您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Ồn ào Thiện Nhân: nạn nhân mới và câu chuyện cũ
Bóng đá58881人已围观
简介Không phải đến lúc này mà người ta mới nhắc đến những từ như “bệnh ...
Không phải đến lúc này mà người ta mới nhắc đến những từ như “bệnh thành tích” hay “hào quang giả tạo” mà từ lâu rồi,ỒnàoThiệnNhânnạnnhânmớivàcâuchuyệncũvideo bóng đá đêm qua những người làm giáo dục hay một cá nhân có tâm nào đó đã đưa ra lời cảnh báo về mặt trái của sự đổi mới. Tuy nhiên khi chứng kiến biết bao người trẻ đi vào con đường sai lầm chúng ta tự hỏi nhau rằng đến bao giờ câu chuyện tưởng chừng đã cũ đó mới thật sự chấm dứt?
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/20/sv-02-1193.jpeg)
Nếu như nhà nhà, người người đều đang nói đến khái niệm 4.0 thì đó cũng là lúc những thế hệ 8X trở về trước giật mình nhận ra sự thay đổi đến chóng mặt của thời cuộc. Tuy nhiên, ai cũng phải thừa nhận rằng, chưa khi nào lại có nhiều cơ hội mở ra cho tất cả mọi người như lúc này. Thế giới dường như đang phẳng thêm rất nhiều theo từng này từng giờ. Ở đó, có những con người tưởng chừng ở đáy của xã hội bỗng được hàng triệu người biết đến qua một vài video kiểu “tào lao”. Một đứa trẻ ăn chưa no lo chưa tới bỗng nhiên được gọi là sao, được đưa đón, được tung hô. Danh tiếng thường đi đôi với tiền bạc. Mà tiền bạc là thứ mà chúng ta tạo ra, nhưng đôi khi nó lại khống chế bản thân mình.
Nói như vậy không có nghĩa chúng ta chê trách mọi ánh hào quang. Thử hỏi có bậc làm cha làm mẹ nào không muốn có đứa con được xem là xuất chúng, là tấm gương của bao đứa trẻ khác, là đối tượng được săn đón, tung hô của báo giới và truyền thông? Thử hỏi hiệu trưởng một trường ai không muốn ngôi trường dưới sự lãnh đạo của mình luôn hoàn thành nhiệm vụ, được ca ngợi và tiếng lành đồn xa? Thử hỏi ai trong đất nước này không muốn thấy những thiếu niên xuất sắc làm rạng danh nước nhà? Tuy nhiên, cái gì dễ đến luôn kéo theo những hệ lụy không thể biết trước. Và tới một lúc nào đó người ta phải đặt cho một giới hạn cho cái sự xuất sắc, nổi tiếng.
Cách đây gần 20 năm, bóng đá Việt Nam sản sinh ra một thế hệ vàng được cho là xuất sắc không kém lứa những Hồng Sơn, Huỳnh Đức, Công Minh… Nhưng rồi kết cục của thế hệ vàng 2.0 đó là kẻ vào vòng lao lý, kẻ thân bại danh liệt… Sự việc đó như hồi chuông đánh mạnh vào những người làm bóng đá nước nhà để họ hiểu ra rằng, những cầu thủ đá bóng vẫn cần phải dạy nhiều thứ chứ không chỉ là kỹ năng chơi bóng. Đó là làm sao trở thành một con người tốt cho xã hội bên cạnh làm một cầu thủ xuất sắc.
Tiếc thay, bài học trong bóng đá không được rao giảng một cách rộng rãi. Hay thời gian qua dần, nhịp sống hối hả của thời cuộc đã khiến cho người ta cũng quên luôn bài học ấy. Hoặc bởi sự nổi tiếng, ánh hào quang và danh vọng suy cho cùng vẫn có sức mê hoặc hơn những thứ bị cho là giáo điều hay giá trị xưa cũ.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/20/05-sv-1194.jpeg)
Để rồi khi một ngôi trường mời hiện tượng mạng chuyên làm những video về xã hội đen và nhìn những cô cậu học sinh tung hô, reo hò gọi tên người ấy thì người ta không khỏi giật mình. Khái niệm Idol (thần tượng) của giới trẻ bây giờ sao lạ quá, dễ dãi đến vậy. Rồi khi bạn mở tivi lên bất cứ lúc nào ở hầu hết giờ giấc nào cũng bắt gặp những cuộc thi, những chương trình truyền hình thực tế cho mọi lứa tuổi người tham gia để rồi sau đó ai ai cũng trở thành sao, nhà nhà đều có người nổi tiếng.
