Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
本文地址:http://member.tour-time.com/html/21b495623.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
Có 3 loại màu khói ống xả thường thấy khi xe gặp lỗi, bao gồm khói trắng, khói xanh và khói đen.
Nhìn khói từ ống xả đoán bệnh xe
Sáng nay (28/5), Ban Quản lý Bảo tồn biển Cù Lao Chàm (TP Hội An) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với lực lượng kiểm lâm thả về rừng đặc dụng Cù Lao Chàm một con trăn gấm nặng 28kg, dài 4m.
Một cô giáo trường THPT Nguyễn Trãi - người phát hiện con trăn, cho biết, lúc 12h trưa 27/5, nhiều giáo viên Trường Nguyễn Trãi ở lại trường để tổng kết hồ sơ học sinh.
Trong lúc ra sân trường dạo mát, cô tá hỏa thấy con trăn cuộn tròn trên cành cây. Nhiều thầy cô hoảng sợ đã chạy trốn vào phòng. Ngay sau đó, vụ việc được báo cho lực lượng chức năng.
Lực lượng chức năng giải cứu, thả con trăn về tự nhiên. |
Lực lượng cứu hộ đã có mặt để giải cứu con trăn này, nhưng do trọng lượng khá lớn, trăn quấn chặt vào cành cây nên phải mất 3 tiếng đồng hồ, lực lượng cứu hộ mới gỡ được con trăn xuống.
Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm đã phối hợp với lực lượng kiểm lâm đem con trăn trong tình trạng khỏe mạnh, không thương tích thả về đảo Cù Lao Chàm.
Được biết, con trăn xuất hiện trong trường THPT Nguyễn Trãi là trăn gấm có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
Lê Bằng
Nhìn thấy con trăn thảm lớn trong sân vườn, người phụ nữ coi là chuyện thường tình và không gọi thợ bắt rắn chuyên nghiệp đến. Sau đó, cô đã có một đêm không thể nào quên.
">Dạo mát ở sân trường, cô giáo tá hỏa phát hiện trăn gấm dài 4m trên cây bàng
Hơn 1 năm qua, đàn cá tra tự nhiên đổ về rạch Ông Chưởng sinh sống, được anh Đinh Vũ Tâm (51 tuổi, ở xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) nuôi dưỡng và bảo vệ.
Điều kỳ lạ là đàn cá hàng nghìn con này sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên rạch Ông Chưởng. Mỗi khi nghe tiếng anh Tâm cầm cây gõ vào mạn tàu, đàn cá bơi về, nổi lên ăn như “thú cưng”.
Đàn cá tra tự nhiên đến "nương nhờ" tại bến nước nhà anh Tâm hơn 1 năm qua. |
Anh Tâm cho hay, gia đình anh có 7 chiếc tàu chuyên chở thuê cho các chủ nuôi vịt chạy đồng, thu nhập và đời sống không giàu hơn ai.
Chiều 30 Tết năm 2020, anh xuống bến sông sau nhà cột lại tàu để tối chuẩn bị cùng gia đình đón giao thừa. “Lúc cột tàu xong, tôi rửa tay thì thấy đàn cá bu lại đông, xoáy tròn trên mặt nước, cá lúc đó chỉ bằng ngón tay.
Ngồi xem đàn cá một lúc thì tôi đi lên nhà. Sáng hôm sau, xuống rửa tay, cá bu lại nhiều hơn. Tôi lấy thức ăn lấy rải cho chúng ăn thử không ngờ cá đớp liên tục”, anh Tâm kể.
Đàn cá hàng nghìn con rất dạn dĩ sống ở khúc sông sau nhà anh Tâm. |
Kể từ đó, anh Tâm mua thức ăn về cho cá ăn. Có lẽ do được anh Tâm cho ăn, bảo vệ, không đánh bắt nên cá kéo về ngày càng đông, lâu ngày thành đàn lớn. Trong đó, ngoài phần lớn là cá tra thì còn nhiều loại khác như: chim trắng, he…
Mỗi ngày đàn cá ăn hết ít nhất 3 bao thức ăn, mỗi bao 260 nghìn đồng. |
Anh Tâm cho biết, xem đàn cá như thú cưng nên suốt thời gian qua anh chưa bao giờ làm tổn hại chúng hay bắt cá đem bán, làm thịt.
Anh cũng không làm lưới chặn đàn cá lại mà mặc cho chúng bơi tự do ở ngoài sông. Để cá có nơi trú ẩn, tránh người khác đến đánh bắt, anh Tâm dành hẳn 1 chiếc tàu neo đậu cố định dưới sông.
Anh ước tính đàn cá hiện tại khoảng 15 tấn. Con nhỏ khoảng 1kg, lớn nhất khoảng 5kg.
