您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Cơ quan truyền thông EU buộc Facebook và Google trả tiền bản quyền
Công nghệ46人已围观
简介Thứ 4 vừa qua,ơquantruyềnthôngEUbuộcFacebookvàGoogletrảtiềnbảnquyềgiá vàng 24 9 cơ quan báo chí của ...
Thứ 4 vừa qua,ơquantruyềnthôngEUbuộcFacebookvàGoogletrảtiềnbảnquyềgiá vàng 24 9 cơ quan báo chí của châu Âu bao gồm cả AFP đã lên tiếng kêu gọi các gã khổng lồ Internet như Facebook hay Google phải trả tiền bản quyền cho việc sử dụng những nội dung tin tức mà họ thu được lợi nhuận lớn từ đó.
![]() |
Google và Facebook đang đối mặt với tiền bản quyền cho việc sử dụng tin tức. Ảnh: Google |
Lời kêu gọi này được đưa ra khi EU có cuộc thảo luận về chỉ thị yêu cầu Facebook, Google, Twitter và nhiều ông lớn công nghệ khác phải trả tiền bản quyền cho hàng triệu bài báo mà họ sử dụng hoặc liên kết đến.
“Facebook đã trở thành phương tiện truyền thông lớn nhất thế giới. Kể cả khi Facebook lẫn Google đều không có tòa soạn riêng. Họ cũng không có các nhà báo mạo hiểm tác nghiệp ở Syria hay văn phòng đại diện tại Zimbabwe điều tra về sự ra đi của Mugabe. Họ cũng không có đội ngũ biên tập viên chuyên nghiệp để kiểm tra và xác minh tin tức do các phóng viên thu thập được. Việc tiếp cận các tin tức miễn phí là thành công to lớn của Internet. Tuy nhiên, đây cũng là nguồn lợi nhuận khủng cho các ông lớn Internet trong khi họ chẳng cần phải bỏ ra khoản chi phí nào”, các cơ quan này lên tiếng trên tờ Le Monde của Pháp.
Facebook không chỉ kiếm được lợi nhuận từ các dịch vụ của họ mà còn nhờ vào những bài báo, tin tức… đã thu hút một lượng lớn người dùng thường xuyên truy cập mạng xã hội khổng lồ này. Điều đó đã làm cho doanh thu của ông lớn mạng xã hội tăng gấp 3 lần (8,5 tỷ USD) vào năm ngoái.
Họ cho rằng, thực chất những gã khổng lồ Internet này kiếm được lợi nhuận to lớn đều nhờ vào “công việc của người khác” và chiếm đến 60-70% doanh thu quảng cáo. Trong khi đó, doanh thu từ quảng cáo của các hãng truyền thông tại Pháp đã giảm đến 9%. Họ nói rằng đây thực sự là “một thảm họa” cho ngành.
![]() |
Facebook đã làm giảm doanh thu của các hãng thông tấn ở EU. Ảnh: Facebook |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Công nghệPha lê - 06/02/2025 08:58 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Những đứa con nổi tiếng của người thợ ảnh
Công nghệ ">GS-TS Nguyễn Quang Riệu giao lưu với giới trẻ yêu thiên văn ở TPHCM tháng 11-2010 Ảnh: thienvanhoc.org ...
阅读更多Tỷ phú Jack Ma xuất hiện tại châu Âu sau 1 năm 'ở ẩn'
Công nghệTỷ phú Jack Ma trong một sự kiện vào tháng 10/2020 Trước khi bay đến châu Âu, vị tỷ phú 57 tuổi này được cho là có mặt ở Hong Kong để gặp gỡ một vài đối tác kinh doanh và “dành thời gian riêng tư” cùng gia đình, đánh dấu sự trở lại của ông tại một trong những trung tâm tài chính lớn của châu Á kể từ tháng 10 năm ngoái.
Người phát ngôn của Alibaba từ chối bình luận về chuyến đi châu Âu của tỷ phú Jack Ma và cho biết ông đã không còn can dự vào hoạt động thường ngày của công ty từ khi nghỉ hưu vào tháng 9/2019.
Từ tháng 12/2020 đến hết tháng 8 năm nay, giá cổ phiếu của Alibaba giảm 35% nhưng đã tăng khoảng 20% từ cuối tháng 9 nhờ những thông tin tích cực gần đây. Trong phiên giao dịch hôm nay, cổ phiếu của Alibaba đã có lúc tăng tới 9% và giảm dần còn trên 7%.