Đã qua rồi cái thời 6, 7 tuổi còn mặc quần tà lỏn cắp vài cuốn vở đến trường i a tập đọc. Giờ đây ở tuổi đó có cô bé cậu bé rực sáng dưới ánh đèn sân khấu. Và những ngày đáng lẽ ra được vui chơi thì chúng lại bận chạy show để thỏa mãn sự nổi tiếng cho cha mẹ, thậm chí là làm lao động chính trong nhà. Trong mắt người xung quanh, gia đình ấy đương nhiên may mắn và mong ước rằng con mình cũng được như “con nhà người ta”. Có bao nhiêu người dám nghiêm khắc bảo rằng “hãy cho chúng tuổi thơ” mà đáng ra chúng phải có? Tất cả chỉ bắt đầu suy nghĩ lại khi có một sự cố nào đó. Nhưng liệu rằng, sau khi sự cố xảy ra, những người lớn có nhận ra rằng chúng ta là những người sai đầu tiên hay không?
Showbiz Việt nhiều năm qua không nằm ngoài quy luật chung: chuyển mình mạnh mẽ, hào nhoáng nhưng cũng nhiều góc khuất. Khi xã hội ngày một hiện đại, nhu cầu giải trí tăng lên theo cấp lũy thừa thì việc nhiều kênh giải trí ra đời cũng là điều hiển nhiên. Tuy nhiên như đã nói ở trên, cái chưa phải của những người lớn đã không là tấm gương, là những người thầy, là những cha mẹ hay những bậc tiền bối đủ tốt giúp cho những ngôi sao trẻ có bước đi đàng hoàng và vững vàng.
Tuổi trẻ vẫn có thể thừa tài cao nhưng sau tất cả những người trẻ ấy vẫn chưa đủ kinh nghiệm sống cũng như những trải nghiệm cần thiết để ứng phó với những tình huống khó khăn trong cuộc sống. Sau Văn Cường và bây giờ là Thiện Nhân - những người trẻ được xem là tài không đợi tuổi – nhưng sau những biến cố đầu đời, không sớm thì muộn họ cũng lùi vào quên lãng. Hậu quả nặng nhẹ ra sao chưa biết hết được, nhưng chắc chắn một điều đất nước này sẽ mất đi những tài năng ấy và cuộc đời họ sẽ đi đâu về đâu? Đáng nói lúc khởi đầu chẳng ai nói cho họ biết đâu là đúng đâu là sai. Khi vinh quang, xung quanh biết bao người tung hô nhưng lúc khốn khó liệu có bao vòng tay che chở, bao nhiêu sự tha thứ, khoan dung?
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/20/01-sdv-1195.jpeg)
Câu chuyện của Thiện Nhân sẽ còn ồn ào trong thời gian dài nhưng dư âm của nó sẽ khiến chúng ta có suy nghĩ gì đây? Theo thời gian, mọi thứ lại lui vào dĩ vãng như cái cách bao ngôi sao vụt sáng rồi chóng mờ hay đã đến lúc xã hội này cần nghiêm túc với câu chuyện cũ này để không có thêm nạn nhân mới nào nữa.
Độc giả Tống Hoàng Thông
*Bạn đọc có thể gửi quan điểm cá nhân về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/19/thien-nhan-811.jpeg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Bóng đáLinh Lê - 08/02/2025 18:21 Mexico ...
【Bóng đá】
阅读更多Chậm nhất đến tháng 9/2024 Việt Nam sẽ tắt sóng 2G
Bóng đáViệt Nam sẽ tắt sóng 2G khi mật độ thuê bao này còn khoảng 5%. Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển thị trường, công nghệ di động, kết hợp với các mục tiêu quản lý nhà nước và việc thống nhất với các doanh nghiệp di động, ngày 27/9/2022, Bộ TT&TT đã có công văn về định hướng triển khai lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G.
Mục tiêu đặt ra là chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G. Đây là thời điểm hết hạn giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông di động và giấy phép băng tần số vô tuyến điện, để phù hợp với định hướng quy hoạch tần số vô tuyến điện.
