Tạm dừng quy hoạch với doanh nghiệp chậm thực hiện, đã quá thời hạn

Văn phòng UBND TP Hà Nội vừa có thông báo 461/TB-VP kết luận và chỉ đạo của tập thể lãnh đạo UBND TP về việc quy hoạch, cải tạo, xây dựng nhà chung cư cũ trên địa bàn TP và tại khu chung cư cũ Giảng Võ.

Tập thể lãnh đạo UBND TP đánh giá, công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn TP trong nhiều năm qua đã được Thành ủy, HĐND, UBND TP tích cực chỉ đạo. Tuy nhiên, do vướng mắc về cơ chế, chính sách nên đến nay số lượng nhà chung cư cũ được xây dựng lại còn quá ít; dự án đã quyết định đầu tư chậm triển khai, tư vấn lập quy hoạch còn quá chậm, không đạt yêu cầu đã đặt ra.

{keywords}
Đối với những hồ sơ đề xuất ý tưởng quy hoạch các khu chung cư cũ do các doanh nghiệp chậm thực hiện, đã quá thời hạn TP giao (trong đó có khu chung cư cũ Giảng Võ), Sở Quy hoạch - Kiến trúc sẽ thông báo tạm dừng thực hiện

Do đó, UBND TP giao Sở Xây dựng tiếp tục chủ trì, khẩn trương thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, phối hợp khẩn trương với Bộ Xây dựng về đề xuất Đề án cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ, kiến nghị biện pháp giải quyết những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, những nội dung cần tháo gỡ để đề nghị Bộ Xây dựng sớm có hướng dẫn thực hiện.

Cùng với đó, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính chuẩn bị kế hoạch vốn để lập quy hoạch các khu chung cư cũ bằng nguồn ngân sách.

Về công tác nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch các khu chung cư cũ trên địa bàn TP, tập thể lãnh đạo UBND TP giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc chủ trì cùng Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội rà soát, tổng hợp các hồ sơ nghiên cứu ý tưởng quy hoạch một số khu chung cư cũ do một số doanh nghiệp đề xuất đã hoàn thành, để tham khảo và tổng hợp cùng Đề án cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ hoàn thiện (sau khi có ý kiến hướng dẫn của Bộ Xây dựng), báo cáo Thường trực, Ban Thường vụ Thành ủy xem xét, chỉ đạo.

Đối với những hồ sơ đề xuất ý tưởng quy hoạch các khu chung cư cũ do các doanh nghiệp chậm thực hiện, đã quá thời hạn TP giao (trong đó có khu chung cư cũ Giảng Võ), giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc thông báo tạm dừng thực hiện.

Việc nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết các khu chung cư cũ sẽ được xem xét sau khi có chỉ đạo của Thành ủy, các quy hoạch phân khu đô thị khu vực nội đô được cấp thẩm quyền phê duyệt và theo quy định pháp luật hiện hành.

{keywords}
Khu tập thể 3 tầng ở phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông sau 4 năm (từ năm 2016) được kiến nghị đưa vào diện ưu tiên khảo sát, đánh giá chi tiết ngay đến nay vẫn đang chờ được kiểm định

Đối với các nhà chung cư cũ đã được kiểm định, đánh giá mức độ nguy hiểm cấp độ D, lãnh đạo UBND TP giao Sở Xây dựng, UBND các quận liên quan, khẩn trương thực hiện dứt điểm việc tạm cư, di dời các hộ dân ra khỏi chung cư cũ nguy hiểm để triển khai thực hiện dự án cải tạo, xây dựng lại; báo cáo kết quả thực hiện, tham mưu đề xuất UBND TP...

Trước đó, tại văn bản số 5621 của UBND TP Hà Nội, có 19 doanh nghiệp được giao lập quy hoạch chi tiết 1/500. Trong đó, phải kể đến các "ông lớn" như: Sun Group, FLC, Geleximco, Tập đoàn T&T,...

Sun Group làm 3 khu tập thể: Khu tập thể Kim Liên với 42 nhà cao từ 2-6 tầng; khu tập thể Thanh Xuân Bắc với 61 nhà cao 5 tầng; khu tập thể Thanh Xuân Nam với 8 nhà cao từ 3-5 tầng.

