您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Hàng trăm SV Hải Phòng “té ngửa” vì học văn bằng 2 Trường ĐH Đông Đô
NEWS2025-02-06 16:13:11【Thế giới】3人已围观
简介Sau những sai phạm về việc đào tạo văn bằng 2 của Trường ĐH Đông Đô,àngtrămSVHảiPhòngténgửavìhọcvănbcup c1 châu âucup c1 châu âu、、
Sau những sai phạm về việc đào tạo văn bằng 2 của Trường ĐH Đông Đô,àngtrămSVHảiPhòngténgửavìhọcvănbằngTrườngĐHĐôngĐôcup c1 châu âu hàng trăm sinh viên đang theo học lớp chính quy văn bằng 2, Khoa Luật Kinh tế do trường này liên kết tổ chức đào tạo với Trung tâm GDTX Hải Phòng đã gửi đơn cầu cứu tới các cơ quan chức năng.
Trung tâm phủ nhận trách nhiệm quản lý
Theo phản ánh của các sinh viên, Trường ĐH Đông Đô hiện đang đào tạo nhiều lớp văn bằng 2 Luật Kinh tế tại Hải Phòng với số lượng lên đến hàng trăm học viên.
“Ngay sau khi nhận được thông tin về việc khởi tố bắt giữ hiệu trưởng và cán bộ của Trường ĐH Đông Đô do sai phạm trong đào tạo, chúng tôi rất lo lắng về tính hợp pháp của ngành nghề mình đang theo học”, các sinh viên cho hay.
Theo các sinh viên này, tháng 6/2017, Trung tâm GDTX Hải Phòng phát đi thông báo tuyển sinh lớp chính quy Văn bằng 2. Sau khi nộp hồ sơ, mỗi học viên đều được nhận giấy nhập học và tham gia học tập tại trung tâm.
Suốt quá trình học, trung tâm này luôn có giáo viên kết hợp với Trường ĐH Đông Đô trong quản lý đào tạo. Đồng thời, mọi biên lai thu học phí đều do Trung tâm GDTX Hải Phòng phát ra và đóng dấu.
Tuy nhiên, khi được hỏi về tính hợp pháp trong đào tạo văn bằng 2 Luật Kinh tế của Trường ĐH Đông Đô, ông Nguyễn Văn Thiện, Giám đốc Trung tâm GDTX Hải Phòng lại cho rằng “không nắm được điều đó. Trung tâm chỉ ký hợp đồng cho thuê phòng và không chịu trách nhiệm quản lý đào tạo”.
“Vì sao Trung tâm GDTX Hải Phòng chỉ ký Hợp đồng thuê phòng mà Trung tâm lại được phép thông báo liên kết tuyển sinh, thu hồ sơ tuyển sinh, cử giáo viên chủ nhiệm phụ trách điểm danh lớp, thu tiền học phí xuất biên lai đóng dấu của Trung tâm?”, các sinh viên đặt câu hỏi.
Hàng trăm SV Hải Phòng “té ngửa” vì học văn bằng 2 Trường ĐH Đông Đô
Theo một sinh viên lớp LK 522-03, mỗi học viên lớp văn bằng 2 đều phải đóng học phí 6 kỳ, mỗi kỳ có mức học phí từ 6.000.000 – 7.100.000 đồng. Ước tính số tiền học viên đã đóng lên tới gần 10 tỷ đồng.
Cũng theo học viên này, trước đó, mỗi người cũng đã phải đóng 100.000 đồng để làm thẻ sinh viên. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa ai nhận được thẻ.
“Vậy chúng tôi thực tế có phải là sinh viên của Trường ĐH Đông Đô không, đến nay chúng tôi cũng không chắc chắn”.
Với những thắc mắc này, đại diện lớp văn bằng 2 đã đến trường làm việc, yêu cầu nhà trường giải đáp thắc mắc về việc Trường ĐH Đông Đô có được Bộ GD-ĐT cấp phép đào tạo hệ chính quy Văn bằng 2 Khoa Luật kinh tế tại địa phương khác hay không nhưng vẫn không nhận được câu trả lời thỏa đáng.
