Các bà nội trợ Nhật đang quay trở lại công sở
Nhiều phụ nữ Nhật Bản lâu nay vẫn ở nhà chăm sóc chồng con đang bắt đầu có những động thái muốn quay trở lại gia nhập thị trường lao động. Bằng chứng là họ bắt đầu đăng ký tham gia các khóa học nghề nhiều hơn.
Các bà nội trợ và những phụ nữ khác đang tham gia khóa học nghề để tái gia nhập thị trường lao động tại một trụ sở của ĐH Kwansei Gakuin ở Osaka. Ảnh chụp ngày 6/1/2016. Ảnh: Kyodo |
Năm 2008,ácbànộitrợNhậtđangquaytrởlạicôngsởbóng đá tại thế vận hội mùa hè ĐH Kwansei Gakuin ở khu vực Kansai đã phát động một chương trình giúp đỡ những phụ nữ này quay trở lại công sở.
Những phụ nữ có bằng đại học, tuổi từ 20 đến 50 này đang tham gia chương trình Happy Career Program, trong đó các bà nội trợ chiếm khoảng 60% số học viên.
Nhiều người trong số đó đã nghỉ việc từ khi sinh con, nhưng hiện tại họ mong muốn được đi làm trở lại. Chương trình đào tạo này gồm có các lớp về công nghệ thông tin, kế toán, báo cáo tài chính, kéo dài khoảng 6 tháng.
Cho đến nay, hầu hết những người hoàn thành chương trình học đều đã tìm được việc làm, trong đó có cả những công việc thời vụ.
Chị Noriko Katsuda, 51 tuổi bắt đầu đi làm vào năm 2012 với công việc tư vấn nghề nghiệp cho người trẻ sau khi hoàn thành khóa học này.
Chị Katsuda trước đó từng làm việc cho một nhà sản xuất dược phẩm và cho một tờ báo, nhưng chị nghỉ việc sau khi có bầu. Suốt 14 năm chị làm công việc nội trợ, chị cho biết bản thân “luôn ghen tị với những người đi làm”.
“Công việc này cho phép tôi gặp gỡ nhiều người hơn. Đó là một phần thưởng” – chị Katsuda nói.
Trong khi đó Chika Shima – một bà nội trợ suốt 16 năm sau khi nghỉ công việc là một người môi giới nhà đất – đã tìm được công việc trong lĩnh vực kế toán, tài chính cho một nhà nhập khẩu thiết bị điện. “Tôi muốn nói với 2 con gái rằng còn có nhiều lựa chọn khác ngoài việc trở thành một bà nội trợ, và các con luôn có thể bắt đầu lại” – chị Shima, 46 tuổi chia sẻ.
Tại Đại học Phụ nữ Nhật Bản ở Tokyo, những cô gái trẻ chưa có công việc ổn định cũng tham gia khóa học này. Trường này mở khóa học 1 năm cho ngành tiếng Anh thương mại, công nghệ thông tin và quản lý rủi ro.
Một phụ nữ 33 tuổi đăng ký chương trình này cho biết cô đã học ngành tâm lý trong trường đại học, sau đó làm việc cho một nhà hàng. Sau khi nghỉ việc ở nhà hàng, cô là một nhân viên hợp đồng. “Tôi muốn có các kỹ năng để trở thành một nhân viên toàn thời gian” – cô nói.
Mako Takato – giám đốc trung tâm học tập lâu dài của trường cho biết những phụ nữ đang làm hợp đồng và chưa từng làm công việc toàn thời gian hiện đang rất quan tâm tới chương trình dạy nghề này. “Cần có một chương trình hỗ trợ tất cả phụ nữ muốn một thử nghiệm mới” – Takato nói.
- Nguyễn Thảo(Theo Japan Today)
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Sarah Ray, nữ nhân viên y tế ở Tennessee (Mỹ), đã mặc nguyên váy cưới chạy vội tới hiện trường một vụ tai nạn ngay khi nhận được tin báo.
TIN BÀI KHÁC:
Những bức ảnh khiến cả thế giới suy tư" alt="Xúc động cô dâu xách váy cưới cứu người bị nạn" />Xúc động cô dâu xách váy cưới cứu người bị nạn- Một người đi xe máy tại vùng nông thôn Indonesia đã chở theo 8 hành khách khác trên hai miếng gỗ gắn vào thân xe.Lính Mỹ-Hàn cởi trần tập trận trong giá rét" alt="Xe máy chở 9 người" />Xe máy chở 9 người
- Đứa trẻ nào cũng thích chơi hơn thích học. Còn cha mẹ nào cũng muốn con “thích học”. Bản thân mong muốn này thực sự là một áp lực đặt lên vai trẻ. Nhiều trường hợp trẻ mới vào lớp 1 đã bị khủng hoảng ngay từ giai đoạn trước khi nhập học. Vì cha mẹ kỳ vọng vào con quá nhiều khiến đứa trẻ chưa đi học đã có cảm giác sắp phải leo qua 1 ngọn núi quá cao.
