Chuyên gia dự đoán Colombia vs Peru, 7h ngày 10/7

Nhận định 2025-02-01 23:42:40 3
êngiadựđoánColombiavsPeruhngàlich bong đa   Hoàng Tài - 08/07/2021 23:08  Copa America
本文地址:http://member.tour-time.com/html/226d698860.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà

untitled.png
Zhang Jiayi, 31 tuổi, chụp ảnh cùng bố mẹ

Zhang Jiayi, 31 tuổi, làm "con gái toàn thời gian" của bố mẹ ở quê nhà. Cô chia sẻ rằng một ngày làm việc điển hình của mình là buổi sáng đi dạo, nói chuyện cùng bố mẹ. Sau đó, họ đi chợ mua đồ, chuẩn bị bữa trưa. Nghỉ ngơi một chút rồi bắt đầu chuẩn bị cho bữa tối. Cha mẹ  trả cô 1.500 USD/tháng.

"Không chỉ được nhận lương từ bố mẹ, tôi thực sự tận hưởng quá trình được ở bên họ và mong muốn ở bên gia đình. Gia đình tôi vẫn tin rằng những gì tôi đạt được về mặt cảm xúc là điều quan trọng hơn cả", cô chia sẻ.

Cô từng có một cửa hàng bán quần áo cho đến khi ngành kinh doanh này sụp đổ vì đại dịch. Sau đó, cô tiếp tục gặp khó khăn trong việc khôi phục lại từ đầu. Mặc dù cô đã đi tìm việc nhiều nơi nhưng không thành công.

Cô cho biết, ban đầu, những công việc như nấu ăn, lái xe và đi chợ mua đồ là những khái niệm hoàn toàn xa lạ. Cô thậm chí còn không phân biệt được các loại rau. Nhưng giờ đây, cô đã hiểu rõ và "những nhiệm vụ này không khó như cô tưởng tượng".

Nền văn hóa làm việc khốc liệt và mệt mỏi, có nơi đòi hỏi làm 72 giờ/tuần, cùng tình trạng khó tìm việc làm, là những nguyên nhân chính làm gia tăng người trẻ lựa chọn về sống với bố mẹ.

Theo Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, tỷ lệ thất nghiệp ở người dưới 24 tuổi khu vực thành thị đã tăng lên 21,3% trong tháng 6; 4,1% ở người từ 25 đến 59 tuổi.

Tuy nhiên, chuyện ăn bám bố mẹ của một số bộ phận giới trẻ còn có nguyên nhân khác, xuất phát từ chính bản thân họ.

than dong.jpg
Zhang Xinyang 28 tuổi vẫn phụ thuộc tài chính vào bố mẹ

Zhang Xinyang trở thành nghiên cứu sinh tiến sĩ Toán ứng dụng tại một trường đại học hàng đầu Trung Quốc năm 16 tuổi. Anh được kỳ vọng sẽ có một tương lai tươi sáng, công việc tốt, lương cao, báo hiếu cha mẹ.

Nhưng giờ đây, anh đã 28 tuổi, làm tự do và vẫn phụ thuộc tài chính vào bố mẹ. Anh từng nổi tiếng là "sinh viên đại học trẻ nhất Trung Quốc", "sinh viên mới tốt nghiệp trẻ nhất Trung Quốc".

Điều kiện kinh tế gia đình chỉ ở mức tầm trung nhưng anh từng đòi bố mẹ mua cho căn hộ ở Bắc Kinh trị giá 275.000 USD. Khi ấy, anh nói với bố mẹ rằng nếu không có nhà, anh sẽ bỏ ngang thạc sĩ, cũng như không học lên tiến sĩ. Chiều theo ý anh, bố mẹ anh đã thuê một căn hộ và nói dối rằng họ mua cho anh. 

Anh hoàn thành bằng tiến sĩ vào năm 2019 và sau đó trở thành giảng viên tại Đại học Sư phạm Ninh Hạ. Tuy nhiên, anh đã nghỉ dạy vào tháng 8/2021. Hiện tại, anh không làm công việc toàn thời gian, chỉ có vài nghìn tệ trong tài khoản ngân hàng. Anh thuê một căn hộ ở Thượng Hải và vẫn phụ thuộc tài chính vào bố mẹ.

Chia sẻ trong 1 cuộc phỏng vấn, anh nói: "Cha mẹ nợ tôi điều này. Căn hộ mà họ chưa bao giờ mua cho tôi, hiện có giá trị lên đến 1,4 triệu USD".

