Đêm nay mưa rơi trên phố vắng
Mình anh đứng đây đếm từng hạt mưa chờ em
Lòng anh vỡ tan
Từng hạt mưa đua rơi chạm vào nỗi đau

Còn lại một mình anh lang thang qua góc phố
Mưa cứ rơi tuôn xoá nhoà giấc mơ
Để lối đi xưa không còn dấu chân
Ôm nỗi cô đơn âm thầm nỗi nhớ

Mưa ơi xin mưa hãy hát
Khúc yêu thương hôm nào cùng em dưới mưa
Để cho lòng tôi thôi thương nhớ
Hình bóng em trong ta bao giờ xoá hết
Dấu yêu ơi ...

Ta đã trót trao cho người
Kỷ niệm giờ đây đã trôi theo cơn mưa
Hơi ấm vòng tay nay đã khuất xa
Chỉ còn mình anh đứng dưới mưa chờ em... đợi em
Nghe từng nhịp tim mong manh dường như vỡ tan
Người xa khuất còn lại mình ta với mưa đêm!

Thi Ngọc Lan

" />

CÒN LẠI MÌNH ANH

Giải trí 2025-04-29 16:39:25 5959

{ keywords}

ÒNLẠIMÌlịch serie a

Đêm nay mưa rơi trên phố vắng
Mình anh đứng đây đếm từng hạt mưa chờ em
Lòng anh vỡ tan
Từng hạt mưa đua rơi chạm vào nỗi đau

ÒNLẠIMÌlịch serie a

Còn lại một mình anh lang thang qua góc phố
Mưa cứ rơi tuôn xoá nhoà giấc mơ
Để lối đi xưa không còn dấu chân
Ôm nỗi cô đơn âm thầm nỗi nhớ

ÒNLẠIMÌlịch serie a

Mưa ơi xin mưa hãy hát
Khúc yêu thương hôm nào cùng em dưới mưa
Để cho lòng tôi thôi thương nhớ
Hình bóng em trong ta bao giờ xoá hết
Dấu yêu ơi ...

ÒNLẠIMÌlịch serie a

Ta đã trót trao cho người
Kỷ niệm giờ đây đã trôi theo cơn mưa
Hơi ấm vòng tay nay đã khuất xa
Chỉ còn mình anh đứng dưới mưa chờ em... đợi em
Nghe từng nhịp tim mong manh dường như vỡ tan
Người xa khuất còn lại mình ta với mưa đêm!

ÒNLẠIMÌlịch serie a

Thi Ngọc Lan

ÒNLẠIMÌlịch serie a
本文地址:http://member.tour-time.com/html/218b699584.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4: Đối thủ yêu thích

asml headquarter bloomberg

Trụ sở và nhà máy ASML tại Veldhoven, Hà Lan. Ảnh: Bloomberg

Phản ứng trước thông tin này, cổ phiếu ASML rớt giá 16% trong phiên giao dịch ngày 15/10, “thổi bay” hơn 50 tỷ USD vốn hóa thị trường, theo CNBC.

Đà giảm giá tiếp tục vào ngày hôm sau, khiến ASML mất danh hiệu công ty công nghệ giá trị nhất châu Âu vào tay “gã khổng lồ” phần mềm SAP.

Nó cũng kéo theo các cổ phiếu bán dẫn khác như Nvidia, AMD và Broadcom lao dốc.

Ngoài đơn hàng gây thất vọng, ASML còn cảnh báo căng thẳng địa chính trị sẽ gây áp lực đến triển vọng năm 2025. Trong cuộc điện đàm với các nhà phân tích hôm 16/10, Roger Dassen, Giám đốc tài chính của ASML, cho biết doanh số bán hàng tại Trung Quốc sẽ giảm vào năm tới, một phần do các hạn chế xuất khẩu của Mỹ. Các hạn chế này khiến ASML thận trọng hơn khi nói đến kết quả kinh doanh tại đại lục.

Dựa theo thông tin từ ASML, các nhà phân tích của hãng tài chính UBS dự đoán doanh số sang Trung Quốc sẽ giảm 25% đến 30% vào năm 2025.

Trung Quốc quan trọng như thế nào đối với ASML?

Để thoát lệnh kiểm soát xuất khẩu của Mỹ và tiếp tục sản xuất chip cho ngành công nghiệp điện tử, các khách hàng của ASML tại Trung Quốc đã dự trữ các máy móc loại kém tiên tiến hơn.