Alibaba trong tuần qua đã công bố một số tin tức liên quan đến hoạt động kinh doanh điện toán đám mây. Ngày 19/10, tập đoàn này đã tung ra bộ vi xử lý trung tâm đa năng (CPU) Yitian 710. Con chip này có khả năng thúc đẩy hoạt động điện toán đám mây của công ty Trung Quốc, giúp triển khai cơ sở hạ tầng kỹ thuật số trên toàn quốc.
Đồng thời, gã khổng lồ thương mại điện tử này cũng thông báo về kế hoạch mở các trung tâm dữ liệu mới ở Hàn Quốc và Thái Lan trong năm tới để tiếp tục mở rộng kinh doanh điện toán đám mây ra quốc tế.
Chia sẻ với CNBC, ông Tariq Dennison, Giám đốc quản lý tài sản của GFM Asset Management có trụ sở tại Hong Kong, cho biết: "Tôi không nghi ngờ gì khi việc Jack Ma xuất hiện sẽ tác động ít nhất 10% đến giá cổ phiếu của Alibaba, vì điều đó từ lâu đã là một trong những khúc mắc của các nhà đầu tư đối với công ty này".
Một chuyên gia khác thì cho rằng việc tỷ phú Jack Ma xuất hiện nhiều hơn có thể là dấu hiệu tốt cho Alibaba. "Đó là tín hiệu rõ ràng về việc cơ quan quản lý Trung Quốc có thể đã giải quyết các vấn đề với Alibaba và một sự đảm bảo nào đó cho việc phát triển trong tương lai của tập đoàn”.
Theo VNF
Reuters: Tỷ phú Jack Ma tái xuất ở Hong Kong
Hai nguồn tin của Reuters cho biết nhà sáng lập Alibaba Jack Ma đến Hong Kong (Trung Quốc) và gặp gỡ vài đối tác kinh doanh trong những ngày gần đây.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Chiều Xuân khoe eo 55cm 'ăn đứt' Ngọc Trinh
- Dịch vụ taxi công nghệ becar hoạt động trở lại
- Giải trí lạ hút giới trẻ
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
- Tính năng tiện ích nhất trên FaceTime iOS 15
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông. Ảnh: Đức Trung (TTTH MPI) Ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, đại dịch Covid-19 đang làm giảm các khoản đầu tư mới cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển, nhất là dòng vốn đầu tư mạo hiểm cho các công ty công nghệ khởi nghiệp ở giai đoạn đầu hoạt động; các cơ quan nhà nước, các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, các quỹ đầu tư và chính cộng đồng doanh nghiệp đều đang nỗ lực tìm các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề thiếu vốn cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo.
Ông Đông cho rằng, dự án ADB Ventures sẽ góp phần giải quyết những khó khăn của doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp. Với mục tiêu của dự án này là hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phát triển các giải pháp công nghệ có thể tạo ra sự thay đổi tích cực.
Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Quốc gia, Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Việt Nam cho biết, dù mới chỉ bắt đầu nhưng ADB Ventures có thể giúp các công ty khởi nghiệp Việt Nam có thêm sức hút trong nước khi mở rộng sang các thị trường khác.
Theo đại diện Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, dự án ADB Ventures sẽ ưu tiên các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong các lĩnh vực công nghệ sạch; công nghệ tài chính; nông nghiệp và sức khỏe, y tế. Đây là các lĩnh vực tiềm năng và ưu tiên phát triển tại Việt Nam trong thời gian tới.
Dự án hướng tới mục tiêu tăng khả năng tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm tại thị trường Việt Nam thông qua các khoản tài trợ. Qua đó giúp các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp công nghệ giải quyết thách thức về rủi ro thị trường cao trong giai đoạn đầu.
Đại diện NIC công bố dự án - Ảnh: Đức Trung (TTTH MPI) Mặc dù nguồn vốn không lớn, nhưng sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm tại thị trường Việt Nam và thị trường các quốc gia thành viên khác của ADB thông qua các khoản hỗ trợ kỹ thuật. Qua đó giảm một phần rủi ro thị trường đối với doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phát triển các giải pháp, tạo ra sự thay đổi tích cực đến biến đổi khí hậu, bình đẳng giới.