Cty CP Tập đoàn FLC với khu tập thể Kim Giang, với số lượng 68 nhà cao 2-5 tầng; Tập đoàn T&T với hai khu thuộc Tập thể Bách Khoa với 29 nhà cao 2-5 tầng và Tập thể Đại học Thủy lợi với 12 nhà cao từ 2-5 tầng; Cty Cổ phần XNK Tổng hợp Hà Nội (Geleximco): Khu tập thể Khương Thượng với diện tích 14,8ha, 30 nhà chung cư cao từ 2-5 tầng.

Vào đầu năm nay, UBND TP Hà Nội đã thông báo chấm dứt nhiệm vụ nghiên cứu lập quy hoạch đối với Công ty CP Đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ cao (Decotech) tại khu tập thể Nam Thành Công (quận Đống Đa).

Theo đó, việc chấm dứt nhiệm vụ nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công đối với Decotech là do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết.

Nghiên cứu sửa nghị định, ‘cởi trói’ cải tạo chung cư cũ

Nêu tại thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đánh giá về việc thực hiện cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ tại các đô thị lớn thời gian qua, Phó Thủ tướng chỉ ra rằng công tác này còn gặp khó khăn, bất cập. Đặc biệt là vướng mắc về quy hoạch liên quan đến chỉ tiêu dân số và chiều cao công trình tại khu vực nội đô.

{keywords}
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ 

Từ đó, Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành.

Liên quan đến vấn đề cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ, tại Hà Nội, sau 4 đợt khảo sát với hơn 1.200 công trình, có 325 công trình ở tình trạng nguy hiểm, hư hỏng có thể dẫn đến phá hủy kết cấu (mức 3); 691 công trình ở tình trạng hư hỏng làm giảm khả năng chịu lực, ảnh hưởng đến quá trình sử dụng (mức 2); 145 công trình còn đáp ứng yêu cầu sử dụng (mức 1) và 110 công trình không khảo sát được do không xác định được vị trí hoặc đã xây dựng lại…

Sở Xây dựng Hà Nội đã báo cáo UBND TP Hà Nội dự kiến tổ chức kiểm định chi tiết 951 công trình thuộc mức 3 và mức 2. Trong số 480 công trình là các chung cư cũ, biệt thự, trụ sở cơ quan, công trình công cộng trực thuộc Hà Nội xuống cấp có 33 công trình là các nhà tập thể, chung cư cũ, xuống cấp nguy hiểm, cần kiểm định chi tiết ngay. Sở Xây dựng đã kiến nghị lên UBND TP Hà Nội chấp thuận cho phép thực hiện khảo sát kiểm định ngay, mức kinh phí khoảng 8 tỷ đồng.

Tuy nhiên, từ năm 2019 đến nay vẫn chưa có nguồn kinh phí để thực hiện kiểm định chi tiết những công trình nhà tập thể, chung cư cũ của thành phố.

Nêu nguyên nhân vấn đề này, theo lãnh đạo Sở Xây dựng, các căn hộ đều đã bán cho người dân còn phần hành lang, cầu thang, hạ tầng xung quanh vẫn thuộc sở hữu nhà nước. Do đó, theo nguyên tắc tài chính thì phải phân định ngân sách bỏ ra bao nhiều tiền và người dân bỏ ra bao nhiêu tiền trong tổng số kinh phí kiểm định chất lượng công trình.

Theo Sở Xây dựng, việc kiểm định rất cần thiết để nắm được tình trạng công trình có đảm bảo cho người dân sinh sống trên đó hay không, nếu không đáp ứng được, cần thiết ban hành quyết định di dời.

Trong khi đó các công trình tập thể, chung cư cũ vẫn ngày một xuống cấp, xập xệ khiến nhiều người dân lo lắng. Như khu tập thể 3 tầng ở phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông có gần 200 hộ dân đang sinh sống từ năm 2016, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng (Sở Xây dựng Hà Nội) đã có báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ về hiện trạng chất lượng công trình xây dựng trong đó kết luận khu tập thể ở mức 3 tình trạng nguy hiểm, tồn tại khuyết tật, hư hỏng có thể dẫn đến phá huỷ kết cấu.