ASML chưa bao giờ bán máy in thạch bản cực tím tối tân (EUV) cho khách hàng Trung Quốc vì những quy định hạn chế trước đó.

Vì vậy, các công ty chip đại lục đã chọn đặt mua máy in thạch bản cực tím sâu (DUV) của ASML.

Năm ngoái, 29% doanh thu ASML đến từ Trung Quốc. Hiện tại, công ty dự đoán tỷ lệ sẽ giảm xuống còn khoảng 20% vào năm 2025.

Trong ba quý đầu năm, doanh số sang Trung Quốc tăng đáng kể khi khách hàng tranh giành mua máy DUV số lượng lớn vì lo ngại các hạn chế tiếp theo của Mỹ và Hà Lan.

Trong báo cáo thu nhập quý II/2024, ASML cho biết họ kiếm được tới 49% doanh thu từ Trung Quốc.

Vào tháng 9, Hà Lan mở rộng các hạn chế xuất khẩu đối với thiết bị sản xuất chip tiên tiến, kiểm soát máy móc ASML có thể bán sang các nước khác. Chính phủ cũng có thể cản trở việc ASML bảo trì các máy DUV đã bán cho Trung Quốc.

Theo Chris Miller, tác giả cuốn “Cuộc chiến bán dẫn”, Trung Quốc rất quan trọng đối với ASML. Phần lớn doanh thu đến từ các công cụ sản xuất chip thế hệ cũ.

Một điều trớ trêu là các hạn chế xuất khẩu máy DUV sang Trung Quốc lại giúp ASML vì khách hàng đẩy nhanh việc mua các loại máy móc này.

Giờ đây, ASML dự đoán sụt giảm doanh số bán hàng sang Trung Quốc do các hạn chế thương mại của Mỹ. Các nhà phân tích tại ngân hàng Bank of America cho biết công ty phải đối mặt với "sự sụt giảm mạnh về doanh thu từ Trung Quốc".

Dự báo của ASML về việc Trung Quốc chiếm khoảng 20% doanh thu vào năm 2025, ngụ ý doanh thu giảm 48% theo năm, nghiêm trọng hơn mức 3% mà họ ước tính.

Abishur Prakash, người sáng lập công ty tư vấn The Geopolitical Business, nhận định, nhu cầu từ Trung Quốc đối với máy móc của ASML có thể sẽ giảm đáng kể vì công ty bị "hạn chế nghiêm trọng bởi các biện pháp kiểm soát xuất khẩu".

"Tương tự Intel có thị trường lớn nhất là Trung Quốc, ASML phụ thuộc sâu sắc vào nước này", Prakash trả lời CNBC qua email. "Đối với ASML, họ sẽ quan sát những gì đang diễn ra với Trung Quốc như một hạn chế tiềm tàng đối với hoạt động kinh doanh".

"Khi thế giới bán dẫn bị chặt đứt khỏi Trung Quốc, ASML có thể thấy nhu cầu đối với thiết bị của mình sụt giảm - từ Trung Quốc và cả các nơi khác", Prakash nói thêm.

(Theo CNBC, Xinhua)

">

Công ty Hà Lan ‘ngấm đòn’ lệnh cấm xuất khẩu máy móc sang Trung Quốc

-Trận mưa lớn kéo dài gần 60 phút lúc 6h sáng ngày 13/7 khiến không ít khu đô thị mới chìm trong biển nước. Tại khu đô thị mới nằm bên trục đường Lê Trọng Tấn, thuộc huyện Hoài Đức và quận Hà Đông, Hà Nội đến gần 10 giờ sau mưa, cả đô thị vẫn ngập trong nước. Người dân sống tại các khu đô thị này cũng lâm vào cảnh “dở khóc dở cười”.

Cơn mưa lớn rạng sáng ngày 13/7, đã khiến cho nhiều đoạn đường ở Hà Nội ngập nặng. Đặc biệt, tại nút giao Thiên Đường Bảo Sơn với Đại lộ Thăng Long xảy ra tình trạng ngập úng nghiêm trọng. Mưa lớn cũng làm cho nhiều khu dân cư, nhà liền kề tại các khu đô thị như Thiên Đường Bảo Sơn, Geleximco, An Khánh, Vinaconex 3… ngập sâu trong nước từ 40 đến 50cm. Riêng các khu biệt thự nằm ven đại lộ Thăng Long đoạn qua khu đô thị An Khánh, Thiên Đường Bảo Sơn…, nước ngập bánh xe máy và tràn cả vào hầm để ô tô.