Bộ TT&TT cho hay: Các doanh nghiệp di động căn cứ định hướng xây dựng lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G, cụ thể phải triển khai các giải pháp chuyển đổi thuê bao sang sử dụng smartphone 4G, 5G, phấn đấu đạt mục tiêu đến cuối năm 2023 chỉ còn dưới 5% thuê bao 2G. Đồng thời, kế hoạch dừng công nghệ 2G của doanh nghiệp phải bảo đảm cung cấp các dịch vụ thông tin di động liên tục, không gián đoạn; bảo đảm quyền lợi của người sử dụng dịch vụ khi dừng công nghệ này và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan.
Bộ TT&TT cũng đã định hướng để người sử dụng chủ động chuyển đổi sang sử dụng smartphone, các doanh nghiệp di động xây dựng kế hoạch và hỗ trợ người sử dụng chuyển đổi, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị di động đầu cuối trên thị trường Việt Nam thay đổi định hướng kinh doanh... nhằm đạt mục tiêu chung về tắt sóng công nghệ cũ đã đặt ra, đồng thời góp phần đạt được mục tiêu phổ cập điện thoại thông minh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Trao đổi với Tổng thư ký Liên minh Viễn thông thế giới (ITU) Houlin Zhao trong khuôn khổ sự kiện Digital World ngày năm 2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đưa cách làm của Việt Nam để nhanh chóng phổ cập smartphone đến 100% người dân. Theo đó, Việt Nam sẽ tắt sóng 2G khi mật độ thuê bao này còn khoảng 5%. Cùng với việc tắt sóng, nhà mạng sẽ hỗ trợ máy cầm tay cho các thuê bao 2G. Đây cũng là mô hình mà các nước thành viên của ITU có thể tham khảo cho quá trình tắt sóng các công nghệ cũ.
Mỗi quốc gia khi tắt sóng công nghệ 2G, 3G đều có những phương pháp, mục tiêu khác nhau. Tuy nhiên, nếu một nhà mạng muốn triển khai công nghệ di động mới 5G, thì việc duy trì vận hành quá nhiều công nghệ song song như 2G, 3G, 4G đồng thời, sẽ tốn chi phí rất lớn và khai thác không hiệu quả. Vì vậy, cần tắt sóng công nghệ cũ để tối ưu hóa vận hành và dành nguồn lực, băng tần số vô tuyến điện cho công nghệ mới, đáp ứng mục tiêu phát triển của nhà mạng và quốc gia. Trên thế giới, có nước tắt sóng mạng 2G nhưng có nước lại tắt sóng mạng 3G trước.
Việt Nam đã lựa chọn phương án tắt sóng 2G để thúc đẩy thực hiện mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 mà Thủ tướng đã phê duyệt - đó là phổ cập mạng di động 4G, 5G và điện thoại thông minh đến từng người dân Việt Nam. Cuộc cách mạng này sẽ thúc đẩy Chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số… một cách nhanh chóng và cũng là động lực quan trọng đưa Việt Nam phát triển nhanh và mạnh hơn.
Khi 100% người dân sử dụng smartphone sẽ thúc đẩy những dịch vụ số phong phú hơn, dịch vụ dữ liệu được sử dụng nhiều hơn, nhà mạng có thêm doanh thu.
Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó, các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu thị trường GFK (Growth from Knowledge), trung bình mỗi năm thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng trên 20 triệu máy điện thoại, trong đó, khoảng 60% là điện thoại thông minh (Smartphone), 40% là điện thoại phổ thông (Featurephone, 8 triệu máy). Với 25,6 triệu thuê bao sử dụng thiết bị chỉ hỗ trợ 2G, 3G đang hoạt động trên mạng, theo thời gian vòng đời của thiết bị (trung bình khoảng 3 năm), thì lượng thiết bị này sẽ dần được loại bỏ ra khỏi mạng khi không còn nguồn cung.
Hiện một số nhà mạng cũng đã tiến hành tắt dần các trạm phát sóng 2G ở những nơi phủ sóng 3G,4G tốt và nhu cầu về 2G ít.
Một số địa phương cũng đã đề cập đến vấn đề thí điểm tắt sóng 2G tại một số địa bàn. Lạng Sơn là một trong những địa phương đi đầu trong thực hiện chủ trương này. Tỉnh đưa ra mục tiêu đến năm 2025 là phổ cập sóng 5G trên địa bàn; hơn 80% hộ gia đình được sử dụng Internet cáp quang băng rộng; mỗi hộ gia đình có 1 điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng. Chỉ riêng trong năm 2022, tỉnh Lạng Sơn quyết tâm phủ sóng băng rộng di động đến 100% thôn, bản; bắt đầu phát sóng 5G; giảm thuê bao 2G xuống dưới 5%, tiến tới lộ trình tắt sóng 2G.
Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ TT&TT mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà đã đề xuất việc tắt sóng 2G trên một số địa bàn thành phố, thị trấn của tỉnh trong năm 2022, nhằm đẩy nhanh việc phổ cập smartphone, góp phần chuyển đổi số tổng thể và toàn diện từ chính quyền số, xã hội số, kinh tế số, cửa khẩu số… Sở TT&TT Lạng Sơn nhấn mạnh: "Thực hiện chuyển đổi số, đưa người dân lên không gian số thì phải sử dụng smartphone, phải chạy được các ứng dụng trên nền tảng số. Nếu tắt được sóng 2G, thúc đẩy đông đảo người dân sử dụng smartphone sẽ tác động lớn đến công cuộc chuyển đổi số địa phương".
Kết quả thử nghiệm cho thấy, việc tắt sóng 2G không làm gián đoạn việc thông tin liên lạc, do hầu hết người dân đều sử dụng smartphone. “Đây là một sở cứ quan trọng để chúng tôi đề xuất mở rộng khu vực tắt sóng 2G”, đại diện Sở TT&TT Lạng Sơn nhận xét.
Thái Khang
">...
【Bóng đá】
阅读更多Mã Quốc Minh thông báo đính hôn sau 3 năm bị á hậu TVB ‘cắm sừng’
Bóng đáMã Quốc Minh và Thang Lạc Văn đăng Weibo thông báo đính hôn. Thông tin về hôn lễ của cả hai chưa được công bố. Trước đó, cặp đôi tiết lộ có sở thích đi du lịch nên dự định sang châu Âu kết hôn và nghỉ dưỡng. Nữ diễn viên"Bằng chứng thép" chia sẻthích hôn lễ đơn giản, không phô trương. Tháng 8/2022, cả 2 đã thông báo đã dọn về sống chung.
Thang Lạc Văn ngọt ngào bên Mã Quốc Vinh. Năm 2017, cả hai lần đầu hợp tác với nhau trong phim Tâm lý truy hung. Cặp diễn viên TVB công khai yêu nhau hồi tháng 6/2020 và được gia đình hai bên ủng hộ.
Trước đó, nam diễn viên từng chia sẻ về mối quan hệ với người yêu cũ - Huỳnh Tâm Dĩnh. Năm 2009, Huỳnh Tâm Dĩnh bị giới truyền thông phanh phui chuyện ngoại tình với nam diễn viên có vợ Hứa Chí An, dù đang hò hẹn với Mã Quốc Minh. Sau vụ việc, Huỳnh Tâm Dĩnh bị chỉ trích nặng nề và phải bỏ trốn ra nước ngoài. Mối quan hệ giữa cô và Mã Quốc Minh sau đó cũng tan vỡ dù cả hai đã tính tới chuyện tổ chức đám cưới.
Mã Quốc Minh từng thừa nhận mất niềm tin vào tình yêu sau mối tình với Huỳnh Tâm Dĩnh. Song, hiện tại, anh khẳng định không còn oán hận bạn gái cũ. “Khi cô ấy trở về Hong Kong, tôi cũng hy vọng cô ấy sẽ tốt, mọi người hãy nhìn về phía trước”, nam diễn viên chia sẻ.
Mã Quốc Minh sinh năm 1974, là diễn viên người Hong Kong. Anh gia nhập TVB từ cuối thập niên 1990 và được biết đến qua hàng loạt bộ phim như:Bao la vùng trời, Bảo hiểm tình yêu, Thử thách đột phá, Đội điều tra đặc biệt, … Sau nhiều lần đề cử, tài tử họ Mã giành ngôi "Thị đế TVB" 2019 nhờ vai chính trong "Người hùng blouse trắng".
Thang Lạc Văn sinh năm 1987, là diễn viên người Hong Kong. Cô gia nhập làng giải trí năm 2012 và góp mặt trong các bộ phim như: Bằng chứng thép, Mái ấm gia đình, Anh hùng thành trại,… Cô là con gái của diễn viên nổi tiếng Thang Trấn Tông, cháu gái của tài tử Thiên long bát bộ Thang Trấn Nghiệp.