Trên cơ sở đó, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng kiến nghị đưa vào diện ưu tiên khảo sát, đánh giá chi tiết ngay, cần có biện pháp khoanh vùng nguy hiểm và chống đỡ. Khu tập thể cũng được đưa vào danh sách cần kiểm định chi tiết ngay nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện việc kiểm định. Nhiều người dân sống tại đây chỉ biết tiếp tục chờ.

Theo KTS Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, trong thời gian chờ đợi một cơ chế hài hòa lợi ích ba bên, TP Hà Nội cần căn cứ quy hoạch chung, xem xét những khu tập thể, chung cư cũ nào có thể thì triển khai tái thiết sớm, không nên đợi triển khai đồng loạt. Tất nhiên, cần kiểm định chi tiết, kỹ lưỡng về chất lượng công trình trước khi thực hiện.

Thuận Phong

Nơm nớp sống trong khu tập thể gần 50 tuổi xập xệ, dột nát giữa Thủ đô

Nơm nớp sống trong khu tập thể gần 50 tuổi xập xệ, dột nát giữa Thủ đô

4 dãy nhà tập thể nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong (Hà Nội) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Nhiều người dân nơi đây luôn sống trong lo sợ với những mảng tường lở, mái ngói xô lệch, thủng vỡ… 

" />

Hà Nội tạm dừng quy hoạch khu chung cư cũ Giảng Võ

Kinh doanh 2025-02-01 23:42:53 613

Tạm dừng quy hoạch với doanh nghiệp chậm thực hiện,àNộitạmdừngquyhoạchkhuchungcưcũGiảngVõtin tức the giới 24h đã quá thời hạn

Văn phòng UBND TP Hà Nội vừa có thông báo 461/TB-VP kết luận và chỉ đạo của tập thể lãnh đạo UBND TP về việc quy hoạch, cải tạo, xây dựng nhà chung cư cũ trên địa bàn TP và tại khu chung cư cũ Giảng Võ.

Tập thể lãnh đạo UBND TP đánh giá, công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn TP trong nhiều năm qua đã được Thành ủy, HĐND, UBND TP tích cực chỉ đạo. Tuy nhiên, do vướng mắc về cơ chế, chính sách nên đến nay số lượng nhà chung cư cũ được xây dựng lại còn quá ít; dự án đã quyết định đầu tư chậm triển khai, tư vấn lập quy hoạch còn quá chậm, không đạt yêu cầu đã đặt ra.

{ keywords}
Đối với những hồ sơ đề xuất ý tưởng quy hoạch các khu chung cư cũ do các doanh nghiệp chậm thực hiện, đã quá thời hạn TP giao (trong đó có khu chung cư cũ Giảng Võ), Sở Quy hoạch - Kiến trúc sẽ thông báo tạm dừng thực hiện

Do đó, UBND TP giao Sở Xây dựng tiếp tục chủ trì, khẩn trương thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, phối hợp khẩn trương với Bộ Xây dựng về đề xuất Đề án cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ, kiến nghị biện pháp giải quyết những khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, những nội dung cần tháo gỡ để đề nghị Bộ Xây dựng sớm có hướng dẫn thực hiện.

Cùng với đó, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính chuẩn bị kế hoạch vốn để lập quy hoạch các khu chung cư cũ bằng nguồn ngân sách.

Về công tác nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch các khu chung cư cũ trên địa bàn TP, tập thể lãnh đạo UBND TP giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc chủ trì cùng Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội rà soát, tổng hợp các hồ sơ nghiên cứu ý tưởng quy hoạch một số khu chung cư cũ do một số doanh nghiệp đề xuất đã hoàn thành, để tham khảo và tổng hợp cùng Đề án cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ hoàn thiện (sau khi có ý kiến hướng dẫn của Bộ Xây dựng), báo cáo Thường trực, Ban Thường vụ Thành ủy xem xét, chỉ đạo.

Đối với những hồ sơ đề xuất ý tưởng quy hoạch các khu chung cư cũ do các doanh nghiệp chậm thực hiện, đã quá thời hạn TP giao (trong đó có khu chung cư cũ Giảng Võ), giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc thông báo tạm dừng thực hiện.