Chuyên gia giáo dục, diễn giả thường xuyên trong chuyên mục dạy con của Café Sáng với VTV3, nhà báo, nhà viết sách - Hoàng Anh Tú Nhiều cha mẹ có lối tư duy khác, có vẻ là không ép nhưng thật ra vẫn là “hơi ép ép”, rằng ban đầu cứ bắt trẻ vào nếp đã, tạo thành thói quen rồi trẻ sẽ tự giác học, lúc đó tự dưng cảm thấy “thích học” ngay thôi. Tuy nhiên cách làm này sẽ tạo ra những đứa trẻ sợ cha mẹ, chịu học nhưng là học theo kiểu đối phó. Những đứa trẻ cá tính mạnh hơn sẽ phản ứng tự vệ, chống trả lại cha mẹ một cách ngấm ngầm. Chỉ một số ít những đứa trẻ “dập thành khuôn” được nhưng cha mẹ sẽ phải hứng chịu một đứa trẻ không có lập trường, chính kiến.
Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học Vấn đề chúng ta cần nhìn nhận ở đây là làm thế nào để trẻ thích học, coi việc học như việc của bản thân mình, chứ ko phải học vì sợ mẹ buồn bố đánh. Nhiều người còn dạy con theo cách “bố mẹ đi làm kiếm tiền vất vả để con đi học”, không không, đây lại càng là suy nghĩ sai lầm! Có 3 nguyên tắc cần lưu ý khi cha mẹ muốn trẻ thích học:
1. Làm cho con hiểu rõ mục đích của học tập là gì
2. Con có trách nhiệm với việc học của mình chứ không phải cha mẹ
3. Cha mẹ luôn kiên nhẫn và tạo động lực cho con chứ không tạo áp lực cho con.
Ngoài ra, để môi trường ở nhà và ở lớp không tạo ra quá nhiều khác biệt cho trẻ trong quá trình học tập, bố mẹ hãy ghi nhớ những điều sau:
Nói với con: “chúng ta là 1 team”
Đừng để những lo lắng trong bạn khiến con bạn căng thẳng theo. Đừng đẩy con sang phía đối diện bạn. Đừng đặt ra bất cứ một “trả giá” nào. Khi bố mẹ và con cái cùng một team, chúng ta sẽ có sức mạnh đồng thuận, sự đồng lòng, sẵn sàng của con.
Hãy truyền cảm hứng, đừng kiểm soát!
Bạn sẽ là người truyền cảm hứng cho con chứ không phải ai khác. Truyền cảm hứng rất khác với việc kiểm soát. “Nào chúng ta cùng học” sẽ khác với “Con học bài chưa? Sao giờ này còn chưa làm bài”. Kiểm soát sẽ thành lực kéo- Truyền cảm hứng sẽ là lực đẩy.
Trao cho con trách nhiệm
Hãy dạy con về trách nhiệm. Trách nhiệm với những gì con đã làm - không làm hay cả những gì con chưa muốn làm. Hãy gắn nó với những hình phạt một cách nghiêm khắc. Hãy phạt con vì sự thiếu trách nhiệm chứ không phải vì không nghe lời cha mẹ. Bởi cuộc đời của trẻ ở phía trước sẽ thất bại hoàn toàn nếu trẻ vô trách nhiệm ngay từ bé.
Bạn nên dần dần thay việc " nào chúng ta cùng học” thành ko hỏi han gì con việc bài tập về nhà nữa, mà coi đó là việc của con với cô giáo. Mặt khác, bạn sẽ phối hợp với cô để con không thể ko làm bài tập mà thoát được.
Đối thoại & Để tâm
Hãy trò chuyện với trẻ. Lắng nghe lời con cái. Để “đọc vị” chúng. Lắng nghe bằng sự tôn trọng con ở mức cao nhất. Luôn giữ câu hỏi trong đầu “Con mình cần tạo động lực cho những gì?”, “Con mình thực sự đang mong muốn điều gì?”. Rồi tìm câu trả lời trong chính những chia sẻ của con. Và sau đó, đừng đẩy con vào hướng bạn cho là đúng đắn. Hãy khơi gợi và giúp con tự phát hiện ra con đường đó, khích lệ con lựa chọn con đường đó.