Mai Phương
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Lĩnh vực Thông tin và Truyền thông là điểm sáng trong mối quan hệ Việt
- Street style 'đơn giản mà đỉnh cao' của Kendall Jenner
- Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội có nguy cơ mất việc
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Dương Cẩm Lynh bán hết đồ hiệu, không mặc đẹp sau ồn ào quỵt nợ
最新文章
-
Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
-
-Năm nào cũng thế, nhà thờ Vườn Xoài trên đường Lê Văn Sĩ (P12 Q.3 TP.HCM) cũng là điểm đến của hàng trăm học sinh về thành phố dự thi vào các trường cao đẳng, đại học.Sĩ tử lên Hà Nội, nhiều tuyến phố ùn tắc" alt="Nhà thờ tiếp sức mùa thi"> Nhà thờ tiếp sức mùa thi
-
Ngân hàng Chính sách xã hội cho biết 11 năm qua đã cho vay gần 40.000 tỷ đồng, góp phần mang lại cơ hội học tập cho 3,5 triệu học sinh, sinh viên nghèo. Với tinh thần "Không để bất kỳ sinh viên có hoàn ảnh khó khăn nào phải bỏ học vì thiếu tiền học phí", 11 năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội đã cho vay gần 40.000 tỷ đồng, góp phần mang lại cơ hội học tập cho 3,5 triệu sinh viên nghèo và giảm bớt gánh nặng cho nhiều hộ gia đình nghèo ở khắp làng quê từ miền núi đến đồng bằng và vùng ven biển.
Tính đến ngày 31/7/2018, dư nợ cho vay chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên đạt 13.575 tỷ đồng. Dư nợ cho vay theo đối tượng thụ hưởng như sau: đối tượng hộ nghèo dư nợ là 1.982 tỷ đồng, với trên 77 nghìn hộ đang vay vốn. Đối tượng hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo dư nợ là 5.261 tỷ đồng, với trên 205 nghìn hộ đang vay vốn.
Đối tượng học sinh sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh dư nợ là 6.307 tỷ đồng, với gần 268 nghìn hộ đang vay vốn. Đối tượng là học sinh sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không còn khả năng lao động, lao động nông thôn học nghề, bộ đội xuất ngũ học nghề, hộ bị thiệt hại do sự cố môi trường biển dư nợ gần 25 tỷ đồng, với hơn 1.300 hộ đang vay vốn.
Chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên nhằm mục đích sử dụng nguồn lực của Nhà nước để cung cấp tín dụng ưu đãi cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập; không để học sinh, sinh viên nào phải bỏ học vì lý do không có khả năng đóng học phí và trang trải các nhu cầu sinh hoạt tối thiểu. Đồng thời, tạo cơ hội học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có thể tiếp tục con đường học tập, góp phần vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước.
Để việc triển khai cho vay học sinh, sinh viên đạt hiệu quả cao hơn, Ngân hàng Chính sách đề nghị Chính phủ xem xét điều chỉnh tăng mức cho vay phù hợp với mức tăng học phí và giá cả thị trường trong từng thời kỳ; xem xét bổ sung đối tượng cho vay đối với những hộ gia đình có từ 2 con trở lên đang theo học tại các trường, cơ sở đào tạo hoặc cho vay những hộ gia đình có con theo học tại các trường, cơ sở đào tạo đang sinh sống tại vùng khó khăn hiện nay chưa thuộc đối tượng vay vốn theo quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Để hỗ trợ sinh viên trang trải một phần chi phí học tập và sinh hoạt, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chính sách vay vốn cho sinh viên từ năm 2007 và tiếp tục thực hiện cho đến nay.
Đối tượng được vay vốn là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các trường dạy nghề, cụ thể:
- Sinh viên mồ côi cả cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động;
- Sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người có hộ gia đình nghèo.
- Sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú.