Một số người mô tả trường hợp của Zhang Xinyang là "sự sụp đổ của một thần đồng", theo SCMP.

Những đứa con ăn bám bố mẹ có thể là "sản phẩm" của sự nuông chiều. Cha mẹ chiều con quá mức có thể hại cuộc đời đứa trẻ.

Yang Suo sinh tại Tín Dương, Hà Nam (Trung Quốc), được nuông chiều từ bé dẫn đến thói quen ỷ lại, bị động. Năm 8 tuổi, cậu vẫn được cha mẹ bế hoặc khiêng trên một chiếc giỏ tre vì không muốn con đi bộ mỏi chân.

Cha mẹ vì làm việc quá sức mà sức khoẻ ngày càng giảm sút và rồi qua đời. Tưởng như bi kịch giúp cậu trở thành con người mới nhưng với bản tính ương bướng, không có chí tiến thủ, cuộc đời cậu lao dốc. Cậu qua đời vì đói và lạnh, khi còn rất trẻ, chỉ mới ngoài 20 tuổi.

Tổng hợp

Thế hệ người trẻ Mỹ ăn bám gia đình

Thế hệ người trẻ Mỹ ăn bám gia đình

Thường được khuyến khích ra ở riêng khi đủ 18 tuổi hoặc học đại học, nhưng người trẻ Mỹ ngày càng mong muốn chung sống cùng gia đình vì có thể tiết kiệm tiền bạc.">

Dở khóc dở cười chuyện người trẻ về nhà ăn bám bố mẹ

Đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt xe điện, xe hybrid

Jennifer Lopez và Josh Duhamel trong phim. 

Trong phimShotgun Wedding (Ăn cưới gặp ăn cướp), Jennifer Lopez thủ vai Darcy. Cô cùng Tom (Josh Duhamel thủ vai) mời cả gia đình và bạn bè đến dự đám cưới trên một hòn đảo ở Philippines. Mọi chuyện trở nên tệ hại khi một băng cướp ập vào lễ cưới, bắt cóc tất cả khách mời làm con tin buộc Darcy và Tom phải cùng nhau đối đầu với băng cướp. 

Trong phim có cảnh Darcy cùng Tom thoát khỏi chiếc xe của tên cướp. Tuy nhiên do chiếc váy của cô mắc kẹt nên mãi Darcy mới thoát ra trước khi xe lao xuống vực. Đây là cảnh phim kịch tính của Shotgun Wedding nhưng lại là trải nghiệm đáng sợ với Jennifer Lopez. 

Cảnh quay nguy hiểm của hai diễn viên. 

Nữ diễn viên 54 tuổi cho biết khi đóng cảnh này cô suýt nữa thì ngã xuống vực nên trải nghiệm dĩ nhiên là không vui vẻ chút nào, nhất là khi Jennifer Lopez và Josh Duhamel bị buộc tay vào nhau.

"Đó là cảnh chiếc váy của tôi bị kẹt vào bánh xe. Khi đó tôi nhìn chằm chằm vào Josh, kiểu 'xin đừng thả tay tôi ra nhé'. Anh ấy thì kiểu 'tôi tóm được cô rồi, cô mà ngã thì cả hai cùng ngã'. Thật điên rồ", Jennifer Lopez kể lại. 

Không chỉ đóng vai chính, trongShotgun WeddingJennifer Lopez còn đảm nhiệm vai trò nhà sản xuất. Đây cũng là bộ phim đầu tiên nữ ca sĩ kiêm diễn viên sinh năm 1969 tham gia sau khi kết hôn với Ben Affleck. 

Quỳnh An 

Jennifer Lopez mặc váy cưới sexy, bắn súng trong phim mớiNgày 30/12 tới, khán giả sẽ gặp lại Jennifer Lopez trong một phim hài lãng mạn với hình tượng mới lạ chưa từng có.">

Jennifer Lopez suýt rơi xuống vực khi đóng phim

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế

Chiếc Rolls-Royce Ghost mạ vàng của ông Trịnh Văn Quyết chuẩn bị lên sàn đấu giá lần thứ 3. 

Theo một chủ showroom xe sang ở Hà Nội, việc đấu giá 2 chiếc Rolls-Royce liên tục bất thành đến từ ba yếu tố. Đầu tiên nói về "duy tâm", người mua cảm thấy e dè khi chủ cũ là ông Trịnh Văn Quyết, người đã bị khởi tố và bắt tạm giam hồi tháng 3 để điều tra về hành vi thao túng thị trường chứng khoán.