{keywords}


{keywords}

Những dãy biệt thự triệu đô trên đường Lê Trọng Tấn thuộc khu đô thị Geleximco ngập chìm trong nước sau cơn mưa ngày 13/7 (ảnh Hà Trang).

Ghi nhận tại khu đô thị Geleximco-Lê Trọng Tấn của chủ đầu tư Công ty CP Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco), biển nước vây kín những ngôi nhà có đoạn ngập sâu đến gần 60m. “Năm trước cũng đã xảy ra tình trạng khu đô thị chìm trong biển nước, nước ngập kín cả tầng hầm. Nhiều gia đình phải mua sẵn máy bơm để hút nước ở tầng hầm sau khi mưa to. Đây là trận lụt đầu tiên của năm 2017, nhà tôi nước lại ngập kín tầng hầm. Ở đây có hộ dùng bao cát và căng bạt che chắn làm đập ngăn nước không tràn vào nhà. Bây giờ mỗi lần thấy mưa chúng tôi lại lo ngập” – một chủ nhà trong khu đô thị cho biết.

{keywords}


{keywords}

Trước đó, khu đô thị Geleximco cũng bị chìm trong biển nước. Sau nhiều giờ nước vẫn ngập kín trong các tầng hầm.

Cơn mưa sáng sớm hôm qua cũng khiến cho nhiều khu vực trong khu đô thị Văn Phú ngập sâu. Từng được quảng cáo với phong cách chuẩn châu Âu mỗi khi mưa lớn người dân sống tại khu đô thị cũng chỉ biết thở dài với tình trạng ngập lụt. Một cư dân sống tại chung cư Victoria Văn Phú cho biết, mỗi lần mưa to người dân phải vật lộn dò đường đi lại. Không chỉ trong khu đô thị. Đường vào quanh khu đô thị ở đây cũng trong tình trạng ngập sâu. Nhiều cư dân ở đây vẫn nói với nhau Văn Phú cứ mưa to là dân rẽ sóng ra khơi. Ở một khu đô thị mới mà cứ mưa to lại lo ngập thì tôi thật không hiểu tiêu chuẩn cho một khu đô thị mới là như nào?”

{keywords}

Năm trước cũng đã xảy ra tình trạng khu đô thị chìm trong biển nước, nước ngập kín cả tầng hầm. Nhiều gia đình phải mua sẵn máy bơm để hút nước ở tầng hầm sau khi mưa to.

{keywords}

Sống trong khu đô thị mới, ở biệt thự triệu đô nhưng cứ mưa lo lại lo ngập.

Trước tình trạng ngập lụt xảy ra ở nhiều khu vực trên địa bàn Hà Nội như hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, quy hoạch đô thị Hà Nội đang có vấn đề khi hàng loạt cao ốc đua nhau mọc lên trong khi hệ thống thoát nước không theo kịp.

{keywords}

Từng được quảng cáo với phong cách chuẩn châu Âu, khu đô thị Văn Phú cũng chìm trong nước sau cơn mưa hôm qua.

Ông Phạm Sỹ Liêm - Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng Việc ngập xảy ra tại nhiều khu đô thị mới là một điều đáng buồn. Theo ông Liêm nguyên nhân là do các nhà đầu tư, quản lý đô thị mới không tuân thủ về nguyên tắc chuẩn cốt nền chung. Các dự án, khu đô thị cứ đua nhau mọc lên trong khi đó mỗi nơi lại áp dụng một kiểu cốt nền nơi cao nơi thấp dẫn đến việc khó khăn trong tiêu thoát nước.

{keywords}

Đường vào quanh khu đô thị ở đây cũng trong tình trạng ngập sâu.

{keywords}

“Ở một khu đô thị mới mà cứ mưa to lại lo ngập thì tôi thật không hiểu tiêu chuẩn cho một khu đô thị mới là như nào?” - cư dân sống tại chung cư Victoria Văn Phú cho biết.