Phía đại diện nhà trường là bà Nguyễn Hải Yến, người được giới thiệu là Phó Trưởng phòng Đào tạo của Trường ĐH Đông Đô không giải đáp bất kỳ thắc mắc nào.
Đào tạo bát nháo, năm sau thi tốt nghiệp cùng năm trước
Cũng theo sinh viên lớp LK 522-03, trước khi tốt nghiệp, Trung tâm GDTX Hải Phòng đã bắt học viên nộp lại toàn bộ hồ sơ nhập học.
Khi sinh viên lật lại trang thông tin tuyển sinh văn bằng 2 của trung tâm thi website đã bị xóa. Chỉ đến gần đây, trang web mới được khôi phục lại, nhưng toàn bộ dữ liệu tuyển sinh năm 2017 đã biến mất.
Học viên này cho hay, mặc dù lịch học tại trung tâm dàn trải trong 2 năm theo đúng thời gian đào tạo, nhưng việc học của học viên luôn bị gián đoạn.
“Có những khi chỉ học một buổi cuối tuần đã xong một môn. Việc học cũng không liên tục, ví dụ học được một thời gian lại nghỉ.
Hiện trung tâm vẫn tuyển sinh rất nhiều, thậm chí còn đẩy nhanh “tiến độ” để lớp mới thi tốt nghiệp cùng lớp cũ. Có những lớp bắt đầu học từ cuối năm 2018 nhưng cũng chuẩn bị thi tốt nghiệp và ra trường như chúng tôi – những người tham gia đào tạo từ năm 2017”.
Thậm chí, nhiều học viên còn cho biết, trong suốt quá trình học, bà Nguyễn Thị Thảo – Phó khoa Luật kinh tế của Trường ĐH Đông Đô, người được giới thiệu là giáo viên chủ nhiệm lớp, trong suốt hai năm học đều không thông báo điểm cho học viên.
Chỉ đến khi học viên đã thi xong tốt nghiệp, người này mới gửi danh sách thi lại cho các lớp. Số lượng học viên thi lại lên tới gần 200 người, trong đó có những người phải thi lại tới 17 môn. Kèm theo thông báo đó là phí học lại của một lớp lên tới hơn 1 tỷ đồng.
“Danh sách nợ môn, thi lại, học lại được công bố sau khi thi tốt nghiệp. Nếu có học viên phải học lại tới 17 môn học, tại sao trường vẫn cho đủ điều kiện thi tốt nghiệp?
Chưa kể, còn rất nhiều khoản thu vô lý được giáo viên đưa ra như khoản tiền chống trượt, tiền phụ thầy cô giáo xuống coi thi, tiền học diễn án tốt nghiệp lên tới 4,5 triệu đồng mặc dù ngành Luật kinh tế vốn không phải thực hiện,… Số tiền ấy sẽ đi đâu?”, học viên này bức xúc.
Người này cũng bày tỏ băn khoăn, liệu cán bộ lớp có phải là người của trung tâm hay của Trường ĐH Đông Đô không khi lớp không được tự bầu quyết. Ông Trần Văn Minh - lớp trưởng lớp LK 522-03 hoàn toàn tự điều hành chỉ đạo các khoản thu chi đối với 4 lớp học tập trung.
Tháng 10/2018, ông Minh thông báo trước lớp không giải trình được chi tiết số tiền quỹ lớp gần 200 triệu đồng do thủ quỹ là lớp phó học tập - bà Đào Hương bỏ trốn.
Thúy Nga
Bộ Giáo dục khẳng định Trường ĐH Đông Đô đào tạo "chui" văn bằng 2
- Liên quan đến những “khuất tất” dẫn đến sai phạm trong đào tạo văn bằng 2 của Trường ĐH Đông Đô, ngày 17/8, Bộ GD-ĐT đã chính thức thông tin về vụ việc.
很赞哦!(823)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Chuyến công du Mỹ gây chú ý của Ngoại trưởng Trung Quốc
- HLV Park Hang Seo lên dây cót tinh thần Việt Nam đấu UAE
- Tin chuyển nhượng 25
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Vì sao phải thuê máy bay đưa đề thi ra đảo?