Theo thỏa thuận, Việt Nam sẽ tham gia thực hiện 2 hợp phần hỗ trợ kỹ thuật. Hợp phần Thử nghiệm công nghệ (ADB Ventures Lab) sẽ hợp tác với những đối tác đổi mới sáng tạo hàng đầu để lựa chọn các nhà cung cấp giải pháp công nghệ. Trong khi đó, hợp phần Hỗ trợ kỹ thuật Hạt giống (ADB Ventures SEED) cung cấp khoản tài trợ hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại lên tới 200.000 USD cho mỗi doanh nghiệp được lựa chọn để thí điểm và thử nghiệm các giải pháp công nghệ tại các thị trường mới. Các doanh nghiệp này chủ yếu được chọn lọc từ Hợp phần 1 để thẩm định, nhằm mục đích giảm rủi ro cho các khoản đầu tư mạo hiểm tiềm năng.
Theo dự kiến, sẽ có 15 ý tưởng kinh doanh khả thi được thử nghiệm trong hợp phần Dự án Hỗ trợ kỹ thuật Thử nghiệm công nghệ và 10 doanh nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam nhận được khoản tài trợ trong Hợp phần Hỗ trợ kỹ thuật Hạt giống (ADB Ventures SEED).
Duy Vũ
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng
Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển về số lượng và đang đi vào giai đoạn phát triển trọng yếu, cần sự đầu tư theo chiều sâu.
" alt="Ngân hàng ADB đầu tư 1 triệu USD cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam">Ngân hàng ADB đầu tư 1 triệu USD cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam
-
Tính đến ngày 13/10, ứng dụng PC-Covid đã có hơn 51,9 triệu lượt cài đặt và gần 26 triệu người dùng thường xuyên. Thời gian vừa qua và nhất là trong vài ngày đầu PC-Covid mới được đưa lên Apple Store và CH Play, một số người dân đã gặp tình trạng thông tin cá nhân hiển thị trên ứng dụng gồm cả dữ liệu tiêm chủng bị thiếu hoặc chưa chính xác.
Với một ứng dụng được phát triển để phục vụ hàng triệu dân, kết nối nhiều cơ sở dữ liệu lớn về phòng chống dịch như PC-Covid, khó tránh sẽ xảy ra một số vấn đề kỹ thuật.
Bộ TT&TT đã chỉ đạo Trung tâm công nghệ thiết lập kênh tiếp nhận phản ánh của người dân đối với các vấn đề của ứng dụng PC-Covid, đồng thời huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài Trung tâm nhằm nhanh chóng khắc phục những vấn đề kỹ thuật, kết nối liên thông các cơ sở dữ liệu đảm bảo thông tin của người dùng được hiển thị đầy đủ, chính xác lên ứng dụng.
Đối với người dùng PC-Covid, theo hướng dẫn của Trung tâm công nghệ, mọi người có thể thực hiện một số thao tác để sớm có được thông tin hiển thị đúng và đủ, cũng như sử dụng ứng dụng này một cách hiệu quả:
Cập nhật đầy đủ thông tin các mũi tiêm vắc xin phòng Covid-19
Trường hợp đã tiêm 1 hoặc 2 mũi tiêm vắc xin phòng Covid nhưng chưa thấy thông tin về mũi tiêm được cập nhật đầy đủ trên ứng dụng PC-Covid, người dùng có thể kiểm tra lại bản cập nhật ứng dụng.
Nếu chưa lên phiên bản mới nhất, cần truy cập vào các kho ứng dụng (CH Play với các thiết bị dùng hệ điều hành Android và App Store với thiết bị dùng hệ điều hành iOS) để tiến hành cập nhật, sau đó đóng ứng dụng, chờ ít phút cho dữ liệu được đồng bộ.
Người dùng cũng cần kiểm tra lại thông tin cá nhân trên ứng dụng PC-Covid, đảm bảo các thông tin như họ và tên, ngày sinh, số điện thoại, số Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân có trùng khớp thông tin đã khai trên Sổ Sức khỏe điện tử. Nếu chưa, cần cập nhật lại chính xác, sau đó đóng ứng dụng và chờ ít phút để dữ liệu được đồng bộ.
Trong trường hợp đã kiểm tra các cách trên nhưng vẫn chưa có dữ liệu mũi tiêm (bao gồm cả trên PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử, người dùng có thể liên hệ qua fanpage Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch quốc gia để được hỗ trợ.
Nếu dữ liệu tiêm chủng đã hiển thị đủ số mũi nhưng sau đó lại mất, người dùng cũng có thể yêu cầu đội ngũ của Trung tâm công nghệ hỗ trợ, bằng cách liên hệ, phản ánh qua Fanpage của Trung tâm.