Hoàng Anh Tú
Làm thế nào để trẻ thích học, tự có trách nhiệm với việc học của mình? Phụ huynh sẽ tìm được câu trả lời trong chuỗi talk show chủ đề “Đừng ép trẻ học, hãy giúp trẻ thích học” giữa chuyên gia Hoàng Anh Tú và các giám đốc đào tạo cấp cao của Apollo English.
Chuỗi sự kiện diễn ra từ 7/9 - 15/9/2019 tại Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM và Đà Nẵng.
Chi tiết tham khảo thêm tại:
https://www.facebook.com/ApolloEnglish.Junior/
https://apollo.edu.vn/back-to-school/
Hotline 18006655
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Yverdon
- Ông Hoàng Nam Tiến rời vị trí Chủ tịch FPT Telecom
- Bất ngờ với đề thi hết học phần của ĐH Luật Hà Nội
- Trường hot nhất Hà Nội công bố phương án tuyển sinh lớp 6
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- chuyện kỳ bí không thể lý giải
- Thử sức với đề thi ngữ pháp tiếng Anh của học sinh Anh
- Chương trình hè ILA 2016: 4 hoạt động ngoại khoá độc đáo
-
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 02/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Ấn Độ chi 2 tỷ USD mời gọi các hãng sản xuất điện tử
Apple có thể cân nhắc sản xuất iPad tại Ấn Độ trước những ưu đãi mới. (Ảnh: Bloomberg) Theo Bloomberg, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sẽ nói về thành công của Apple khi lắp ráp trong nước để giới thiệu quốc gia như điểm đến sản xuất đáng tin cậy. Sản lượng iPhone làm ra trong nước chiếm khoảng 7% sản lượng toàn cầu. New Delhi mong muốn đưa nhiều hoạt động sản xuất công nghệ hơn nữa đến với nước này sau khi cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, cũng như chính sách zero-Covid buộc nhiều doanh nghiệp phải đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Apple vẫn chưa tiến hành sản xuất iPad hay MacBook tại Ấn Độ, tuy nhiên, Bloomberg nhận xét “đại gia” Mỹ có thể cân nhắc trước những ưu đãi mới. Các nhà sản xuất khác như Dell, HP, Asustek cũng nằm trong danh sách được hưởng lợi.
Trong buổi họp báo ngày 17/5, Bộ trưởng Công nghệ Ashwini Vaishnaw chia sẻ, Ấn Độ đã vượt qua cột mốc quan trọng khi xuất khẩu 11 tỷ USD điện thoại di động năm ngoái. Ông muốn tiếp tục đà tăng này.
Kế hoạch đề xuất hoàn tiền 5% cho các công ty trên mức giá xuất xưởng (FGP). Mua linh kiện trong nước sẽ mang đến lợi ích tài chính cao hơn cho doanh nghiệp.
Năm 2021, Ấn Độ ra mắt chương trình 73,5 tỷ rupee để tăng cường sản xuất địa phương và xuất khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin như laptop, tablet, máy tính cá nhân. Dù vậy, nỗ lực này thất bại một phần vì ưu đãi quá mỏng. Các nhà sản xuất Trung Quốc như Lenovo có thể khó giành được ưu đãi, do căng thẳng giữa hai nước leo thang từ sau vụ đụng độ biên giới năm 2020.
(Theo Bloomberg)
Apple sẽ đầu tư gấp ba lần vào Ấn Độ
Một bộ trưởng Ấn Độ cho biết, Apple sẽ tăng gấp đôi hoặc gấp ba khoản đầu tư vào Ấn Độ trong các năm tới." alt="Ấn Độ chi 2 tỷ USD mời gọi các hãng sản xuất điện tử" /> ...[详细] -
Niềm hy vọng đỗ đại học từ thi THPT quốc gia 2019 của nữ sinh Mỹ Đức
Bố mất sức lao động, mẹ đi dọn dẹp, bưng bê ở quán ăn với mức lương 80.000 đồng/ngày. Sau Bích còn 3 em nhỏ đang tuổi đi học.
Sau một vụ tai nạn, bố Bích mất sức lao động hoàn toàn và cũng không thể làm được những việc nặng. Thu nhập của gia đình phụ thuộc cả vào số tiền ít ỏi mà người mẹ đi làm bưng bê, dọn dẹp ở quán ăn đầu thôn. Chiều đến, chị lại đi chợ lấy thêm ít hoa quả để ngồi bán ở các khu công nghiệp hay cổng trường học. Chi tiêu cho 6 con người, trong đó có 4 đứa trẻ đang tuổi đi học chỉ chưa đầy 3 triệu đồng.