- Cá nhân được nhận thế chấp sổ đỏ
- Tình cảnh ở Dải Gaza: 'Hôm nay chúng ta sẽ chết sao cha?'
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Xem trực tiếp Argentina vs Australia ở kênh nào
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
MU đặc biệt quan tâm đến Mac Allister "Alexis Mac Allister nhiều khả năng ra đi ngay đầu kỳ chuyển nhượng mùa hè. Hiện có 3 đội bóng đang theo đuổi là Liverpool, Chelsea và MU.
Những CLB này đã liên hệ với người đại diện Mac Allister. Brighton sẽ sớm đưa ra mức phí yêu cầu trong thương vụ trên."
Cha đẻ Mac Allister, ông Carlos mới đây cũng nói:"Khả năng cao Alexis sẽ chơi cho đội bóng khác sau hè này. Chúng tôi vẫn chưa xác định được bến đỗ tiếp theo bởi các cuộc đàm phán mới chỉ bắt đầu."
Được biết, Mac Allister gia nhập Brighton từ CLB Argentinos Juniors năm 2019 với bản hợp đồng trị giá 7 triệu bảng Anh.
Giao kèo hiện tại giữa tiền vệ Argentina và đội chủ sân Amex còn thời hạn đến tháng 6/2025. Phía Brighton cũng có điều khoản tùy chọn gia hạn thêm 1 năm.
Bởi vậy, họ đứng vị trí thuận lợi để có thể thu về khoản phí lớn nếu quyết định bán Mac Allister hè 2023.
Ten Hag thích mẫu cầu thủ chơi thông minh, có khả năng cầm nhịp và kéo bóng tốt như Mac Allister.
Trường hợp không thể thuyết phục Frenkie de Jong chuyển đến Old Trafford, MU sẵn sàng vung 70 triệu bảng chiêu mộ nhà vô địch World Cup 2022.
">MU sốt sắng chuyển nhượng khi Mac Allister rời Brighton
NGÀY GIỜ BẢNG TRẬN ĐẤU KÊNH
21/11 20h00 B Anh 6-2 Iran VTV2, VTVCần Thơ 22/11 02h00 B Mỹ 1-1 Xứ Wales VTV3, VTVCần Thơ 25/11 17h00 B Xứ Wales 0-2 Iran VTV5, VTVCần Thơ 26/11 02h00 B Anh 0-0 Mỹ VTV3, VTVCần Thơ 30/11 02h00 B Iran 0-1 Mỹ VTV5 02h00 B Xứ Wales 0-3 Anh VTV2, VTVCần Thơ Lịch thi đấu World Cup 2022 giờ Việt Nam mới nhất
Cung cấp lịch thi đấu vòng chung kết World Cup 2022, Lịch VCK giải vô địch bóng đá thế giới diễn ra tại Qatar, từ ngày 20/11 đến 18/12/2022 đầy đủ và chính xác.">Lịch thi đấu World Cup 2022
Ngày 19/9, trao đổi với PV VietNamNet, chị Nguyễn Thị Kim Quí, chủ homestay Thiên Cấm Sơn cho biết, việc đột ngột dừng hoạt động đã ảnh hưởng rất lớn tới việc kinh doanh.
Theo chị Quí, đầu năm 2022, chị cùng người thân tới núi Cấm mướn nhà ở thuê. Nhận thấy tìm năng du lịch, chị quyết định phát triển mô hình kinh doanh lưu trú khách du lịch.
“May mắn thuê được mảnh đất rộng gần 1.000m2 với giá 2,5 triệu đồng/tháng, tôi mạnh dạn vay vốn, đầu tư hơn 1 tỷ đồng cất 17 căn lều cùng 1 homestay. Nguyên vật liệu làm công trình chủ yếu từ tre, không chặt phá rừng, bê tông hoá”, chị Quí cho hay.
Chủ homestay Thiên Cấm Sơn thông tin thêm, các homestay buộc dừng hoạt động nên hầu hết nhân viên phải nghỉ việc, xe ôm là người địa phương làm công việc đưa đón khách cũng bị giảm thu nhập.