Việc nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết các khu chung cư cũ sẽ được xem xét sau khi có chỉ đạo của Thành ủy, các quy hoạch phân khu đô thị khu vực nội đô được cấp thẩm quyền phê duyệt và theo quy định pháp luật hiện hành.

{ keywords}
Khu tập thể 3 tầng ở phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông sau 4 năm (từ năm 2016) được kiến nghị đưa vào diện ưu tiên khảo sát, đánh giá chi tiết ngay đến nay vẫn đang chờ được kiểm định

Đối với các nhà chung cư cũ đã được kiểm định, đánh giá mức độ nguy hiểm cấp độ D, lãnh đạo UBND TP giao Sở Xây dựng, UBND các quận liên quan, khẩn trương thực hiện dứt điểm việc tạm cư, di dời các hộ dân ra khỏi chung cư cũ nguy hiểm để triển khai thực hiện dự án cải tạo, xây dựng lại; báo cáo kết quả thực hiện, tham mưu đề xuất UBND TP...

Trước đó, tại văn bản số 5621 của UBND TP Hà Nội, có 19 doanh nghiệp được giao lập quy hoạch chi tiết 1/500. Trong đó, phải kể đến các "ông lớn" như: Sun Group, FLC, Geleximco, Tập đoàn T&T,...

Sun Group làm 3 khu tập thể: Khu tập thể Kim Liên với 42 nhà cao từ 2-6 tầng; khu tập thể Thanh Xuân Bắc với 61 nhà cao 5 tầng; khu tập thể Thanh Xuân Nam với 8 nhà cao từ 3-5 tầng.

Cty CP Tập đoàn FLC với khu tập thể Kim Giang, với số lượng 68 nhà cao 2-5 tầng; Tập đoàn T&T với hai khu thuộc Tập thể Bách Khoa với 29 nhà cao 2-5 tầng và Tập thể Đại học Thủy lợi với 12 nhà cao từ 2-5 tầng; Cty Cổ phần XNK Tổng hợp Hà Nội (Geleximco): Khu tập thể Khương Thượng với diện tích 14,8ha, 30 nhà chung cư cao từ 2-5 tầng.

Vào đầu năm nay, UBND TP Hà Nội đã thông báo chấm dứt nhiệm vụ nghiên cứu lập quy hoạch đối với Công ty CP Đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ cao (Decotech) tại khu tập thể Nam Thành Công (quận Đống Đa).

Theo đó, việc chấm dứt nhiệm vụ nghiên cứu lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Nam Thành Công đối với Decotech là do đơn vị này thực hiện chậm tiến độ theo yêu cầu của UBND thành phố và quá thời hạn nhà đầu tư cam kết.

Nghiên cứu sửa nghị định, ‘cởi trói’ cải tạo chung cư cũ

Nêu tại thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đánh giá về việc thực hiện cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ tại các đô thị lớn thời gian qua, Phó Thủ tướng chỉ ra rằng công tác này còn gặp khó khăn, bất cập. Đặc biệt là vướng mắc về quy hoạch liên quan đến chỉ tiêu dân số và chiều cao công trình tại khu vực nội đô.

{ keywords}
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ 

Từ đó, Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành.

Liên quan đến vấn đề cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ, tại Hà Nội, sau 4 đợt khảo sát với hơn 1.200 công trình, có 325 công trình ở tình trạng nguy hiểm, hư hỏng có thể dẫn đến phá hủy kết cấu (mức 3); 691 công trình ở tình trạng hư hỏng làm giảm khả năng chịu lực, ảnh hưởng đến quá trình sử dụng (mức 2); 145 công trình còn đáp ứng yêu cầu sử dụng (mức 1) và 110 công trình không khảo sát được do không xác định được vị trí hoặc đã xây dựng lại…

Sở Xây dựng Hà Nội đã báo cáo UBND TP Hà Nội dự kiến tổ chức kiểm định chi tiết 951 công trình thuộc mức 3 và mức 2. Trong số 480 công trình là các chung cư cũ, biệt thự, trụ sở cơ quan, công trình công cộng trực thuộc Hà Nội xuống cấp có 33 công trình là các nhà tập thể, chung cư cũ, xuống cấp nguy hiểm, cần kiểm định chi tiết ngay. Sở Xây dựng đã kiến nghị lên UBND TP Hà Nội chấp thuận cho phép thực hiện khảo sát kiểm định ngay, mức kinh phí khoảng 8 tỷ đồng.