“Nếu không phải nhờ vào việc miễn giảm học phí, chắc chắn 4 chị em em không thể được đi học”, Bích nói.
Hai tháng trước khi em bước vào kỳ thi THPT quốc gia, mẹ bị tai nạn. Bích cứ nghĩ rằng chắc chắn mình không thể tiếp tục được đi học nữa, nhưng người mẹ không đồng ý.
“Mẹ bảo, kể cả phải đi vay tiền, mẹ cũng cho em được đi học. Chỉ có học mới có thể thoát cảnh nghèo. Mẹ khổ thêm chút cũng không sao”.
Thế là mẹ đi làm đủ nghề. 4h30 sáng mẹ phải dậy đi làm thuê cho người ta. Vì thương nên họ “ưu ái” trả mẹ cao hơn mức bình thường là 80.000 đồng/ buổi. Dọn dẹp quán xong xuôi mẹ lại quay xe ngược về chợ chở ít hoa quả đi bán thêm, có khi 8-9 giờ tối mới về đến nhà. Chưa bao giờ mẹ từ chối làm việc gì, miễn là có thêm thu nhập”.
Áp lực của người chị cả khiến cô bé 18 tuổi nhiều lần muốn nghỉ học để nhường cơ hội đi học cho các em
Từ những năm cấp 1, Bích đã ý thức được cảnh nghèo khó. Em không dám xin mẹ cho đi học thêm ở đâu, mặc dù hầu hết các bạn trong lớp đều theo học.
“Lúc đó em vừa tủi thân, vừa lo. Nhưng rồi em tự động viên mình rằng, không có điều kiện thì mình tự học. Quan trọng cách học và ý thức học của mình là chính.
Thế là em tự ôn trong SGK kết hợp với luyện đề thầy cô giao trên lớp. Nhưng chỉ học kiến thức trong SGK là không đủ. Nhiều khi em bật khóc vì không biết tìm phương pháp giải ở đâu.
Một người bạn trong lớp thấy em khó khăn nên đã cho mượn một chiếc điện thoại cảm ứng”.
Từ ngày có điện thoại, Bích tham gia vào các diễn đàn chia sẻ tài liệu học tập trên Facebook. “Có bạn nào đăng đề lên nhờ giải hộ hoặc chia sẻ đề là em lại tải về làm. Những đề nào hay em lưu lại rồi tự nghiên cứu dần. May có điện thoại nên trước kỳ thi THPT quốc gia, em đã luyện được khá nhiều đề”.
Gia đình Bích cũng thuộc hộ nghèo của xã
Ngày thi THPT quốc gia, mẹ Bích xin nghỉ làm để đưa đón con đi thi. Thay vì trở về nhà, chị nán ở lại điểm thi để chờ con đến hết giờ làm bài. Chị vẫn kỳ vọng Bích sẽ đỗ vào ngôi trường em luôn mong ước.
“Bích học rất khá, nhất là môn Văn. Có lần bài văn tả về bố của con hay và xúc động quá nên đã được cô giáo photo cho cả khối đọc. Cấp 2, cấp 3, con đều được đại diện trường đi thi cấp huyện, cấp thành phố và được giải cao. Nếu phải để con nghỉ học, thực sự tôi không đành”, chị nói
Thương con, chị hay dành thời gian mỗi tối để hai mẹ con cùng tâm sự. “Bích là người sống nội tâm, không bao giờ khóc trước mặt người khác. Từ năm cấp 2 con đã có ý định bỏ học. Nhưng gia đình luôn động viên con cố gắng học, chứ thế này mãi thì khổ lắm”.
Quyết tâm đỗ đại học, những ngày ôn thi, Bích đều thức đến 3 giờ sáng. “Học buổi đêm mát hơn, dễ vào hơn khi không có quạt”, Bích nói.
Dù rất thích học ngành kinh tế vì nhận thấy đây là môi trường năng động và có điều kiện phát triển, nhưng nếu không thể đạt được học bổng, Ngọc Bích mong muốn sẽ được theo học ngành Ngôn ngữ Anh.
“Em nghĩ chỉ có con đường học mới có thể giúp đỡ gia đình mình, bởi các em của em cũng đều rất thích đi học.
Lên đại học em chắc chắn phải thay đổi theo hướng năng động hơn và tìm kiếm việc làm thêm để phụ giúp bố mẹ”.