Trao đổi về vấn đề này, KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam cho rằng, đây không phải là lần đầu xảy ra mà sẽ còn ngập lụt nhiều. Theo KTS Tùng nguyên tắc khu đô thị đều phải có khu xử lý nước thải trước khi đấu nối với hệ thống chung của thành phố. Chẳng hạn, nếu thấp thì phải có hệ thống bơm áp đẩy, chuyển nước lên. Nhưng ở đây các chủ đầu tư khi làm đô thị chỉ chăm chăm lo xây nhà, chia lô để bán. Thậm chí, ăn bớt mà không ai giám sát cả, cho nên hệ thống đấu nối của các chủ khu đô thị này nối thẳng vào đường ống, bất kể khả năng đường ống đó chịu được bao nhiêu.

Theo vị chuyên gia quy hoạch này, hiện nay trong quy hoạch đô thị đã quy định, khi xây dựng đô thị ít nhất phải để lại 20% diện tích để làm hồ điều hòa, đường đi lại và công viên cây xanh. Nhưng mà chẳng có khu đô thị nào có hồ cả, thậm chí khu vực hồ cũng lấp đi, chuyển đổi công năng sử dụng thành nhà để bán. Đó là một hiện trạng bất cập của việc quản lý quy hoạch rất kém.

Hồng Khanh

Hàng trăm nhà dân biến dạng vì “siêu dự án” chống ngập

Hàng trăm nhà dân biến dạng vì “siêu dự án” chống ngập

Kể từ khi công trình cống chống ngập tại khu vực bến Phú Định (quận 8, TP.HCM) bắt đầu thi công, hàng trăm nhà dân lân cận xuất hiện tình trạng sụt lún, nứt nẻ. 

">

Khu đô thị mới ngập trong biển nước

batch_dd449074573_3690559891203591_7025950073160414320_n.jpg
Người đẹp Phương Lê. 

“Là công dân Việt Nam, tôi quyên góp một phần tiền. Tôi mong mọi người cùng chung tay, dù lớn hay nhỏ, cũng góp phần chia sẻ gánh nặng sau thiên tai,” cô chia sẻ.

Ban đầu, Phương Lê dự định gửi vật dụng và nhu yếu phẩm giúp đỡ bà con. Tuy nhiên, vì tình hình gấp gáp, cô quyết định chuyển thẳng tiền và nhờ cơ quan chính quyền hỗ trợ người dân sẽ thuận tiện hơn.

“Với tôi, khi mình may mắn hơn người khác thì phải có trách nhiệm san sẻ đến người khó khăn hơn. Tôi có công việc kinh doanh tạm ổn, nên đây là lúc để chung tay hỗ trợ người kém may mắn”, Phương Lê nói.

Tuần trước, Phương Lê cũng chuyển khoản 500 triệu đồng cho quỹ từ thiện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 100 triệu đồng cho một ngôi chùa và 100 triệu đồng vào quỹ bảo trợ trẻ em mất cha mẹ vì Covid-19.

batch_dd453906169_3720519111541002_6079570550458215300_n.jpg
Phương Lê xin thôi danh hiệu hoa hậu để làm người phụ nữ bình thường bên hôn phu - NSƯT Vũ Luân. 

Sau ồn ào về việc "hát chế lời" Quốc ca và những phát ngôn lệch chuẩn trong quá khứ, Phương Lê đã bày tỏ sự hối lỗi và mong được tha thứ.

Cô gửi lời xin lỗi vì “nếu trong quá khứ hoa hậu Phương Lê có vô tình khiến mọi người không vui”. Cô khẳng định sẽ làm việc chăm chỉ, hướng đến cộng đồng và chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn trong thời gian tới. Phương Lê cũng thông báo từ bỏ danh hiệu hoa hậu để trở về làm một người phụ nữ bình thường.

Hiện Phương Lê tập trung công việc kinh doanh, từ thiện và vun vén tổ ấm bên hôn phu - NSƯT Vũ Luân. 

Khôi Nguyên

Phương Lê làm từ thiện sau ồn ào phải từ bỏ danh hiệu hoa hậuPhương Lê chuyển khoản số tiền thiện nguyện lớn sau ồn ào bị phạt vì sửa lời "Quốc ca" và từ bỏ danh hiệu hoa hậu.">

Phương Lê quyên góp 500 triệu đồng hỗ trợ người dân sau siêu bão Yagi

">

CMS bán laptop dùng chíp Atom đầu tiên

Lâm Kim Khánh đoạt á vương 4 Nam vương Thế giới 2023. 