Chỉnh sửa thông tin cá nhân
Khi phát hiện ứng dụng PC-Covid hiển thị thông tin cá nhân chưa chính xác, người dùng có thể tự chỉnh sửa lại thông tin theo các bước: trên giao diện ứng dụng, vào mục “Quản lý mã QR”, vào tiếp “Sửa mã QR” để thực hiện chỉnh sửa thông tin cá nhân và nhấn lưu để hoàn tất.
Quét mã QR địa điểm
Khi quét mã QR địa điểm nhưng PC-Covid báo lỗi, người dùng có thể thử kiểm tra mã QR địa điểm đang quét có phải là mã QR địa điểm quốc gia, được tạo từ website qr.tokhaiyte.vn hoặc trên ứng dụng PC-Covid hay không?
Trên thực tế, một số địa điểm đã có tình trạng sử dụng nhầm mã QR cá nhân thay cho mã QR địa điểm, khi đó ứng dụng PC-Covid không thể quét mã được.
Song song đó, người dùng cũng cần đảm bảo ứng dụng PC-Covid đã được cập nhật phiên bản mới nhất.
Quá trình sử dụng PC-Covid, khi gặp phải các vấn đề phát sinh cần được hỗ trợ, người dùng đều có thể liên hệ với đội ngũ Trung tâm công nghệ qua fanpage để được hỗ trợ khắc phục sớm. Trường hợp địa điểm sử dụng đúng mã QR địa điểm quốc gia, ứng dụng PC-Covid đã được cập nhật mà việc quét mã vẫn không hoạt động, người dùng liên hệ qua fanpage Trung tâm công nghệ để được hỗ trợ.
Tra cứu số lượng người quét mã QR địa điểm của mình
Muốn tra cứu số lượng người quét mã QR địa điểm của mình, chủ địa điểm truy cập vào website qr.tokhaiyte.vn, đăng nhập bằng số điện thoại để đăng ký QR địa điểm. Sau khi đăng ký, các thông tin cá nhân của những người đã quét và số lượng người quét mã sẽ được hiển thị trên website qr.pccovid.gov.vn hoặc qr.tokhaiyte.
Trung tâm công nghệ cũng thông tin thêm, các thông tin đăng ký đã được mã hóa, chỉ những cấp có thẩm quyền mới được xem các dữ liệu đầy đủ phục vụ công tác truy vết.
Gửi mã OTP về số điện thoại đã đăng ký
Nhiều trường hợp người dùng ứng dụng PC-Covid dù đã đăng ký số điện thoại nhưng không nhận được mã OTP gửi về. Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân đến từ mạng viễn thông, thiết bị hoặc ứng dụng đưa đến tình trạng này.
Do đó, khi gặp lỗi kể trên, trước hết người dùng cần kiểm tra tình trạng gửi/nhận SMS của thiết bị xem có lỗi không, có dùng phần mềm hoặc tính năng chặn SMS lạ không, sóng có yếu không, SIM máy có hoạt động bình thường không…. Sau khi đã kiểm tra mà vẫn gặp lỗi, người dùng cần liên hệ qua fanpage Trung tâm công nghệ để được hỗ trợ.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng PC-Covid, bất cứ khi nào gặp phải những vấn đề phát sinh khác, người dùng đều có thể liên hệ trực tiếp với đội ngũ Trung tâm công nghệ qua fanpage để được hỗ trợ, khắc phục sớm.
Vân Anh
Chiều nay giới thiệu ứng dụng phòng chống dịch PC-Covid
Chiều 1/10, ứng dụng phòng chống dịch Covid-19 quốc gia PC-Covid sẽ được giới thiệu tại buổi tọa đàm do Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì.
" alt="Người dùng cần làm gì để có đủ thông tin chính xác trên ứng dụng PC">Người dùng cần làm gì để có đủ thông tin chính xác trên ứng dụng PC
-
Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam sẽ đem những vướng mắc trong chuyển đổi số ra hội nghị bàn tròn để các bộ trưởng, các chuyên gia và doanh nghiệp ICT chia sẻ sáng kiến, đề xuất ý tưởng giải quyết các vấn đề mà Việt Nam gặp phải trong quá trình chuyển đổi số. ITU Digital World phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số
Chia sẻ với VietNamNetvề sự kiện ITU Digital World, ông Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU cho hay, ITU Digital World đã mở rộng không gian mới cho ITU. Lâu nay chúng ta nói về viễn thông vẫn là hình ảnh cũ kỹ về chiếc điện thoại cố định, nhưng khi nói đến lĩnh vực ICT là nói đến sự phát triển mới mẻ của các doanh nghiệp công nghệ và ứng dụng. Đây cũng là xu hướng phát triển trên toàn cầu.