Thứ hai, cả 2 chiếc Rolls-Royce đều được đặt hàng kiểu độc bản, chế tác riêng cho chủ nhân là ông Trịnh Văn Quyết. Do đó, chiếc xe sẽ trở nên mất giá trị và không còn nhiều ý nghĩa nếu không thuộc về đúng chủ nhân đã đặt hàng ban đầu.

Chính vì vậy, sẽ khó có ai sử dụng hoặc mua lại Phantom Lửa Thiêng hay Ghost mạ vàng bởi nó sinh ra chỉ dành cho một chủ. Nếu có mua về được, người mua chắc chắn sẽ phải tinh chỉnh lại các chi tiết cá nhân hóa, điều đó càng làm tốn chi phí phát sinh.

Cuối cùng là giá khởi điểm của tài sản đem đấu giá. Dù đã được thông qua một công ty thẩm định để có giá bán thấp hơn so với thị trường, nhưng anh Nguyễn Thái Sang - một người kinh doanh các dòng xe cao cấp nói: "Dù đã được tính khấu hao theo năm sử dụng nhưng hiện tại mức giá khởi điểm để đấu giá của 2 chiếc Rolls-Royce vẫn ở mức cao so với kỳ vọng của nhiều người. Ngân hàng thì luôn muốn thu hồi nợ ở mức cao nhất có thể, còn người mua thì muốn trả mức giá hợp lý".

Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng được chế tác theo đơn đặt hàng riêng.

Anh Sang dự đoán giá khởi điểm đấu giá dù có hạ thêm vài lần nữa cũng chưa chắc có người đến nộp hồ sơ. Hơn nữa, tâm lý của giới siêu giàu và thành đạt khi mua siêu xe, siêu sang là để thể hiện đẳng cấp nhưng cần sự kín đáo, nên việc ra mặt để đấu giá khiến họ không muốn. 

"Với showroom kinh doanh xe sang, đây là thời điểm khó khăn chung của nền kinh tế nói chung và thị trường ô tô cả mới cũ nói riêng nên giá xe đấu giá phải thật thấp may ra mới có dân buôn chịu mua. Còn nếu chỉ xuống giá vài tỷ đồng, cũng không đủ hấp dẫn, nhất là trong giai đoạn 'room' tín dụng cho vay mua xe đang bị hạn chế", anh Sang nói.

Có thể nói, tỷ lệ đấu giá thành công hai siêu xe Rolls Royce trên đang rất thấp, và bên thiệt hại lớn nhất là chủ nợ, tức hai ngân hàng đang giữ xe. 

Chị Trần Thu Trang - chuyên viên Phòng thu hồi xử lý tài sản đảm bảo của một ngân hàng chia sẻ: "Việc đấu giá xe không thành sẽ khiến cho ngân hàng phát sinh thêm nhiều chi phí khác như trông giữ và bảo quản tài sản. Chưa kể ô tô là sản phẩm tiêu sản, có khấu hao và mất giá theo thời gian. Đặc biệt, xe sang thì còn mất giá nhanh hơn nữa".

Còn ở góc nhìn của một đại diện công ty đấu giá hợp danh, theo quy định người tham gia đấu giá phải nộp khoản tiền đặt cọc trước, thông thường từ 5 - 20% so với giá khởi điểm của sản phẩm đấu giá, trong trường hợp này là 2 chiếc siêu xe Rolls-Royce.

"Nhưng các buổi đấu giá xe Rolls-Royce đều luôn áp ở mức cọc cao nhất 20% như Ghost là 2 tỷ đồng và Phantom là 5,6 tỷ đồng. Đây là một khoản tiền cọc khá lớn và đó có thể cũng là một rào cản không nhỏ đã khiến nhiều người không muốn tham gia đấu giá xe Rolls-Royce của ông Quyết", đại diện công ty đấu giá cho biết.

Hiện tại, công ty đấu giá hợp danh Đông Nam đang chờ phản hồi từ phía ngân hàng OCB Hà Nội để có thể tiếp tục tiến hành tổ chức buổi đấu giá lần 2 đối với chiếc siêu xe Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng. Nhưng theo dự đoán của nhiều người, khả năng thành công là rất thấp.