Nhận được giải thưởng, Lâm Kim Khánh bộc bạch: “Tới giây phút này tôi vẫn chưa tin mình đã là á vương của Nam vương Thế giới. Các thí sinh ai cũng xứng đáng, chỉ là tôi may mắn hơn. Nhờ người hâm mộ, bạn bè, đồng nghiệp… tiếp sức mạnh để tôi có được giải thưởng danh giá này.  Đây sẽ là đòn bẩy để tôi phát triển sự nghiệp huấn luyện viên khi trở về nước”.

Top 5 chung cuộc của cuộc thi. 

Đại diện Việt Nam cũng có thêm các giải thưởng phụ: Press Favorite (Thí sinh được báo giới bình chọn), huy chương Bạc giải thưởng Best Physique (Thí sinh có hình thể đẹp).

Trước khi dự thi Nam vương Thế giới 2023, Kim Khánh góp mặt ở nhiều cuộc thi và giành được các danh hiệu như Men Women Physique Vietnam2021 (hạng 3 ở nội dung nam trên 1,8 m), NABBA 2022(hạng 1 ở nội dung nam trên 1,72 m), PT Star 2022(quán quân), Fitness Model World Vietnam 2022(quán quân; giải phụ Mister Best Body).

Lâm Kim Khánh, quê TP.HCM, tốt nghiệp ngành cơ khí tại Đại học George Brown ở Canada. Anh hiện là người mẫu, huấn luyện viên kiêm vận động viên thể hình. Anh gây ấn tượng với chiều cao 1,82m, số đo 112 – 82 – 100cm, gương mặt nam tính. 

"Trở về sau cuộc thi, tôi muốn tiếp tục với công việc huấn luyện viên thể hình và lan toả năng lượng tích cực về tập luyện tới những người xung quanh", anh chia sẻ. 

Man of The Worlddiễn ra tại Philippines hàng năm, nhằm tìm kiếm vẻ đẹp hình thể nổi bật, có sức ảnh hưởng, quan tâm đến các vấn đề cộng đồng xã hội. Năm 2017, giải vàng Siêu mẫu Việt Nam 2012 Nguyễn Hữu Long đoạt Á vương 1. Năm 2018, thí sinh Việt Nam - người mẫu Cao Xuân Tài - vượt qua 26 thí sinh để đăng quang. Năm ngoái, Nguyễn Hữu Anh - quê Quảng Ngãi, sinh năm 2000 - vào top 5 chung cuộc.

Lâm Kim Khánh trình diễn trang phục dân tộc trong cuộc thi

Nam vương Siêu mẫu Thể hình Thế giới: Quá khứ tự ti vì bị chế giễu ngoại hìnhTrần Đạt Hiển (Hansel Trần) có quá khứ tự ti vì bị chế giễu ngoại hình trước khi trở thành Nam vương.">

Lâm Kim Khánh giành giải á vương Nam vương thế giới 2023

 - Học ngành cơ điện tử nhưng nhiều sinh viên năm nhất tại một trường cao đẳng nghề ở Hà Tĩnh khi đi thực tập lại bị biến thành “công nhân” xúc cát, bốc gạch trong điều kiện khắc nghiệt.

Gần 50 em sinh viên năm nhất lớp cơ điện tử, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh (trường nghề số 5) bức xúcphản ánh: Các em học ngành điện nhưng nhà trường lại đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời, đóng tại Chư Gu, huyện Krông Pa (Gia Lai) để thực tập xúc cát, bốc gạch trong điều kiện làm việc khắc nghiệt.

Theo em T., một sinh viên lớp cơ điện cho biết, vào ngày 1/6, các em được nhà trường đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời ở Gia Lai để thực tập ngành điện.

Tuy nhiên, suốt thời gian vào thực tập tại đây, công việc chủ yếu của các sinh viên là bốc gạch, xúc cát, đẩy xe... và được công ty trả cho mỗi sinh viên 180.000 đồng/ngày.

{keywords}
Sinh viên phản ánh việc đóng gạch, xúc đất.

 “Đi thực tập điện nhưng bọn em không được thực tập điện mà bị công ty bóc lột sức lao động, phải đi làm công nhân xúc cát, bốc gạch... Công ty trả cho sinh viên mỗi ngày 180.000 đồng. Nhưng khi trừ tiền ăn thì chỉ còn 130.000 đồng/ngày”, sinh viên T. cho hay.