“Em nghĩ chỉ có con đường học mới có thể giúp đỡ gia đình mình, bởi các em của em cũng đều rất thích đi học"
Nhắc đến cháu gái, bà nội Bích kể, giai đoạn ôn thi, trong khi bạn bè cùng xóm đến lớp nọ, lò kia để ôn thì Bích chỉ sáng đi học, tối tự học ở nhà.
“Bích tiết kiệm lắm. SGK thì đi xin lại của người ta. Sáng nó cũng không chịu ăn vì tiếc tiền. Tích được 3, 4 chục nghìn lại đưa mẹ chứ chẳng dám tiêu.
Nó luôn ước mơ được đi học đại học, nhưng lại sợ bố mẹ không lo được tiền học phí, đến tháng còn tiền trợ cấp thì bao giờ bố mẹ mới bớt khổ vì con”.
Ông bà Bích cũng không có lương hưu. Cả hai ông bà chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng nên chẳng thể giúp gì được cho gia đình con trai. Nghĩ về con, về cháu, nước mắt bà cứ thế chảy ra.
Điều bà hạnh phúc nhất giờ đây là đi đến đâu cũng có người khen “Bà có cô cháu gái học giỏi thế là sướng nhất rồi!”
“Mong cho cái Bích đỗ đại học, sớm ra trường nuôi các em cho bố mẹ nó đỡ vất vả”, bà nói.
Còn Bích luôn tự động viên mình: “Em đọc nhiều câu chuyện về những con người nghị lực. Mỗi nhân vật lại để cho em một cảm nhận và một câu chuyện riêng. Những con người ấy đã truyền được cảm hứng giúp em tìm được mục tiêu của chính mình”.
Thúy Nga
Nữ sinh mong đỗ ĐH để tổ chức đám cưới cho ông bà ngoại
Đêm trước ngày thi THPT quốc gia, Ly không tài nào ngủ được. 2h sáng, thấy ánh đèn le lói phát ra từ gác xép, bà Thục vội vàng chạy vào giục cháu đi ngủ ngay. Kỳ thi này với Nguyễn Hương Ly như một cuộc “quyết định vận mệnh”.
" alt="Niềm hy vọng đỗ đại học từ thi THPT quốc gia 2019 của nữ sinh Mỹ Đức" /> ...[详细] -
TP.HCM đề xuất quyền tự quyết lớn về giáo dục
- Sở GD-ĐT TP.HCM kiến nghị lên Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ những cơ chế đặc thù tại cuộc họp giữa Bộ trưởng Bộ GD-ĐT với lãnh đạo TP.HCM sáng nay (7/6)Ông Lê Hồng Sơn, giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM kiến nghị Bộ GD-ĐT 8 vấn đề với mong muốn Bộ cho phép ngành GD-ĐT thành phố cơ chế đặc thù trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhằm triển khai những giải pháp mang tính đột phá, đổi mới.
Thứ nhất, cho phép thành phố tự xây dựng khung chương trình giáo dục và bộ sách giáo khoa phù hợp thực tiễn phát triển của thành phố dựa trên khung chương trình chung của Bộ GD-ĐT. Chương trình cấp học xây dựng theo hướng mở, một số môn học bắt buộc như Văn, Toán, Ngoại ngữ và các môn tự chọn phải hoàn thành trong cả cấp học với số lượng môn học đa chỉ nên là 8 môn trong 1 năm.
Cho phép học sinh các trường chuyên, lớp chuyên được thi một số tín chỉ ở một số môn tương ứng, phù hợp đang được giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng để có thể được chứng nhận hoàn thành tín chỉ môn cơ bản.
Nhà trường và giáo viên giảng dạy có trách nhiệm đánh giá định kỳ học sinh, Sở GD- ĐT tổ chức đánh giá chung giữa và cuối cấp học để làm cơ sở xem xét hoàn thành chương trình học của cả cấp.
Giao quyền cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện kiểm tra, đánh giá, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông. Bộ GD- ĐT sẽ định kỳ tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục của các tỉnh, thành phố theo các chuẩn quốc tế (PISA, PASEC…) và công bố rộng rãi toàn quốc.
Tổ chức khảo thí trình độ tiếng Anh của học sinh theo 4 kỹ năng Nghe – Đọc – Nói – Viết, không xét việc hoàn thành môn học theo cơ cấu điểm số như hiện nay
Cho phép các trường chủ động trong việc điều chỉnh thời lượng giảng dạy của các bộ môn trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, chủ động xây dựng chương trình giảng dạy tích hợp, liên môn và đa dạng hóa việc kiểm tra đánh giá cho phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế trong từng loại hình trường, cả trường chuyên, trường tiên tiến hiện đại…
Thứ hai, giao quyền tự chủ 100% cho các trường cao đẳng, TCCN công lập tự quyết định chương trình, được nhập khẩu trực tiếp các chương trình đào tạo tiên tiến từ nước ngoài, tự quyết định mức học phí, chỉ tiêu tuyển sinh...