“Năm 2019, sự kiện được tổ chức tại Hungari và chúng tôi vẫn gọi là sự kiện viễn thông thế giới ITU Telecom World. Nhưng Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đề xuất đổi tên thành ITU Digital World (Thế giới công nghệ thông tin truyền thông). Việc đổi tên sự kiện ITU Telecom thành ITU Digital World là sáng kiến tuyệt vời của Việt Nam, nhằm phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số trong hệ sinh thái truyền thông”, ông Houlin Zhao nói.
Đề cập đến vấn đề này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện này chính thức được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Tại các Hội nghị Bộ trưởng trước đây của ITU chưa bao giờ xuất hiện cụm từ “chuyển đổi số” mà chủ yếu đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như: 5G, băng rộng, đưa Internet và phổ cập dịch vụ đến mọi người dân. Năm nay, Việt Nam đăng cai sự kiện ITU Digital World và xoay quanh trọng tâm là chuyển đổi số. Với không gian mới, ITU Digital World đặt ra vấn đề và phổ cập dịch vụ qua việc phát triển hạ tầng, thúc đẩy chuyển đổi số, thu hẹp khoảng cách số, đem dịch vụ số tới mọi người dân với giá thành rẻ hơn. Đặc biệt, ITU đã đề cập đến vấn đề dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ nội dung hướng tới đem lại giá trị tốt nhất cho người dân để phát triển kinh tế số, xã hội số.
“Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam mang vấn đề chuyển đổi số của mình ra thế giới cho các Bộ trưởng về ICT bàn luận vấn đề này, làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số. Tại sự kiện, Việt Nam cũng đem những vấn đề vướng mắc trong chuyển đổi số ra hội nghị bàn tròn để các bộ trưởng, các chuyên gia và doanh nghiệp ICT chia sẻ sáng kiến, đề xuất ý tưởng giải quyết những vấn đề mà Việt Nam gặp phải trong quá trình chuyển đổi số. Như vậy, Việt Nam sẽ có được tri thức, kinh nghiệm của thế giới để giải các bài toán của chính mình”,Thứ trưởng Phan Tâm nói.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp, việc Việt Nam đăng cai tổ chức sự kiện rất có ý nghĩa. Việt Nam và ITU mong muốn tiếp tục khẳng định vai trò và ý nghĩa của công nghệ số đối với việc nâng cao khả năng chống chịu và thích ứng của các quốc gia trước những biến động, thách thức toàn cầu.
Chuyển đổi số sẽ “nóng” trên bàn nghị sự
Theo kế hoạch, Hội nghị Bộ trưởng của ITU diễn ra từ ngày 12/10 - 14/10/2021 theo hình thức trực tuyến, trên nền tảng số do Việt Nam nghiên cứu và xây dựng với sự tham gia của các bộ trưởng trên khắp thế giới theo các chủ đề: Cắt giảm chi phí mạng truy nhập nhằm tăng tốc chuyển đổi số; Đẩy mạnh phát triển hạ tầng: vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số; Số hóa cuộc sống thường nhật: các dịch vụ công và nội dung định hướng chuyển đổi số.
Với chủ đề “Chi phí truy cập Internet với giá phù hợp có thể tăng tốc chuyển đổi số”, các đại biểu sẽ thảo luận làm sao đảm bảo phổ cập khả năng tiếp cận đang nhanh chóng trở thành vấn đề về khả năng chi trả và năng lực hơn là về cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ. Theo dữ liệu của ITU, hơn 90% dân số thành thị và hơn 70% dân số nông thôn trên toàn cầu đã được phủ sóng 4G, vệ tinh hoặc các công nghệ khác vào năm 2020 - nhưng chỉ 51% dân số thế giới đang sử dụng Internet. Các rào cản đối với việc sử dụng Internet bao gồm khả năng chi trả, năng lực công nghệ số, nhận thức của cộng đồng và sự tồn tại của nội dung bằng ngôn ngữ địa phương.