“Tôi rất bất ngờ với yêu cầu dừng hoạt động. Hiện chúng tôi đã nhận đặt cọc của hơn 100 khách du lịch từ nay đến dịp Tết, khả năng cao phải đền tiền cọc. Không thể đón khách đồng nghĩa với việc không có tiền chi trả nợ ngân hàng, trả tiền lương cho nhân viên”, vị chủ homestay chia sẻ.
Trong khi đó, tại homestay Phú Sỹ, cơ sở này cũng đã đầu tư khoảng 1,5 tỷ đồng cất 4 căn nhà che gỗ lá, 1 homestay.
Anh Đặng Văn Sỹ, chủ homestay Phú Sỹ cho biết hoạt động từ 30/4/2022, bình quân đón 400-600 lượt khách/tháng. Bị yêu cầu dừng hoạt động, homestay này mất nguồn thu 120-150 triệu đồng/tháng đến từ dịch vụ lưu trú và ăn uống.
“Tỉnh khuyến khích, vận động phát triển du lịch, tổ chức đào tạo giao tiếp bằng tiếng anh, các cuộc thi nấu ăn, đi học hỏi kinh nghiệm thực tế ở TP Cần Thơ. Các hoạt động đang diễn ra suôn sẻ thì đột ngột UBND xã yêu cầu dừng hoạt động”, anh Sỹ trăn trở.
Chủ homestay Đồi đá, anh Nguyễn Chí T. cho biết hiện anh đang là giáo viên Trường THCS núi Cấm. Vợ anh cũng là giáo viên mầm non, nhà có tới 5 nhân khẩu, cuộc sống chật vật nên phát triển du lịch kiếm thêm thu nhập.
Theo anh Tâm, du khách tới núi Cấm chỉ hành hương rồi về, vì vậy cần phát triển mô hình lưu trú để thu hút, giữ chân du khách.
“Ngoài việc đi dạy, tôi cũng muốn phát triển du lịch để kiếm thêm thu nhập. Thế nhưng mới đây, tôi vừa bị kỷ luật Đảng với hình thức khiển trách do xây, cất trái phép trên núi Cấm”, anh T. tâm sự.
Qua tìm hiểu, các chủ homestay trên núi Cấm mong được các cơ quan chức năng có văn bản hướng dẫn để hoạt động theo đúng quy định pháp luật.
Làm rõ phản ánh loạt homestay dừng hoạt động
Nguồn tin của PV VietNamNet, ngày 18/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đã có văn bản đề nghị các sở ngành liên quan làm rõ các phản ánh của chủ homestay về việc bị buộc tạm dừng hoạt động trên núi Cấm.
UBND tỉnh An Giang giao Sở Xây dựng phối hợp cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh, UBND thị xã Tịnh Biên khẩn trương tham mưu để tỉnh tăng cường công tác quản lý loại hình lưu trú homestay trên núi Cấm.
Như đã đưa tin, UBND xã An Hảo (thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đã thông báo cho 10 chủ homestay trên núi Cấm dừng hoạt động kinh doanh lưu trú khách du lịch từ ngày 11/9 để chờ ý kiến của cơ quan chức năng có thẩm quyền hướng dẫn thực hiện.
Trước đó, UBND thị xã Tịnh Biên đã có văn bản gửi UBND tỉnh An Giang xin chủ trương xử lý xây dựng loại hình lưu trú homestay trên địa bàn núi Cấm.
Theo UBND thị xã Tịnh Biên, các homestay được xây dựng hầu hết ở những vị trí có địa hình lồi lõm, cheo leo trên các mỏm đồi có độ dốc cao với kết cấu tạm bợ, không đồng bộ và có thể xảy ra sự cố bất cứ lúc nào khi gặp gió lớn.
Từ thực trạng trên, địa phương này đề nghị UBND tỉnh chấp thuận chủ trương cho địa phương tiến hành xử lý, buộc tháo dỡ theo quy định với các homestay xây dựng không phép đang tồn tại trên núi Cấm.
