài Hòn Yến, cách trung tâm thành phố Tuy Hòa khoảng 20 km. Được bạn bè người Việt giới thiệu, Iryna đã lên lịch trình ghé chợ cá ven biển tại làng chài vào sáng sớm. Cô dậy từ 4h, đi xe máy đến chợ lúc 5h, đúng thời điểm bình minh.
" alt="Cô gái Belarus đi chợ Phú Yên, ăn bảy món hết 50.000 đồng">Cô gái Belarus đi chợ Phú Yên, ăn bảy món hết 50.000 đồng
-
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1
-
Nhà phân phối thương hiệu môtô Trung Quốc, CFMoto vừa đưa về Việt Nam mẫu Papio XO Racer đời 2024. Đây là lần đầu tiên mẫu xe này xuất hiện ở thị trường trong nước, hướng đến giới trẻ. Về kích thước, CFMoto có chiều dài x rộng x cao lần lượt 1.750 x 700 x 975 mm, chiều dài cơ sở 1.214 mm. Những thông số này nhỉnh hơn đôi chút các đối thủ trong phân khúc như Honda MSX 125, Kawasaki Z125 Pro.
CFMoto Papio 125 XO Racer t\u1ea1i m\u1ed9t \u0111\u1ea1i l\u00fd \u1edf qu\u1eadn B\u00ecnh T\u00e2n, TP HCM. \u1ea2nh: Ph\u1ea1m Trung<\/em><\/p>\n\t","\n\tPhi\u00ean b\u1ea3n ph\u1ed1i hai m\u00e0u \u0111\u1ecf - tr\u1eafng.<\/p>\n\t","\n\t
K\u00edch th\u01b0\u1edbc xe nh\u1ecf g\u1ecdn.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha LED.<\/p>\n\t","\n\t
V\u00e0nh 12 inch.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh LED g\u1eafn th\u00eam \u1edf qu\u00e2y gi\u00f3 tr\u01b0\u1edbc.<\/p>\n\t","\n\t
Y\u00ean solo.<\/p>\n\t","\n\t
G\u01b0\u01a1ng g\u00f9 phong c\u00e1ch cafe racer.<\/p>\n\t","\n\t
B\u00ecnh x\u0103ng 7 l\u00edt.<\/p>\n\t","\n\t
Thi\u1ebft k\u1ebf t\u1ed5ng th\u1ec3 th\u1ec3 thao, ph\u00e1 c\u00e1ch.<\/p>\n\t","\n\t
Y\u00ean \"\u0111\u00fat \u0111\u00edt\".<\/p>\n\t","\n\t
Phanh ABS \u1edf c\u1ea3 hai b\u00e1nh.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u1ed9ng c\u01a1 125 ph\u00e2n kh\u1ed1i.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="CFMoto Papio XO Racer">
CFMoto Papio XO Racer