Ngô Minh

Bạn có bình luận thế nào về câu chuyện đấu giá thất bại trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Không ai đặt cọc tiền đấu giá Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng của ông Trịnh Văn QuyếtBuổi lễ đấu giá chiếc Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng sẽ không thể diễn ra vào sáng 15/11 do không có ai đến mua hồ sơ tham gia đấu giá.">

Giới nhà giàu thờ ơ với Rolls

Một cây xăng ở quận Cầu Giấy lúc sáng sớm (Ảnh NVCC)

"Hôm chủ nhật tôi phải đặt đồng hồ báo thức dậy từ 5 giờ sáng để đi đổ xăng vì buổi chiều có việc cần đi tỉnh. Tuy là sáng sớm cuối tuần nhưng đã có đông nghịt người xếp hàng để được mua xăng. May quá tôi vẫn đổ được đầy bình, sau đó yên tâm về nhà...ngủ tiếp", anh Hưng chia sẻ với VietNamNet.

Anh Hưng cho biết thêm, bình thường vẫn lái xe đi làm và đưa đón con bằng ô tô nhưng từ khi gặp khó trong việc đổ xăng, anh ưu tiên lựa chọn xe máy hoặc taxi cho "nhẹ đầu", ô tô chỉ dùng để về quê hoặc đi công việc ở xa.

Chị Hoàng Thị Như Hoa vốn thường ngày vẫn đi từ nhà ở Hà Đông lên cơ quan trên phố Xã Đàn (quận Đống Đa) bằng ô tô cá nhân. Tuy nhiên, thói quen này đã phải thay đổi, bởi mỗi lần chiếc Mazda 3 gần hết xăng là chị cảm thấy rất bất an, lo lắng vì xếp hàng đổ xăng không khác gì cực hình.

"Cách đây 2 tuần, tôi định đi đổ xăng trước khi đi làm nhưng sợ cảnh phải chen chúc cả nửa giờ ở cây xăng nên đã quyết định cất ô tô ở nhà và đi bộ đến ga đường sắt Cát Linh - Hà Đông để đi thử. Không ngờ đi tàu điện vừa nhanh lại không phải nơm nớp lo đổ xăng. Từ đó đến nay, hầu như ngày nào tôi cũng đi tàu điện đến cơ quan", chị Hoa hồ hởi.

Ngày càng nhiều "dân công sở" ở Hà Nội lựa chọn đi tàu điện, xe buýt thay vì tự lái xe đi làm. (Ảnh: Nhật Sinh)

Còn em Nguyễn Phương Anh - sinh viên trường Đại học Hà Nội cho biết, bản thân thường xuyên dùng xe máy để đi học 2 buổi ở trường với quãng đường cho 4 lượt mỗi ngày vào khoảng hơn 20km. Tuy nhiên, giá xăng tăng cùng với việc khó đổ xăng khiến cô sinh viên năm thứ 2 quyết định đăng ký vé tháng xe buýt và sử dụng đi học hàng ngày.

"So với xe máy thì xe buýt không tiện bằng nhưng lại khá tiết kiệm. Những hôm có việc cần đi chỗ nọ chỗ kia thì em vẫn đi xe máy, nhưng sẽ phải có kế hoạch trước mỗi khi chuẩn bị ra đường", Phương Anh chia sẻ với VietNamNet.

Những trường hợp như anh Hưng, chị Hoa hay em Phương Anh được nêu ở trên không phải là hy hữu. Trên thực tế, rất nhiều người dân Hà Nội dù muốn hay không cũng đang phải thay đổi thói quen mỗi khi ra đường theo hướng tiết kiệm và tiện lợi hơn, trong đó có việc sử dụng các phương tiện công cộng.

Theo Trung tâm Quản lý GTCC Hà Nội, lượng khách đi xe buýt trong tháng 10 là gần 24,5 triệu lượt, tăng 18% so với tháng 9. Lượng khách đi tàu Cát Linh - Hà Đông trong tháng 10 tăng 10% so với tháng 9. Mỗi ngày tàu đón 31.000 lượt khách, trong đó 70% là người đi học, đi làm bằng vé tháng.

Hoàng Hiệp

Bạn có trải nghiệm nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Đi đổ xăng, nhà giàu cũng 'khóc'Tình trạng nhiều cây xăng tại Hà Nội, TP.HCM đóng cửa hoặc chỉ bán nhỏ giọt khiến việc đi đổ xăng trở thành một cực hình với bao câu chuyện dở khóc dở cười.">

Ngại xếp hàng đổ xăng, người Hà Nội đang phải thay đổi thói quen ra đường

img 20241010 171756 6248.jpg
Đối tượng Phạm Văn Dũng. Ảnh: CACC

Công an xác định, vào tháng 9/2024, qua ứng dụng “Hẹn hò nghiêm túc”, Dũng quen biết bà M. (50 tuổi, ở quận Long Biên). Khi đó, Dũng sử dụng số điện thoại 09035502XX tạo tài khoản Zalo tên “Nguyen Son Ha” để nói chuyện với bà M.