Cũng theo em T., ban đầu phía Nhà máy năng lượng đưa ra một bản hợp đồng, yêu cầu các sinh viên ký vào bản hợp đồng để trở thành công nhân thời vụ của nhà máy.

“Nhận bản hợp đồng trên tay bọn em không kịp đọc vì phía công ty bảo ký nhanh để các bạn sinh viên khác còn ký. Chúng em không rõ nội dung cứ tưởng là bản thực tập nên đã ký. Sau đó bọn em phải làm việc 10 tiếng/ngày trên công trường. Nhiều bạn mệt mỏi, cảm cúm và xin được về”, sinh viên T. nói thêm.

Theo ghi nhận, trong bản hợp đồng thời vụ phía Nhà máy kí với các sinh viên ghi rõ “thời gian làm việc buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều từ 13h đến 17h”. Nhưng các sinh viên lại cho rằng mỗi ngày các em phải làm việc từ 5h45 đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 18h.

Ông Nguyễn Trọng Tấn, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh cho biết, sau khi nắm thông tin nhà trường đã cử đại diện vào làm việc với học sinh và phía Nhà máy.

“Hiện có 3 em học sinh cảm cúm xin nghỉ và có một em khác xin trở về. Còn những em khác vẫn đang đăng kí ở lại làm việc. Còn làm việc quá sức và các thứ khác thì chúng tôi đã làm việc với phía công ty rồi, sẽ cho điều chỉnh lại”, ông Tấn nói.

Ông Tấn cũng cho rằng, việc sinh viên học điện lại đi thực tập xây dựng bởi các sinh viên đấu cáp để làm hệ thống pin mặt trời, trước khi đấu nối cáp phải làm các hệ thống mương.

“Công việc đặc thù như vậy chứ không phải sinh viên chỉ đi đào đất. Đào để bắt đường cáp, đấu nối công trình. Khi học thì trên bản vẽ chi tiết, nhưng khi vào làm thì nhận một công trình thì có cả những công việc như thế”, ông Tấn nói thêm.

Khi nói về bản hợp đồng “biến” sinh viên thành công nhân, vị hiệu trưởng cho rằng đấy là cái sai của công ty.

“Nếu ký hợp đồng lao động giữa công ty và các em sinh viên thì đây là cái sai của công ty. Luật lao động chỉ ký với những người lao động, còn đây các em sinh viên chưa đi làm”, ông Tấn nói.

Ông Ngô Minh Toản, phó khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề cho hay, không có chuyện sinh viên bị bóc lột sức lao động.

“Các bạn vào thực tập điện thì phải đào đất để lấp cáp. Ban đầu giảng viên chỉ đưa sinh viên vào tại nhà máy để nhận công trình, nhận chỗ ở. Còn giảng viên không vào theo sát các em vì bận dạy, còn khi có vấn đề gì thì giảng viên sẽ vào tận nơi để xử lý. Các em vào làm đó sẽ có tiền hỗ trợ của công ty”, ông Toản cho biết.

Thiện Lương

 

">

Sinh viên thực tập ngành điện bị bóc lột sức lao động?

 - Sáng nay, 19/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã trao quyết định bổ nhiệm Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho PGS. TS Nguyễn Kim Sơn.

Trước đó, ngày 30/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Kim Sơn giữ chức vụ này.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao quyết định bổ nhiệm cho PGS. TS Nguyễn Kim Sơn. (Ảnh: Lê Văn)

Tới dự lễ trao quyết định còn có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, nguyên Giám đốc ĐHQG Hà Nội và lãnh đạo các bộ, ban ngành trung ương, Hà Nội, các tỉnh, đại diện các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Báo cáo với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, ông Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, ĐHQG Hà Nội có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, giữ vai trò then chốt trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia.

Phó Thủ tướng: “Tự chủ đại học không chỉ là tự chủ về tiền”

“Mỗi quốc gia có đặc thù riêng, ta không thể bê nguyên mô hình của thế giới để áp dụng song ta không thể mang đặc thù riêng để đi ngược xu thế chung

">

Chính thức bổ nhiệm Giám đốc ĐH Quốc gia HN

友情链接