Nhận định, soi kèo Silkeborg vs Randers, 20h00 ngày 10/11: Chia điểm?

Bóng đá 2025-04-11 07:47:54 79
ậnđịnhsoikèoSilkeborgvsRandershngàyChiađiểlịch thi đấu bóng chuyền   Hư Vân - 10/11/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/218b398925.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên

Theo Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015 do Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương), doanh thu thương mại điện tử (TMĐT) của VN trong năm 2015 đạt 4,07 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2014.

Dự báo, con số này sẽ đạt 10 tỷ USD trong 5 năm tới. Được nhận định là còn khá non trẻ song TMĐT lại là một lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng đáng mơ ước nhất hiện nay ở Việt Nam.

Tuy nhiên, trái với snhững con số đẹp của toàn ngành TMĐT, thời gian gần đây, người ta chứng kiến hàng loạt các trang TMĐT tại Việt Nam lần lượt đóng cửa. Đơn cử như Beyeu, Deca, gần đây là Lingo. Tại sao lại tồn tại nghịc lý này?

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thanh Hưng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM):

Không có nghịch lý nào cả. Beyeu, Deca, Lingo... đóng cửa không đồng nghĩa TMĐT yếu đi

Xin chào ông, trong khi các ngành kinh tế và thị trường toàn cầu đang rất khó khăn nhưng TMĐT lại là ngành có bước đi đột phá thời gian qua. Ông có thể chia sẻ thêm về điều này?

Có thể thấy, không chỉ năm 2015 mà một loạt những năm gần đây, TMĐT đều được đánh giá phát triển và tăng trưởng nhanh hơn năm trước với 2 chữ số.

Khi xây dựng chỉ số TMĐT, chúng tôi đã đi đến kết luận về từng giai đoạn của ngành này.

Theo đó, giai đoạn đầu tiên 1997-2010 gọi là giai đoạn hình thành TMĐT (từ khi hình thành Internet). Giai đoạn hai 2010-2015 là trưởng thành và phát triển. Từ năm 2016, TMĐT bước sang giai đoạn mới, gọi là phát triển nhanh. Thời gian kéo dài dự đoán có thể 5-10 năm. Còn sau đó, đương nhiên theo quy luật sẽ bị chậm đi.

Để chuyển sang giai đoạn phát triển nhanh, thì năm 2015 đã có hàng loạt các thông điệp dự báo trước: Quy mô thị trường ngày một lớn, tỷ lệ người dùng Internet tăng cao, số người truy cập Internet, có mua bán hàng trên mạng, số thuê bao di động dùng Internet tăng vọt. Cùng với đó là những giao dịch B2C, B2B, G2B... phát triển nhanh.

">

'Beyeu, Deca, Lingo đóng cửa chưa chắc đã là tín hiệu xấu cho ngành TMĐT Việt Nam'

Trước thông tin 900 triệu thiết bị Android dính lỗi bảo mật Quadrooter nguy hiểm, Google vừa có động thái trấn an người dùng rằng họ chẳng có gì phải lo lắng cả.

{keywords}

Quadrooter được đánh giá là lỗ hổng nghiêm trọng nhất hiện nay. Nó thậm chí còn ảnh hưởng tới cả  thiết bị Android mới nhất và được đánh giá là an toàn nhất như BlackBerry Priv hay Blackphone 2.

Quadrooter thực chất bao gồm 4 lỗi khai thác riêng biệt được một chuyên gia bảo mật tại hội nghị Def Con Hacking phát hiện cách đây ít ngày. Nó cho phép tin tặc có thể truy cập vào dữ liệu cá nhân hoặc cài cắm mã độc trên thiết bị di động Android.

Tuy nhiên, Quadrooter chưa bao giờ khiến Google lo lắng. Hãng này nói rằng bản nâng cấp tháng 8 của hãng đã khắc phục được 3 trong số 4 lỗi này. Lỗi còn lại sẽ được giải quyết trong bản cập nhật tháng 9 tới.

Cũng cần chú ý rằng các bản nâng cấp trên chỉ được ưu tiên cho các thiết bị Android do Google phát triển, chẳng hạn dòng sản phẩm điện thoại Nexus. Những dòng sản phẩm khác sẽ nhận được bản cập nhật muộn hơn.

Kể cả trong trường hợp đó thì tính năng "Verify Apps" của Google vẫn được xem là lá chắn hữu hiệu bảo vệ người dùng trước Quadrooter. Tính năng này được bật mặc định trên mọi thiết bị Android chạy phiên bản Jelly Bean về sau này.