Thứ ba, thống nhất đầu mối quản lý giáo dục nghề nghiệp. Vấn đề này hiện nay do ngành giáo dục - đào tạo và ngành lao động-TB-XH quản lý.
Thứ tư, Bộ GD- ĐT có Thông tư hướng dẫn việc điều động giáo viên sang làm việc ở các Trung tâm học tập cộng đồng.
Thứ năm, điều chỉnh Thông tư 06 giữa liên Bộ GD-ĐT – Bộ Nội vụ cho phép trường mầm non hạng 1 tuyển dụng đủ 4 chức danh, hạng 2 tuyển 3 chức danh.
Thứ sáu, điều chỉnh tỷ lệ % trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tùy theo đặc thù từng địa phương.
Thứ bảy, Bộ GD-ĐT xem xét kiến nghị của UBND.TP về điều chỉnh đối với cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố có diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ giáo dục và đào tạo tối thiểu là 2m2/học sinh.
Thứ tám, hoàn thiện cơ sở pháp lý trong việc quản lý các đơn vị có yếu tố nước ngoài, các trung tâm tư vấn du học. Đưa dịch vụ tư vấn vào danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện….
Ông Sơn cũng cho biết, trước đó đã có 11 kiến nghị lên UBND thành phố nhằm tháo gỡ một số khó khăn và đã được chấp thuận, tuy nhiên có một số cần được chấp thuận từ Bộ GD-ĐT hay liên Bộ như tăng biên chế giáo viên mầm non, để thực hiện được 2 ca giữ trẻ cho con công nhân đến 20g30 và giữ cả ngày thứ bảy, chủ nhật.
Đồng thời, mong muốn nhận được sự chỉ đạo của Bộ để xóa bỏ tư tưởng tư duy trọng bằng cấp, chỉ xét bằng cấp, thay đổi tư tưởng của người dân là phải vào đại học sau khi tốt nghiệp THPT, phải vào học lớp 10 phổ thông sau khi hoàn thành bậc THCS.
Giao cơ chế đặc thù cho TP.HCM điều chỉnh số phòng ban của Sở giảm từ 13 phòng xuống còn 11 phòng và số Phó Giám đốc giữ nguyên như hiện nay là 5.
Trước đó, ông Sơn cho biết, trong quá trình phát triển, do đặc thù là một thành phố lớn, tốc độ tăng dân số cơ học kéo theo tốc độ tăng học sinh. Trung bình mỗi năm thành phố tăng khoảng 65.000 học sinh /năm, đặc biệt năm 2015 tăng 85.000 học sinh là áp lực lớn. Số lượng này đòi hỏi cần xây mới gần 3.000 phòng học.
Giáo dục thành phố vấp phải một số khó khăn.
Bậc giáo dục mầm non, số lượng trẻ mầm non con công nhân không có chỗ gửi ngoài giờ, cuối tuần; sĩ số học sinh/lớp đông, khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập theo quy định chưa hợp lý.
Bậc giáo dục phổ thông, chương trình nặng nề, quá tải mang đậm tính hàn lâm, thiếu thực hành, ứng dụng, chưa tạo điều kiện để học sinh phát huy tính sáng tạo, tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm. Phân phối chương trình chưa phù hợp về thời lượng và thời gian đẫn đến một hệ lụy là học sinh phải học thêm, giáo viên phải dạy thêm…
Bậc giáo dục chuyên nghiệp, người dân chưa coi trọng giáo dục nghề nghiệp, vẫn còn quan điểm phải vào đại học sau khi học phổ thông. Tư tưởng coi trọng bằng cấp trong tuyển dụng cao. Chưa thống nhất đầu mối trong công tác quản lý giáo dục nghề nghiệp. Các văn bản pháp lý về dạy nghề, đại học, cao đẳng hiện nay nhiều, chồng chéo gây khó khăn cho công tác quản lý. Việc triển khai thực hiện Nghị định số 115 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục gặp khó khăn, nhất là đối với việc quản lý khối các trường cao đẳng, đại học ngoài công lập; tình trạng tranh chấp nội bộ ở một số trường ngoài công lập gây ảnh hưởng đến công tác dạy và học…
Lê Huyền- Ngân Anh
" alt="TP.HCM đề xuất quyền tự quyết lớn về giáo dục" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Hư Vân - 02/02/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Đòi nợ bằng cách tháo bánh xế hộp của con nợ
Tin cho biết, bà chủ nợ họ Triệu hồi tháng 8/2014 cho người đàn ông cùng họ này vay 100 ngàn tệ để làm ăn, hai bên làm văn bản giao nhận tiền. Sau đó người vay đã 2 lần trả tiền lãi, nhưng lờ tịt chuyện trả lại số tiền đã vay. Tháng 5/2015, bà Triệu đã tìm gặp đòi nợ, người vay kiếm cớ khần lần, sau đó thì luôn tránh mặt, gọi điện thoại cũng không nghe.