M.T - Phương Cúc - Ngọc Cương
Hơn 3,5 triệu học sinh, sinh viên được vay vốn học tập
-
Huawei sở hữu kho bằng sáng chế khổng lồ. (Ảnh: Shutterstock) Huawei tiết lộ, trong năm nay họ đã ký hơn 20 thỏa thuận cấp phép bằng sáng chế mới hoặc thỏa thuận mở rộng với các công ty trong các ngành bao gồm điện thoại thông minh, ô tô và viễn thông. Alan Fan, người đứng đầu bộ phận sở hữu trí tuệ của Huawei, chia sẻ các công nghệ của hãng đang hỗ trợ ngành ô tô và các ngành công nghiệp dọc khác trong quá trình số hóa. Tiền bản quyền mà Huawei nhận được sẽ tài trợ
cho nỗ lực R&D của công ty. Huawei, nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới, đã mở rộng các thỏa thuận cấp phép bằng sáng chế trong khi tìm kiếm các nguồn thu mới sau khi bị thêm vào danh sách đen thương mại của Washington vào năm 2019. Huawei công bố tổng doanh thu năm 2021 là 636,8 tỷ NDT (100 tỷ USD), giảm 29% so với một năm trước đó do doanh số từ mảng kinh doanh tiêu dùng, bao gồm cả điện thoại thông minh, giảm 50% xuống còn 243,4 tỷ NDT.
Trong lĩnh vực ô tô, Huawei đã đạt được thỏa thuận bản quyền với 15 nhà sản xuất xe hơi trên toàn cầu, bao gồm Audi, Mercedes-Benz và BMW. Theo ước tính của Huawei, khoảng 15 triệu ô tô sẽ được hưởng lợi từ các bằng sáng chế của Huawei trong năm nay, tăng từ 8 triệu chiếc vào năm 2021. Fan cho biết, các bằng sáng chế mà Huawei đã cấp phép cho các nhà sản xuất ô tô chủ yếu liên quan đến các công nghệ truyền thông như 4G, nhưng các điều khoản của các thỏa thuận khác nhau.
Thỏa thuận mới với Nokia được đưa ra sau khi Huawei ký thỏa thuận cấp phép chéo với Oppo về các công nghệ di động bao gồm cả 5G. Nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi yêu cầu bộ phận Sở hữu trí tuệ (IP) tăng cường nỗ lực chuyển đổi nguồn bằng sáng chế khổng lồ thành doanh thu thông qua “giá cả hợp lý và” tạo ra lợi nhuận phù hợp” cho các khoản đầu tư R&D, theo một bản ghi nhớ của công ty được công bố hồi tháng 4.
Tổng doanh thu từ việc cấp phép bằng sáng chế đạt khoảng 1,3 tỷ USD từ năm 2019 đến năm 2021. Năm ngoái, lần đầu tiên thu nhập từ tiền bản quyền của Huawei cao hơn chi phí mà họ phải trả để dùng công nghệ từ các công ty khác. Tuy nhiên, Fan cho biết không coi việc cấp phép sở hữu trí tuệ là một hoạt động kinh doanh hoặc dựa vào nó như một nguồn doanh thu chính.
Năm 2021, Huawei nộp kỷ lục 6.952 đơn xin cấp bằng sáng chế, tăng 27% so với năm 2020, thông qua Hiệp ước hợp tác bằng sáng chế (PCT). Như vậy, Huawei trở thành công ty nộp hồ sơ PCT lớn nhất thế giới trong 5 năm liên tiếp. Công ty đứng đầu về số bằng sáng chế được cấp cho các doanh nghiệp tư nhân ở Trung Quốc vào năm 2021, tiếp theo là gã khổng lồ Internet Tencent và Oppo, theo báo cáo của Cục Quản lý Sở hữu Trí tuệ Quốc gia Trung Quốc hồi đầu tháng này.
(Theo SCMP)
" alt="Huawei tìm cách kiếm tiền từ bản quyền">Huawei tìm cách kiếm tiền từ bản quyền
-
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
-
- Tổng kết mùa tuyển sinh 2012 các ĐH-CĐ ngoài công lập đều thở dài lo lắng vì không tuyển được sinh viên. Tại hội thảo trong 3 giờ liên tục của buổi sáng 19/12, hàng chục ý kiến từ 20 trường ĐH, CĐ ngoài công lập ở phía Bắc đã bày tỏ lo ngại trước nguy cơ phải đóng ngành đào tạo hoặc tệ hại hơn là đóng cửa, giải thể trường. THÔNG TIN LIÊN QUAN
Tạm dừng mở ngành ngân hàng, kế toán
Ế ẩm, trường nghề tính chuyện 'sang tên đổi chủ'
Giảng đường ế ẩm: Sự sàng lọc của cơ chế thị trường
Giảng đường ế ẩm
" alt="Gần 50.000 SV trước nguy cơ giải thể đại học">Gần 50.000 SV trước nguy cơ giải thể đại học