Loạt homestay trên núi Cấm ở An Giang bị yêu cầu dừng hoạt độngChính quyền địa phương yêu cầu các chủ homestay trên núi Cấm (tỉnh An Giang) dừng hoạt động kinh doanh lưu trú khách du lịch trong thời gian chờ ý kiến của cơ quan chức năng có thẩm quyền hướng dẫn thực hiện.">Chủ homestay ở núi Cấm kêu cứu vì bị dừng hoạt động, lãnh đạo An Giang lên tiếng
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Sau kỳ nghỉ lễ, anh Duy Khang ở phường 4, TP Sóc Trăng (Sóc Trăng) nhận được điện thoại của thầy chủ nhiệm lớp 7A10 của một trường THCS với nội dung yêu cầu đón bé N.D.T.L. về nhà. Lý do là L. khai báo với thầy chủ nhiệm rằng em có đi TP Cần Thơ trong dịp nghỉ lễ vừa qua.
Theo giải thích của thầy chủ nhiệm, những em đi khỏi tỉnh Sóc Trăng trong dịp lễ đều được trường cho về nhà. Theo kế hoạch, trường sẽ có lịch ôn tập để các em thi học kỳ 2.
“Con tôi không ra ngoài tỉnh, bé chỉ đến nhà người dì tại thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị của tỉnh Sóc Trăng. Tôi vào trường giải thích với thầy chủ nhiệm và cô hiệu trưởng rằng nhà dì không phải ở Cần Thơ bé mới được trở vào phòng nội trú”, anh Khang nói.
Học sinh TP Sóc Trăng sắp bước vào kỳ thi học kỳ 2, năm học 2020-2021. Ảnh: Việt Tường.
Không riêng gì trường học của bé L., sáng 4/5, nhiều phụ huynh các trường trên địa bàn TP Sóc Trăng cho biết nhiều học sinh được trường cho về nhà vì ra khỏi tỉnh trong dịp lễ. Phụ huynh lo kiến thức của các em bị thiếu hụt khi chỉ còn 10 ngày nữa bước vào kỳ thi học kỳ 2.
“Những em đến tỉnh có ca mắc Covid-19, trường cho cách ly tại nhà là phù hợp. Các em đi Cần Thơ, Bạc Liêu, Kiên Giang và các tỉnh không có dịch mà bị cách ly tại nhà là bất hợp lý", một phụ huynh nói.
Công văn do Giám đốc Sở GD&ĐT Sóc Trăng Châu Tuấn Hồng ký ngày 3/5, gửi lãnh đạo các phòng giáo dục và hiệu trưởng các trường trực thuộc, yêu cầu: “Rà soát danh sách nhà giáo, người lao động, học sinh và học viên có đi tham quan, du lịch trong thời gian nghỉ lễ để cho khai báo y tế và tự cách ly tại nhà theo quy định của ngành y tế”.
Ông Nguyễn Văn Quận, Bí thư, Chủ tịch UBND TP Sóc Trăng cho biết những trường hợp đi ngoài tỉnh trở về phải cách ly tại nhà 14 ngày.
“Thành phố đang thống kê lại con số để báo về Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Sóc Trăng để nơi đây quyết định. Chúng tôi cũng sẽ phân ra trường hợp của từng tỉnh để Ban chỉ đạo tỉnh quyết định, dù không đi qua tỉnh có dịch nhưng những người này có thể tình cờ ăn uống có người F1, rất khó kiểm soát”, ông Quận nói.
Ông Trần Văn Khải, Phó giám đốc phụ trách Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng, nói chiều 4/5, ông làm việc với giám đốc sở y tế để rà soát lại danh sách các em di chuyển ngoài tỉnh. Những trường hợp di chuyển ngoài tỉnh nhưng không phải dùng dịch, ông Khải sẽ xin ý kiến Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống Covid-19 cấp tỉnh.
"Chúng ta cần đảm bảo an toàn trong tình hình dịch bệnh căng thẳng”, bác sĩ Khải thông tin.
Theo zingnews.vn
Trường học Hà Nội sẵn sàng thi học kỳ II bằng hình thức trực tuyến
Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp vào thời điểm học sinh bắt đầu bước vào giai đoạn kiểm tra, đánh giá học kỳ II. Trước diễn biến này, các trường học tại Hà Nội đã chuẩn bị sẵn sàng phương án.