Hôm 20/1, bà Triệu phát hiện thấy xe của người vay đỗ ở ven đường bèn đợi để gặp mặt đòi nợ, nhưng ăn chực nằm chờ đợi suốt 4 ngày vẫn không thấy ông ta xuất hiện. Cực chẳng đã, bà thuê người tháo 3 trong số bánh xe rồi dán tấm giấy ghi “Chủ xe chây ỳ không chịu trả nợ đã vay” lên xe, nhưng con nợ vẫn không chịu xuất hiện, báo hại bà phải hang ngày thuê người tới trông chừng chiếc xe.
Được biết 2 ngày trước khi bà Triệu tháo bánh xe, người em vợ của con nợ đến định lái xe đi nhưng bà quyết ngăn cản. Hai bên xảy ra tranh chấp, cảnh sát tới, nhưng chỉ nói: đây là chuyện tranh chấp về kinh tế, cảnh sát không thể xử lý, đề nghị hai bên thương lượng hoặc giải quyết bằng tòa án. Bà Triệu cho biết, trước sự chây ỳ của con nợ, bà đã làm đơn kiện ông ta ra tòa.
- Ngô Tuyết
-
Bé trai 7 tuổi bị cơ sở bán trú bỏ quên gần một ngày tại trường
Hôm nay, 15/8,Phòng Giáo dục & Đào tạo thị xã Bến Cát đang xác minh, làm rõ trách nhiệm của những liên quan đến vụ việc một bé trai 7 tuổi bị bỏ quên gần một ngày tại trường học.Sự việc hi hữu xảy ra vào ngày 13/8 tại một cơ sở bán trú tiểu học thuộc phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương).
Bé Phạm Văn Phúc bị cơ sở bán trú bỏ quên tại trường gần một ngày Theo chị Đ.T.H, phụ huynh của bé Phạm Văn Phúc (7 tuổi, ngụ thị xã Bến Cát, Bình Dương), vào sáng 13/8 trước khi đưa con đến học tại tiểu học Tân Định thì gia đình chị làm thủ tục gửi con theo hình thức bán trú tại cơ sở Diễm Phúc (phường Tân Định, thị xã Bến Cát).
Theo thỏa thuận, khi bé Phúc tan học thì cơ sở Diễm Phúc sẽ đón bé về ở tại cơ sở để giữ trẻ, tối cùng ngày phụ huynh sẽ đón bé về với chi phí 1,2 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên, đến tối ngày 13/8, khi vợ chồng chị H. đến đón con thì không thấy con mình đâu, chủ cơ sở là Lê Thị Hồng Thủy trả lời bé Phúc được một người cậu đến đón về trước đó.
Lúc này, vợ chồng chị H. hốt hoảng cho rằng gia đình không có người cậu nào sống ở đây nên không thể có chuyện người thân đến đón bé như chủ cơ sở giải thích.
Lo sợ con mình gặp chuyện, vợ chồng chị H. đã trình báo cho cơ quan công an để làm rõ. Đến lúc này, bà Thủy mới cho người đến trường tiểu học Tân Định đón bé Phúc về cơ sở để giao cho gia đình sau gần 1 ngày bỏ quên cháu tại trường.
Cơ sở bán trú Diễm Phúc tại thị xã Bến Cát, Bình Dương Trả lời về vụ việc này, ông Nguyễn Thành Mai - Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Tân Định cho biết, các học sinh học tại trường khi tan học đều có người đến đón về, một số trường hợp đón muộn thì các các học sinh chơi tại trường để chờ. Trường hợp bé Phúc bị bỏ quên tại trường gần một ngày là hi hữu, chưa xảy ra tại trường bao giờ.
Bên cạnh đó, việc phụ huynh và cơ sở bán trú thỏa thuận đưa đón cháu nhà trường cũng không được biết. Khi thấy có học sinh chưa ai đón ở lại trường, các giáo viên đã cho bé ăn uống và chơi với bé, do bé mới vào học nên giáo viên không cách liên hệ với phụ huynh nên để bé chơi tại trường.