Verify Apps sẽ quét các ứng dụng trước khi chúng được cài đặt để phát hiện bất cứ đe dọa bảo mật nào và ngăn chúng không chạy trên hệ thống nếu có vấn đề. Nếu thiết bị Android đang chạy phiên bản Android từ Jelly Bean trở về trước, bạn sẽ phải kích hoạt thủ công tính năng Verify Apps.

Tuy nhiên, theo thống kê của Android Headlines, 90% thiết bị Android hiện tại đang chạy Jelly Bean hoặc các phiên bản hệ điều hành mới hơn. Vậy nên, bạn không có gì phải lo lắng cả, hãy thoải mái sử dụng và chờ đợi bản cập nhật Android của Google trong thời gian tới.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Google: Lỗ hổng Quadrooter ư? Có gì mà phải lo!

Công ty Trung Quốc này cung cấp thiết bị cho nhiều nhà khai thác viễn thông lớn nhất thế giới. ZTE nhiều lần đối mặt với lệnh cấm từ các nước như Mỹ, Ấn Độ, Úc... vì bị nghi ngờ là gián điệp. Và thực tế trong nhiều năm qua cũng cho thấy, các thiết bị router, điện thoại của ZTE đã nhiều lần bị tố chứa những lỗi bảo mật nghiêm trọng ảnh hưởng tới người dùng. 3 vụ việc điển hình dưới đây là những minh chứng cho nhận định này. 

Vụ lùm xùm với router ZXV10 W300

Theo cảnh báo mà Trung tâm Phối hợp CERT tại trường đại học Carnegie Mellon (Mỹ) đưa ra hồi tháng 8/2015, router DSL của ZTE chứa một mật khẩu dễ đoán cho phép truy cập thiết bị bằng một tài khoản quản trị ẩn. Mẫu router của ZTE bị trung tâm này tố cáo có tên ZXV10 W300. ZXV10 W300 chứa một mật khẩu quản trị dạng "XXXXairocon" trong đó XXXX là 4 ký tự cuối của địa chỉ Mac của thiết bị. Địa chỉ Mac là mã duy nhất của thiết bị đó, và sử dụng một phần địa chỉ này không hề gây khó cho hacker khi muốn dò mật khẩu. Đó là bởi hacker có thể dễ dàng dò ra toàn bộ MAC bằng cách gửi một truy vấn đến giao thức quản lý mạng đơn giản (Simple Network Management Protocol - SNMP).

Đáng lưu ý, lỗ hổng này trên ZTE ZXV10 W300 từng được một nhà nghiên cứu bảo mật độc lập phát hiện từ năm 2014 nhưng ZTE không có động thái nào khắc phục. Bên cạnh đó, ngoài router của ZTE, hàng loạt router khác cũng bị ảnh hưởng, bao gồm ASUS DSL-N12E, DIGICOM DG-5524T, Observa Telecom RTA01N, và Philippine Long Distance Telephone (PLDT) SpeedSurf 504AN. Theo CERT, lỗi mật khẩu dễ đoán mà các thiết bị này gặp phải có cùng một định dạng, bởi vậy có khả năng firmware của chúng được phát triển bởi cùng một công ty. Ở thị trường thiết bị nhúng, đây không phải là thông tin gì quá gây ngạc nhiên. Một hãng nào đó có thể ký hợp động để công ty khác phát triển firmware hoặc thậm chí sản xuất luôn phần cứng cho họ. 

Thêm nhiều router chứa backdoor

">

ZTE bị tố là mối hiểm họa cho an ninh như thế nào?

Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin

Đây là một trong ba nhóm giải pháp, nhiệm vụ lớn trong Chương trình hành động của Bộ Thông tin & Truyền thông nhằm thực hiện Nghị quyết Chính phủ về hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp đến năm 2020.

{keywords}

Ngày 3/8 vừa qua, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã ký Quyết định số 1360 để ban hành chương trình hành động nói trên, với mục đích cao nhất là xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho DN phát triển và trở thành động lực của nền kinh tế.

Văn bản này nêu rất rõ ba nhóm giải pháp lớn để hỗ trợ doanh nghiệp ngành TT&TT, bao gồm Cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; Đảm bảo quyền kinh doanh, quyền tiếp cận bình đẳng nguồn lực và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp; cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho DN.