">Sóc Trăng: Học sinh ra khỏi tỉnh dịp lễ phải cách ly 14 ngày
Mới đây, một chuyến bay của hãng hàng không Delta từ Atlanta đến Barcelona đã buộc phải quay đầu và hạ cánh khẩn cấp sau khi có hành khách bị tiêu chảy suốt chuyến bay.
Theo những chia sẻ của các nhân chứng thì phi hành đoàn đã cố gắng hết sức để dọn dẹp đống lộn xộn bằng khăn giấy, tấm thấm hút và chất khử trùng.
Khi liên lạc với kiểm soát không lưu, phi công giải thích rằng chuyến bay phải quay đầu máy bay do “vấn đề nguy hiểm sinh học”.
Sau khi chuyến bay hạ cánh, hành khách đã phải trèo qua ghế để tránh chất thải tiêu chảy ở lối đi.
Tuy nhiên, đó không phải tất cả. Vào cuối tháng 8, hai hành khách trên chuyến bay của Air Canada đã bị hộ tống ra khỏi máy bay vì từ chối ngồi ở ghế có bãi nôn của hành khách trên chuyến bay trước. Theo đó, mặt ghế và dây an toàn đều bị ướt.
Dù được các tiếp viên cố gắng làm sạch và khử mùi bằng túi đựng cà phê cùng nước hoa nhưng các hành khách vẫn cảm thấy không chịu được.
Trước đó, vào tháng 7, một hành khách trên chuyến bay của Air France từ Paris đến Toronto cũng nhận thấy mùi hôi bốc ra từ chỗ để chân dưới ghế ngồi của mình.
Habib Battah nói với CNN rằng: “Nó có mùi như phân bón".
Sau khi kiểm tra, anh nhận thấy một vết ướt trên sàn nhà bên dưới mình và phát hiện ra đó là máu người.
Jenna Brown, Cán bộ Y tế Môi trường chuyên về an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng, nói với Euronews Green: “Các chất thải, dịch cơ thể bao gồm chất nôn mửa, phân tiêu chảy, máu, nước tiểu trên phương tiện giao thông công cộng có nguy cơ lây truyền bệnh nghiêm trọng từ Norovirus đến các bệnh nghiêm trọng hơn”.
Brown cho biết các chất lỏng này phải được coi là chất lây nhiễm để đảm bảo áp dụng các biện pháp kiểm soát thích hợp nhằm bảo vệ sức khỏe của bất kỳ ai ở gần hoặc bất kỳ nhân viên nào xử lý việc dọn dẹp.
Việc làm sạch và khử trùng khu vực hiệu quả sẽ loại bỏ các mối nguy vật lý, sinh học và hóa học do chất dịch cơ thể gây ra, nhưng “kỹ thuật làm sạch kém có thể làm lây lan truyền nhiễm”.
Brown cho biết khu vực này cần được cách ly ngay lập tức và loại bỏ chất dịch cơ thể bằng cách sử dụng các hạt hấp thụ được thiết kế đặc biệt cho việc này, giúp ngăn ngừa sự lây truyền các bệnh truyền nhiễm qua không khí. Cuối cùng, khu vực này cần được khử trùng.
Cô tiếp tục: “Bất kỳ nhân viên nào xử lý việc dọn dẹp đều phải được đào tạo, trang bị các thiết bị phù hợp để bảo vệ bản thân khỏi bị nhiễm trùng”.
Nếu khu vực này không được làm sạch đúng cách thì nguy cơ lây truyền vẫn tồn tại.
Trước Covid-19, các máy bay được vệ sinh đơn giản giữa các chuyến bay như dọn rác và hút bụi trên sàn.
Sau đại dịch, nhiều hãng hàng không đã giới thiệu hệ thống lọc không khí cấp bệnh viện, trao đổi không khí trên máy bay vài phút một lần. Họ còn phun thuốc kháng khuẩn lên tất cả các bề mặt.
Cứ hai đến sáu tháng một lần, máy bay thường được vệ sinh kỹ lưỡng khi chúng được đưa đi bảo trì.