Theo tìm hiểu, cơ sở Diễm Phúc do bà bà Thủy làm chủ hiện nay chưa các ngành chức năng cấp phép hoạt động. Tuy vậy, cơ sở này vẫn tự ý nhận giữ hơn 25 em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. Ngoài ra còn giới thiệu dạy kèm các mô học như toán, tiếng việt, anh văn,…
UBND phường Tân Định cũng đã nhiều lần nhắc nhở đối với cơ sở này phải đăng ký hoạt động đúng quy định nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện.
Thủ tướng yêu cầu an toàn tuyệt đối khi đưa đón học sinh
Thủ tướng yêu cầu kiểm soát chặt chẽ phương tiện, người lái đối với hoạt động vận chuyển học sinh bằng xe bus, tuyệt đối không để xảy ra trường hợp đáng tiếc như thời gian qua.
" alt="Bé trai 7 tuổi bị cơ sở bán trú bỏ quên gần một ngày tại trường" /> ...[详细] -
11 đại học lớn sẽ tiếp tục tuyển sinh riêng
- Nhóm các trường sử dụng chung dữ liệu để tuyển sinh do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì (gọi tắt là GX) vừa tổ chức một cuộc họp với các trường trong nhóm và cho biết sẽ vẫn tổ chức xét tuyển ĐH, CĐ 2016 theo nhóm.Thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia 2015. (Ảnh: Văn Chung)
Cuộc họp diễn ra vào ngày 17/5 xoay quanh các vấn đề về mặt kỹ thuật sâu trong quá trình tuyển sinh của các trường thuộc nhóm GX như lập trình thế nào, quản lí dữ liệu ra sao,vv. Những vấn đề này, theo ông Nguyễn Phòng Điền, Trương phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã có trong quy chế, giờ chỉ có vấn đề thực hiện ra sao.
Trao đổi với VietNamNet, ông Điền cho biết: Trước thông tinkhông còn nhóm GX, vừa qua Bộ GD-ĐT cho biếtsẽ không có chuyện đó và có đề nghịnhóm GX tiếp tục tồn tại.
Một nhóm GX khác trong Đà Nẵng cũng đã được đồng ý thực hiện tuyển sinh như phương thức do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì.
Tới thời điểm hiện tại nhóm GX đã có 11 trường ĐH tham gia là gồm các trường: ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Xây dựng, ĐH Ngoại thương, ĐH Thủy lợi, ĐH Giao thông Vận tải, ĐH Mỏ - Địa chất, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải, Học viện Ngân hàng và ĐH Thăng Long.
Một trường đại học khác, khối ngoài công lập hiện cũng đang ngỏ ý để tham gia vào nhóm GX.
Theo ông Điền ngoài phần mềm được nhóm GX xây dựng, Bộ GD-ĐT cũng cung cấp thêm cho các trường một phần mềm khác để chạy song song làm đối chứng nhằm cho ra kết quả trung thực nhất.
“Hiện chúng tôi đang cho chạy thử phần mềm để kiểm tra” – ông Điền cho biết.
Cũng theo ông Điền mẫu phiếu đăng ký cho thí sinh tham gia tuyển sinh các trường thuộc nhóm GX đã công bố trước đó trên website của trường đã đóng lại trước thông tin Bộ GD-ĐT tập trung dữ liệu của thí sinh, nay trường sẽ mở ra để phụ huynh và học sinh quan tâm tải về tham khảo, đăng ký.
Văn Chung
-
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Chiểu Sương - 01/02/2025 03:13 Pháp ...[详细]
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Seagate bị phạt 300 triệu USD vì bán ổ cứng cho Huawei
Mối quan hệ Huawei và Nokia rạn nứt
Tập đoàn Huawei Technologies đe doạ dừng cấp phép công nghệ cho liên doanh Nokia nếu nhà sản xuất thiết bị viễn thông Phần Lan bán phần lớn cổ phần cho một công ty sản xuất hoá chất Trung Quốc." alt="Seagate bị phạt 300 triệu USD vì bán ổ cứng cho Huawei" />
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- H'Hen Niê chia tay bạn trai nhiếp ảnh gia sau 2 năm tái hợp
- Tìm 7 điểm khác nhau ở hai bức tranh
- Bốn cuộc khủng hoảng của nước Mỹ và 100 ngày nhiệm kỳ ông Biden
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Tranh cãi nảy lửa về món ăn Việt tại New Zealand
- Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động đưa đón học sinh