Anh Tâm - người đàn cá. |
Vì số lượng cá nhiều như thế nên mỗi ngày anh Tâm tốn khoảng gần 800 nghìn đồng để mua thức ăn cho cá ăn.
“Trung bình, mỗi ngày đàn cá ăn ít nhất 3 bao thức ăn. Giá mỗi bao thức ăn dao động khoảng 260 nghìn đồng, tính ra mỗi ngày tôi bỏ tiền túi 780 nghìn đồng. Thấy đàn cá tự nhiên đẹp nên tôi chấp nhập bỏ tiền ra mua thức ăn cho chúng. Nhưng nói thật về lâu dài sợ không đủ khả năng mua thức ăn nuôi chúng nữa…”, anh Tâm chia sẻ.
Anh Tâm không ngăn lưới nên đàn cá bơi thoải mái ngoài sông. |
Dù vậy anh Tâm không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm chúng như ngắm thú cưng. “Bây giờ, đàn cá quen đến mức tôi có thể sờ vào đầu chúng mỗi khi cho ăn. Mỗi khi thấy bóng tôi là chúng lượn lờ đòi ăn", anh Tâm chia sẻ.
Nghe tin đàn cá về dưới bến sống nhà anh Tâm nên nhiều người kéo đến để tận mắt ngắm nhìn. Nhiều người sau khi xem xong thì mua thức ăn gửi lại để anh Tâm cho cá ăn.
Tuy nhiên, khi biết đàn cá về sống dưới bến sông nhà anh Tâm, nhiều người dùng xiệt điện, chài, lưới đến bắt cá vì họ nói "chim trời cá nước, ai bắt được mới ăn".
“Lúc đó, tôi chỉ biết năn nỉ họ đừng bắt cá. Mình nói thì có người họ bỏ đi, nhưng cũng có người vẫn cố bắt cá. Họ nói cá sông ai bắt cũng được. Năn nỉ được thì mừng, còn không được thì lo lắm, lo đàn cá bị đánh bắt chúng sợ rồi bỏ đi”, anh Tâm nói.
Anh Tâm cho biết, có nhiều người đến đánh bắt đàn cá, nên rất mong cơ quan chức năng đặt biển cấm tại đoạn sông đàn cá sinh sống. |
Anh nói thêm, chính quyền địa phương đã nhiều lần đến xem và hỏi thăm về đàn cá của anh. “Mấy anh làm việc ở xã, huyện bảo nếu thấy ai đến bắt đàn cá thì gọi điện báo sẽ có người xuống xử lý ngay. Nhưng khổ những người xuyệt, cào điện toàn đêm khuya, rạng sáng, giờ đó mà gọi báo thì kỳ quá. Chưa kể người làm nghề đánh bắt cá đa phần khó khăn, mình báo công an thì họ bị phạt không khác gì “phá nồi cơm của họ”, anh Tâm nói.
Gần đây, ngành chức năng tỉnh An Giang nói với anh Tâm sẽ đặt biển cấm đánh bắt cá tại khu vực gần bến sông nhà của anh.
“Đợi lâu quá mà chưa thấy ai cấm biển đánh bắt cá nên tôi cũng hơi sốt ruột”, anh Tâm nói và cho rằng, mong muốn lớn nhất lúc này là mong được ngành chức năng đặt biển cấm đánh bắt cá để bảo vệ đàn thú cưng của mình, và cũng góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên của vùng.
Đàn cá sống nhờ tại bến đò
Còn tại Đồng Tháp, khoảng 1 năm qua, người dân qua lại bến đò An Thạnh – Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, rất ngạc nhiên khi thấy đàn cá sông hàng nghìn con về đây trú ngụ.
Đàn cá kéo về bến đò ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) sống và được người dân bảo vệ, không cho đánh bắt |
Đàn cá này rất dạn dĩ, chọn vịnh nước nhỏ trên sông Tiền, nằm ngay bến đò - nơi tàu ghe thường xuyên lui tới làm nơi ăn, chốn ở. Do quá thích thú và muốn giữ đàn cá sông ở lại lâu hơn, nhiều người dân trong khu vực đã mua thức ăn cho cá.
Nhiều người đi đò ngang còn mua thức ăn cho cá ăn. |
Được dẫn dụ, cá ngoài sông kéo về ngày càng nhiều hơn. Dần dần, đàn cá trú ngụ ngay bến đò đã gây sự chú ý của nhiều người. Bà con trong khu vực này thay nhau canh giác, bảo vệ đàn cá.
Mùa khô tới, nước trên đồng cạn, cá rút xuống đìa trú ẩn. Lúc này, người dân miền Tây lại tát đìa để bắt cá.
">Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
UBND tỉnh Lào Cai ra quyết định tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để chọn nhà đầu tư thực hiện khu nhà ở thương mại tại khu đất này ngày 11/11. Đơn vị tổ chức đấu giá là Công ty đấu giá hợp danh Nhất An Phú.
Theo thông báo của Nhất An Phú, giá khởi điểm lô đất này là hơn 920 tỷ đồng, tương đương gần 11,5 triệu đồng một m2. Nhà đầu tư tham gia đấu giá cần nộp cọc trước 184 tỷ và 5 triệu đồng cho một hồ sơ. Cuộc đấu giá sẽ được diễn ra vào ngày 9/12.
Sa Pa hiện là một trong những thủ phủ du lịch của miền Bắc. Thị xã này rộng 677 km2, cách trung tâm tỉnh Lào Cai gần 40 km. Sau khi đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai hoàn thành năm 2014 đến nay, Sa Pa liên tục thu hút các dự án bất động sản, nghỉ dưỡng quy mô từ trăm tỷ đến hàng nghìn tỷ đồng.
Anh Tú
Trở lại Bất động sảnTrở lại Bất động sản">Đấu giá khu đất làm dự án nhà ở thương mại Sa Pa từ 920 tỷ đồng
Lý do dẫn đến nợ nần được đưa ra là ngoài phải mua thức ăn, họ còn phải chi cho dịch vụ thú y, bảo hiểm, quần áo, đồ chơi và nhiều khoản khác để đảm bảo sức khỏe tinh thần và thể chất cho vật nuôi.
Gen Z Mỹ gánh nợ vì nuôi thú cưng
Cặp đôi đang trải qua những ngày hạnh phúc bên nhau bất chấp tuổi tác.
Một tuần sau đó, Yoshitaka đến nhà hàng, vì không có khách nên 2 người có cơ hội trò chuyện thoải mái hơn. Từ đó, người đàn ông này thường xuyên lui tới chỗ làm của Aki. Các cuộc nói chuyện vui vẻ khiến cả 2 người có ấn tượng tốt về nhau, nhưng tình cảm chỉ dừng ở mức bạn bè.
Yoshitaka thường nói với Aki về cuộc hôn nhân đã qua và những đứa con với vợ cũ. Trong khi, anh đang thất vọng về chuyện tình yêu thì Aki đã tiếp thêm động lực để làm lại mọi thứ.
Thời gian trôi qua, tình cảm của 2 người thêm sâu đậm và yêu nhau. Tuy nhiên, Aki không tiết lộ tuổi thật của mình. Người phụ nữ này chỉ nói rằng khoảng cách giữa 2 người là 15 tuổi và Aki có con gái ít hơn Yoshitaka 4 tuổi.
Khoảng cách 25 tuổi dường như không phải là rào cản giữa 2 người. |
Trong suốt 7 năm yêu nhau, Aki có rất nhiều cơ hội để nói ra sự thật về tuổi của mình, nhưng không đủ can đảm.
Thậm chí, người phụ nữ này từng cố tình đặt hộ chiếu và bằng lái xe ở nơi Yoshitaka có thể nhìn thấy, nhưng anh vẫn không biết sự thật về tuổi của bạn gái. Bản thân Aki sợ bạn trai sẽ bỏ mình, hơn nữa bà từng có con trai trạc tuổi Yoshitaka đã qua đời nên không đủ can đảm để nói ra sự thật.
Sau khi nhận đăng ký kết hôn, 2 người đã đi du lịch vòng quanh Nhật Bản. |
Khi nói về ý tưởng một chuyến đi vòng quanh Nhật Bản, Aki lấy hết can đảm nói thật chuyện hơn bạn trai 25 tuổi. Mặc dù, Yoshita sốc, nhưng anh không bận tâm về chuyện này.
Sau khi cặp đôi về sống chung và đăng ký kết hôn vào tháng 2/2021, họ gác lại công việc đang làm rồi đi du lịch vòng quanh Nhật Bản trên chiếc xe RV.
Chiếc xe như ngôi nhà di động với nhà bếp, phòng tắm, đầy đủ tiện nghi. Hai người cũng chia sẻ hình ảnh về hành trình đi chơi lên Youtube, thu hút nhiều người hâm mộ. Hiện nay, cặp đôi vẫn đang tiếp tục chuyến đi của mình.
Theo Bunshun/Dân trí
Nói chuyện qua điện thoại được một tuần, anh tỏ tình thì bị chị từ chối. Ngay trong đêm hôm đó, anh chạy xe từ Cần Thơ đến Sài Gòn đứng trước cửa nhà chị tỏ tình lần nữa.
">Tình yêu sét đánh của anh chàng 37 tuổi và người vợ 62 tuổi
Thanh Hóa gạt Rimario khỏi danh sách dự V
友情链接