Tuy nhiên, từ năm 2019 đến nay vẫn chưa có nguồn kinh phí để thực hiện kiểm định chi tiết những công trình nhà tập thể, chung cư cũ của thành phố.

Nêu nguyên nhân vấn đề này, theo lãnh đạo Sở Xây dựng, các căn hộ đều đã bán cho người dân còn phần hành lang, cầu thang, hạ tầng xung quanh vẫn thuộc sở hữu nhà nước. Do đó, theo nguyên tắc tài chính thì phải phân định ngân sách bỏ ra bao nhiều tiền và người dân bỏ ra bao nhiêu tiền trong tổng số kinh phí kiểm định chất lượng công trình.

Theo Sở Xây dựng, việc kiểm định rất cần thiết để nắm được tình trạng công trình có đảm bảo cho người dân sinh sống trên đó hay không, nếu không đáp ứng được, cần thiết ban hành quyết định di dời.

Trong khi đó các công trình tập thể, chung cư cũ vẫn ngày một xuống cấp, xập xệ khiến nhiều người dân lo lắng. Như khu tập thể 3 tầng ở phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông có gần 200 hộ dân đang sinh sống từ năm 2016, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng (Sở Xây dựng Hà Nội) đã có báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ về hiện trạng chất lượng công trình xây dựng trong đó kết luận khu tập thể ở mức 3 tình trạng nguy hiểm, tồn tại khuyết tật, hư hỏng có thể dẫn đến phá huỷ kết cấu.

Trên cơ sở đó, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng kiến nghị đưa vào diện ưu tiên khảo sát, đánh giá chi tiết ngay, cần có biện pháp khoanh vùng nguy hiểm và chống đỡ. Khu tập thể cũng được đưa vào danh sách cần kiểm định chi tiết ngay nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện việc kiểm định. Nhiều người dân sống tại đây chỉ biết tiếp tục chờ.

Theo KTS Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, trong thời gian chờ đợi một cơ chế hài hòa lợi ích ba bên, TP Hà Nội cần căn cứ quy hoạch chung, xem xét những khu tập thể, chung cư cũ nào có thể thì triển khai tái thiết sớm, không nên đợi triển khai đồng loạt. Tất nhiên, cần kiểm định chi tiết, kỹ lưỡng về chất lượng công trình trước khi thực hiện.

Thuận Phong

Nơm nớp sống trong khu tập thể gần 50 tuổi xập xệ, dột nát giữa Thủ đô

Nơm nớp sống trong khu tập thể gần 50 tuổi xập xệ, dột nát giữa Thủ đô

4 dãy nhà tập thể nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong (Hà Nội) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Nhiều người dân nơi đây luôn sống trong lo sợ với những mảng tường lở, mái ngói xô lệch, thủng vỡ… 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/228f699293.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế

Bệnh nhân 12 tuổi bị ong mặt quỷ đốt phát ban toàn thân, sốc phản vệ nguy kịch.

Em nhập viện trong tình trạng sốc phản vệ, khó thở, tức ngực... do bị ong mặt quỷ đốt nhiều nốt vào phần đầu, cổ. Lúc bị đốt, bệnh nhi bị choáng, sốc nên không xác định được số lượng ong tấn công.

Các bác sĩ dùng thuốc vận mạch, chống sốc điều trị theo phác đồ, đồng thời giảm đau, truyền dịch cho người bệnh, ngăn biến chứng nặng hơn như suy thận cấp, suy đa tạng. Hiện, bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch, tiếp tục theo dõi tại bệnh viện.

Chia sẻ với VietNamNet, TS.BS Bùi Văn Khánh - Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, dị ứng côn trùng đốt là hiện tượng trẻ thường gặp. 