Khi ở trên không, hầu hết các tổ bay đều có thể xử lý các sự cố tràn chất nguy hiểm sinh học nhỏ cho đến khi quay trở lại trung tâm để làm sạch sâu hơn. Nếu sự cố tràn lớn hoặc phức tạp, chuyến bay có thể bị hoãn hoặc hủy trong khi chờ vệ sinh chuyên nghiệp.
Theo Euronews
">Chất thải sinh học của hành khách trên máy bay được làm sạch thế nào?
- Hà Nội đang chỉ đạo tổ chức lập các quy hoạch phân khu đô thị
Cử tri Hà Nội cho rằng việc sớm thực hiện, hoàn thiện thiện công tác lập, phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết đô thị vệ tinh Hoà Lạc sẽ thu hút các dự án đầu tư, thực hiện quy hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thạch Thất và các huyện, thị nằm trong vùng quy hoạch. Từ đó cử tri đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành sớm thực hiện các quy hoạch trên.
Trả lời vấn đề này, Bộ Xây dựng cho biết, Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc, thành phố Hà Nội đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 705 ngày 28/5/2020.
không chờ đến khi quy hoạch chung đô thị vệ tinh Hòa Lạc được Thủ tướng phê duyệt, đất nền Hoà Lạc đã liên tục xuất hiện những cơn sốt trong hơn 10 năm qua Căn cứ Quyết định 705, UBND TP Hà Nội có trách nhiệm tổ chức lập và phê duyệt các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và các nhiệm vụ tổ chức thực hiện quy hoạch theo thẩm quyền, quy định pháp luật về quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng.
Các bộ, ngành liên quan chỉ đạo các cơ quan chức năng, đơn vị trực thuộc triển khai rà soát, thực hiện các nội dung liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý phù hợp với quy hoạch chung được phê duyệt.
Về tiến độ thực hiện, Bộ Xây dựng cho hay, hiện UBND TP Hà Nội đang chỉ đạo tổ chức lập các quy hoạch phân khu đô thị để cụ thể hóa Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc, làm cơ sở xác định các dự án đầu tư và lập quy hoạch chi tiết.
“Việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phải được thực hiện đảm bảo tiến độ theo quy định pháp luật” – Bộ Xây dựng nhấn mạnh.
Đồng thời cho biết, Bộ Xây dựng sẽ tăng cường hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai theo Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc, thực hiện góp ý kiến đối với các đồ án quy hoạch phân khu theo quy định.
“Ôm” đất 10 năm, giá liên tục nhảy múa
Theo đồ án quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, thành phố Hà Nội sẽ có 5 đô thị vệ tinh kết nối với trung tâm gồm: Sơn Tây, Sóc Sơn, Phú Xuyên, Xuân Mai, Hòa Lạc được liên kết với đô thị trung tâm bằng hệ thống giao thông vành đai kết hợp các trục hướng tâm, có mối liên kết với hệ thống giao thông vùng Thủ đô và quốc tế. Trong 5 đô thị vệ tinh thì đô thị vệ tinh Hoà Lạc là đô thị lớn nhất. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, các đô thị vệ tinh vẫn chưa thể thực hiện được “sứ mệnh”.
Dù theo Bộ Xây dựng hiện Hà Nội đang chỉ đạo tổ chức lập các quy hoạch phân khu đô thị để cụ thể hóa Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc, làm cơ sở xác định các dự án đầu tư và lập quy hoạch chi tiết nhưng cách đây hơn 10 năm đất nền Hoà Lạc đã liên tục xuất hiện những cơn sốt.
Trong những đợt “nóng sốt” của thị trường nhà đất vùng ven đô Hà Nội thì Hòa Lạc luôn là khu vực được giới đầu tư quan tâm. Vào thời điểm 2008-2009, những khu vực chỉ mới bắt đầu có thông tin trở thành đô thị vệ tinh như Hòa Lạc cơ sở hạ tầng còn yếu kém, vẫn chỉ là vùng quê hoang sơ thế nhưng giá nhà đất đã được đẩy cao gấp nhiều lần do hiệu ứng tâm lý đám đông, người người nhà nhà lao vào "cơn sốt" đất.