Quá trình nói chuyện, Dũng nhận ra bà M. có điều kiện về kinh tế nên nảy sinh ý định lừa đảo. Để thực hiện được hành vi, Dũng nói với bà M. rằng mình tên là Nguyễn Hà Sơn (SN 1977), vợ con đã qua đời do Covid, hiện đang công tác tại Bộ Công an, đơn vị đóng quân ở TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Để tạo lòng tin, Dũng gửi cho bà M. hình ảnh anh ta mặc sắc phục, đeo quân hàm cấp đại úy và 1 ảnh lực lượng công an đang ngồi trong xe ô tô. “Anh đang tham gia chuyên án, xác minh vụ án hình sự tại tỉnh Quảng Nam”, Dũng nhắn cho bà M.

Ngày 20/9, Dũng nói với bà M. sẽ về Hà Nội để “lấy thêm quân” đi làm chuyên án và muốn hẹn gặp bà chốc lát ngay tối hôm ấy. Người phụ nữ cả tin nhận lời, thậm chí còn đưa Dũng về nhà để quan hệ tình dục.

Tại đây, Dũng cố ý cho bà M. nhìn thấy quyển sổ có dòng chữ “cảnh sát cơ động” mà anh ta để trong vali. Đến khoảng 22h30 ngày 20/9, bà M. lấy xe ô tô của mình đưa Dũng đến cổng một đơn vị công an tại quận Hà Đông, nơi Dũng nói là địa chỉ anh ta và đồng đội tập trung xuất phát đi làm nhiệm vụ.

Sáng 25/9, Dũng gửi cho bà M. hình ảnh một người đàn ông đang nằm cấp cứu trong bệnh viện, kèm nội dung đây là lính của Dũng bị tai nạn trong quá trình làm nhiệm vụ, hiện đang cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức.

Dũng vay bà M. 100 triệu đồng để nộp tiền mổ gấp. Bà M. đồng ý và đề nghị chuyển khoản số tiền trên cho Dũng. Tuy nhiên, Dũng muốn giấu thông tin cá nhân nên bịa lý do cần tiền mặt để ''lo lót'', sau đó hẹn qua nhà bà M. lấy tiền.

Trưa cùng ngày, Dũng đến nhà bà M. nhận tiền, rồi sử dụng hết số tiền này vào mục đích cá nhân. Tối 25/9, Dũng nói với bà M. rằng “đồng đội” không qua khỏi và phải đưa về quê an táng. Sau đó Dũng cắt liên lạc với bà M.

Đến chiều 30/9, Dũng kết nối với bà M. qua Zalo, gửi ảnh mặc áo bệnh nhân có chữ “bộ công an” và nói xin lỗi bà vì lo đám tang xong thì anh ta bị ốm phải điều trị tại Bệnh viện 198.

Sáng 2/10, Dũng gọi điện thoại cho bà M. nói cần gấp 2.000 USD để gặp lãnh đạo cấp trên xin về công tác gần nhà. Bà M. nói không biết đi đổi tiền USD ở đâu, nếu Dũng cần thì mang 50 triệu đồng đi đổi ngoại tệ.

Dũng hẹn sẽ qua gặp bà M. để lấy tiền. Lúc này, do nghi ngờ bị lừa đảo nên bà M. đã đến Công an phường Đức Giang trình báo.

“Ngay khi tiếp nhận thông tin, công an nhận định bà M. bị lừa nên dùng các biện pháp nghiệp vụ để bắt đối tượng. Đến khoảng 14h30 ngày 2/10, Dũng đi taxi đến nhà bà M. mà không biết toàn bộ hành vi của anh ta đã bị công an đưa vào tầm ngắm.

Ngay khi đối tượng nhận trước 30 triệu đồng của bà M. và cất vào túi quần, các chiến sĩ công an xuất hiện bắt giữ”, Trung tá Trần Anh Dũng – Trưởng Công an phường Đức Giang cho biết.

Trưởng Công an phường Đức Giang cho biết thêm, Dũng khai nhận dùng 100 triệu đồng chiếm đoạt của bà M. để mua điện thoại iPhone 15, trả nợ và tiêu xài cá nhân.

">

Ly kỳ vụ người phụ nữ ở Hà Nội bị kẻ giả danh công an lừa cả tình lẫn tiền

友情链接