Cụ thể, các đơn vị trực thuộc Bộ, tùy theo chức năng, nhiệm vụ của mình, cần nghiêm túc thực hiện các Nghị quyết 19/2016 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2016-2017, cũng như Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giám sát hoạt động của CQNN một cách minh bạch; Mở chuyên mục hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên trang thông tin điện tử; Quyết định 225 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016-2020.

Đối với yêu cầu bảo đảm quyền kinh doanh, quyền tiếp cận bình đẳng nguồn lực và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp: Các đơn vị cần rà soát các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm để điều chỉnh, bổ sung hoặc loại bỏ cho phù hợp với thị trường và quyền kinh doanh của doanh nghiệp.

Đồng thời, xây dựng và triển khai các hoạt động hỗ trợ kết nối doanh nghiệp theo cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, kết nối với các doanh nghiệp lớn, DN FDI, định hướng gắn kết đến thị trường quốc tế; Đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước; bán vốn nhà nước tại các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ, bao gồm cả những DN đang kinh doanh hiệu quả, tạo cơ hội cho khối DN tư nhân phát triển; Hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xã hội phát triển; Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ DN vừa vả nhỏ...

Liên quan đến nhóm giải pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho DN, Vụ thông tin cơ sở chủ trì, phối hợp Cục PTTH&TTĐT rà soát, hướng dẫn báo chí hoạt động đúng quy định, phản ánh đúng tình hình, hỗ trợ DN tiếp cận thông tin, xây dựng và quảng bá thương hiệu, tôn vinh DN hoạt động đúng pháp luật và đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; Thống kê, tổng hợp các tin bài phát hiện những hành vi tiêu cực, cản trở DN gửi các cơ quan có thẩm quyền giải quyết và công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ.

Bộ trưởng giao các đơn vị thuộc Bộ tùy chức năng, nhiệm vụ của mình nghiên cứu xây dựng kế hoạch triển khai và tổ chức thực hiện Chương trình tại đơn vị mình, thường xuyên kiểm tra, giám sát, bảo đảm thực hiện đúng mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Chương trình, Kế hoạch.

Vụ Quản lý Doanh nghiệp là đơn vị đầu mối, có trách nhiệm đôn đốc và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Chương trình này với lãnh đạo Bộ.

T.C

">

Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho DN TT&TT

Công văn về việc tăng cường kiểm tra, rà soát, đảm bảo an toàn hệ thống thông tin vừa được Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng ký, gửi tới Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cùng các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, Tổ chức  tài chính và Ngân hàng thương mại.

Công văn của Bộ TT&TT nêu rõ, để tăng cường bảo đảm an toàn thông tin, phòng ngừa và bảo vệ các hệ thống thông tin quan trọng, không để xảy ra vụ việc tương tự như vụ hệ thống thông tin của  Vietnam Airlines và một số đơn vị liên quan khác bị tấn công vào chiều ngày 29/7/2016, Bộ TT&TT đề nghị các cơ quan nghiêm túc, khẩn trương thực hiện một số biện pháp.

Cụ thể, Bộ TT&TT đề nghị Thủ trưởng của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chỉ đạo đơn vị trực thuộc tiến hành rà soát, kiểm tra, nghiêm túc thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn thông tin đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý. Trước mắt, cần tập trung rà soát, tăng cường bảo đảm an toàn thông tin đối với tên miền, trang/cổng thông tin điện tử cung cấp thông tin và dịch vụ trực tuyến phục vụ xã hội.

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT yêu cầu các đơn vị chuyên trách về CNTT và an toàn thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần chủ động thực hiện các biện pháp kỹ thuật cụ thể để bảo đảm an toàn thông tin theo hướng dẫn của Bộ TT&TT tại các văn bản 2132 ngày 18/7/2011 của VNCERT hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin cho các cổng/trang thông tin điện tử, văn bản 430 ngày 9/2/2015 hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin cho hệ thống thư điện tử của cơ quan, tổ chức nhà nước và các văn bản liên quan khác. Đồng thời, cử cán bộ kỹ thuật túc trực để kịp thời thông báo, xử lý các vấn đề phát sinh nếu có.

Bộ TT&TT lưu ý, trong trường hợp xảy ra sự cố, đề nghị các cơ quan thông báo cho cơ quan chức năng liên quan để phối hợp xử lý. Đầu mối điều phối ứng cứu sự cố là Trung tâm VNCERT ( các số điện thoại 0436404423, 0934424009 và địa chỉ thư điện tử ir@vncert.gov.vn).

">

Sau vụ hacker tấn công Vietnam Airlines, Bộ TT&TT yêu cầu tăng cường đảm bảo ATTT

友情链接