Từ 2011 nhà đất Hòa Lạc rơi vào tình trạng đóng băng, giá giảm sâu, nhiều nhà đầu tư ôm đất Hoà Lạc suốt 10 năm qua chưa thể thoát hàng.
"Chợ bất động sản" nhộn nhịp xuất hiện giữa mùa dịch Covid-19 ở xã Đồng Trúc (Thạch Thất) những ngày cuối tháng 3/2020 kéo dài không quá 10 ngày Đến giữa năm 2020, khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung đô thị Hoà Lạc, thị trường bất động sản tại đây lại được thổi giá nhộn nhịp trở lại. Theo nhiều nhân viên môi giới, giá đất tại Hòa Lạc, thuộc huyện Quốc Oai, Thạch Thất đã tăng 30% - 50% so với thời điểm này năm 2019.
Gần đây nhất, vào tháng 3/2020, khi dịch Covid -19 diễn biến căng thẳng, thị trường bất động sản lại được phen sửng sốt khi tại xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất), nhiều nhà đầu tư ùn ùn kéo đến, đẩy ra đất lên cao gấp 3 - 4 lần. Nguyên nhân là do có thông tin tập đoàn lớn xin triển khai khu đô thị hàng trăm ha tại đây.
Song, chỉ vài tuần sau, cơn sốt cục bộ này cũng đã lắng xuống khi chính quyền vào cuộc xác minh các đầu nậu, cò đất thổi giá. Giá đất ngay lập tức đã quay đầu giảm mạnh. Đây cũng là kết cục chung tất cả các cơn sốt đất ảo tại Hoà Lạc thời gian vừa qua khiến nhiều nhà đầu tư mắc cạn.
Chuyên gia bất động sản cho rằng, với sự phát triển thay đổi diện mạo của đô thị vệ tinh Hoà Lạc, giá bất động sản Hoà Lạc có thể tăng nhưng rất khó để “sốt nóng” hay tăng giá mạnh như kỳ vọng của các nhà đầu tư.
Môi giới tại đây cho biết, khu vực đô thị Hòa Lạc chủ yếu là đất phân lô bán nền, có nhiều khu hiện nay vẫn để hoang, cỏ mọc, ít người dân về ở. Đa phần nhu cầu mua đất khu vực này là để đầu tư, chờ thời. Khảo sát thực tế thị trường, một số người dân sinh sống ở đây cho biết, phần lớn là người giàu từ nội đô Hà Nội đổ về mua đất trong những lần sốt đất, còn người dân địa phương thì không có nhu cầu.
Một số nhà đầu tư nhận định, quỹ đất ở đây còn rất lớn, hạ tầng phát triển chưa tương xứng với mặt bằng giá hiện tại. Sau đợt tăng nóng thời gian qua, có những lô đất được "hét" giá lên tới 32 triệu đồng/m2, trong khi hạ tầng dịch vụ khu vực của lô đất còn kém, chưa hiện đại đồng bộ. Giá đất khu vực nhà đã bị môi giới, cò đất, đầu nậu đẩy lên quá cao.
Theo nhiều chuyên gia, thời gian để phát triển Hoà Lạc theo quy hoạch còn rất dài. Phải ít nhất 5 năm nữa, diện mạo siêu khu đô thi Hoà Lạc mới bắt đầu được định hình và đến năm 2030, thậm chí xa hơn, mới hiện diện đúng theo quy hoạch.
Chính vì vậy, nhà đầu tư bất động sản tại Hoà Lạc cần có tầm nhìn dài hạn. Thị trường bất động sản này chỉ phù hợp với các nhà đầu tư có lượng vốn lớn, đầu tư dài hạn để đón đầu sự phát triển của siêu đô thị Hoà Lạc trong tương lai.
Thuận Phong
Điều chỉnh quy hoạch chi tiết Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hoà Lạc
- Bộ Xây dựng vừa có văn bản trả lời tờ trình về việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc, tỷ lệ 1/2000, nay là phân khu 1/2000 Khu Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc.
">Bộ Xây dựng trả lời về quy hoạch đô thị vệ tinh Hoà Lạc