Hội nghị bàn tròn này đặt ra vấn đề lớn như làm thế nào các chính phủ có thể giải quyết về khả năng chi trả? Các doanh nghiệp có sản xuất đủ thiết bị giá cả phải chăng cho phép người dân kết nối và sử dụng Internet không? Làm thế nào chính phủ có thể phối hợp với các nhà sản xuất nhằm khuyến khích kế hoạch giảm giá hoặc tăng khả năng sẵn có của thiết bị giá rẻ? Chính phủ có nên hỗ trợ truy cập hoặc thậm chí cung cấp kết nối miễn phí cho tất cả mọi người? Vai trò của vấn đề tái chế hiệu quả trong toàn bộ chuỗi cung ứng như thế nào?...
Qua đó, sẽ tìm ra lời giải cho bài toán phổ cập dịch vụ Internet đến với mọi người nhằm thúc đẩy xã hội số và kinh tế số.
Ngoài ra, các Bộ trưởng sẽ thảo luận về nội dung bàn tròn “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”. Hiện nay, phần lớn thế giới đã có sẵn cơ sở hạ tầng băng thông rộng cho phép chuyển đổi số, nhưng sự tồn tại của mạng, tốc độ và hiện trạng triển khai có sự khác nhau đáng kể trong mỗi quốc gia, giữa các quốc gia và khu vực. Khi số lượng người dùng và thiết bị, việc sử dụng dữ liệu cũng như kỳ vọng về tốc độ, chất lượng tiếp tục tăng nhanh, các mạng hiện tại cần được cập nhật hoặc thay thế nhằm đáp ứng nhu cầu trong tương lai.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng tốc và tối ưu hóa quá trình triển khai hạ tầng băng rộng một cách tốt nhất? Những kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất và nghiên cứu điển hình thành công khác nhau như thế nào giữa các nước phát triển và đang phát triển? Khi mạng đường trục cần thiết đã có sẵn thì rào cản để tiếp cận người dùng cuối là gì? Vai trò của chia sẻ cơ sở hạ tầng, cả trong lĩnh vực viễn thông và với các nhà cung cấp dịch vụ tiện ích là gì? Làm thế nào cho các cơ quan quản lý và Chính phủ có thể phối hợp với khu vực tư nhân để khuyến khích hợp tác, tạo ra sân chơi bình đẳng về công nghệ và mở rộng thị trường?
Công nghệ số đang biến đổi mọi lĩnh vực và cuộc sống cá nhân của chúng ta. Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy quá trình này, bao gồm gia tăng làm việc tại nhà, thông tin Chính phủ và các chương trình chăm sóc sức khỏe, các ứng dụng kiểm tra và truy vết cũng như chứng nhận tiêm chủng số.
Các Bộ trưởng cũng thảo luận về vấn đề đại dịch đã ảnh hưởng như thế nào đến việc sử dụng các dịch vụ và nội dung số? Vai trò của các dịch vụ Chính phủ nói chung trong quá trình thúc đẩy chuyển đổi số là gì? Làm thế nào để công dân có thể được trang bị tốt nhất các kỹ năng số phù hợp cho một tương lai số đúng nghĩa? Liệu chúng ta có đang gặp nguy cơ về một khoảng cách số mới trong xã hội, nơi các nhóm yếu thế như người già không thể tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và thông tin thiết yếu khi không có thiết bị số và kỹ năng số?
Với rất nhiều nội dung mới xoay quanh vấn đề chuyển đổi số, lần đầu tiên ITU Digital World đã mở rộng không gian mới và có bước thay đổi về chất. Công nghệ đang đi vào từng ngõ ngách và làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. ITU Digital World 2021 được chờ đợi sẽ tìm ra các lời giải đột phá vì một tương lai số.
Thái Khang
ITU Digital World là sáng kiến của Việt Nam thể hiện tầm quan trọng của công nghệ số
Ông Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU nói rằng, việc đổi tên thành ITU Digital World là sáng kiến tuyệt vời của Việt Nam, phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số trong hệ sinh thái truyền thông.
" alt="ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số">ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
-
Trước trận Việt Nam gặp Trung Quốc, các bình luận viên nhận định gì trên YouTube?
Trên YouTube, các bình luận viên Quang Huy và Quang Tùng, cựu cầu thủ Đặng Phương Nam, hay nhà báo Minh Hải đều đã đưa ra nhận định về trận đấu Việt Nam gặp Trung Quốc sắp tới.
" alt="Trực tiếp Việt Nam Trung Quốc trên YouTube">Trực tiếp Việt Nam Trung Quốc trên YouTube