TS.BS Khánh phân tích, độc tố từ vết đốt của côn trùng có thể gây dị ứng. Theo thống kê, khoảng 1 - 3% người bị côn trùng đốt có biểu hiện nổi mề đay, mặt sưng phù hoặc nghiêm trọng hơn là sốc phản vệ. Nếu không được xử lý kịp thời và đúng cách, dị ứng côn trùng đốt có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Trẻ em là đối tượng dễ bị côn trùng đốt vì các em chưa biết các tránh và phòng ngừa. Vì vậy, cha mẹ cần giúp trẻ phòng tránh hiện tượng này xảy ra bằng các cách sau:

- Cho trẻ mặc quần dài và áo dài tay sáng màu khi ra ngoài trời, nhét áo sơ mi vào quần và nhét quần vào tất ở những khu vực có nhiều côn trùng. Trẻ tránh đi dép hoặc xăng đan. Điều này đặc biệt quan trọng khi muỗi thường hoạt động mạnh vào bình minh và hoàng hôn.

- Tránh những nơi có muỗi sống và sinh sản như chỗ nước đọng.

- Dọn sạch nước đọng trong sân, vườn nhà. 

- Che các đồ chơi hoặc xe đẩy bằng lưới mịn khi trẻ chơi ở khu vực có muỗi.

- Sử dụng chất đuổi côn trùng.

Khi trẻ bị côn trùng đốt, phản ứng dị ứng nhẹ có thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng sau tại vết đốt hoặc cắn của côn trùng:

- Đau nhức khó chịu

- Đỏ

- Một vết nhỏ giống mụn

- Sưng từ nhẹ đến vừa phải

- Ấm tại chỗ đốt

- Ngứa

“Mặc dù không quá phổ biến nhưng phản ứng dị ứng nặng vẫn có thể kéo theo sốc phản vệ xảy ra”, TS.BS Khánh cho biết. Hãy lập tức đến bệnh viện nếu con bạn có bất kỳ biểu hiện nào dưới đây:

- Khó thở

- Tình trạng ngứa và phát ban đỏ lan rộng khắp cơ thể

- Sưng mặt, cổ họng hoặc bất kỳ phần nào của miệng hoặc lưỡi

- Thở khò khè hoặc khó nuốt

- Bồn chồn và lo lắng

- Mạch nhanh

- Chóng mặt hoặc đột ngột tụt huyết áp.

Người phụ nữ gặp nguy hiểm sau khi bị côn trùng cắn 5 năm trước

Người phụ nữ gặp nguy hiểm sau khi bị côn trùng cắn 5 năm trước

Fern bị nhiễm trùng máu nghiêm trọng sau khi bị một con côn trùng không xác định cắn vào 5 năm trước.">

Dấu hiệu khi bị côn trùng đốt cần phải đưa trẻ đến viện

Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (đứng giữa) trao tặng kinh phí xây nhà tình nghĩa cho các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo.

Tại xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa cùng Đoàn công tác và các nhà tài trợ đã trao 200 suất quà (mỗi suất quà trị giá 700 ngàn đồng) và 3 căn nhà tình nghĩa (mỗi căn nhà trị giá 70 triệu đồng) cho các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo trên địa bàn xã. 

Hưởng ứng chương trình, Báo VietNamNet đã ủng hộ kinh phí xây nhà trị giá 70 triệu đồng cho gia đình ông Nguyễn Thành Đô. Ông Đô là cựu chiến binh và thuộc hộ cận nghèo ở địa phương. Số tiền do Công ty CP Tổng Công Ty Tín Nghĩa ủng hộ 50 triệu đồng, bạn đọc Nguyễn Cao Cường ủng hộ 20 triệu đồng.

Phát biểu tại buổi lễ, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa bày tỏ sự xúc động khi về thăm mảnh đất Vĩnh Cửu anh hùng, giàu truyền thống cách mạng, đồng thời nhấn mạnh sự biết ơn đối với các thế hệ cha ông đã hy sinh xương máu để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Lần trở về này cũng khiến ông phấn khởi hơn bởi sự thay đổi mạnh mẽ, giàu đẹp hơn của vùng đất Mã Đà.

Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị chính quyền địa phương, cộng đồng doanh nghiệp tiếp tục dành sự quan tâm nhiều hơn đến các gia đình chính sách, gia đình thương, bệnh binh, người có công và người dân có hoàn cảnh khó khăn…

Căn nhà của cựu chiến binh Nguyễn Thành Đô đã xuống cấp nghiêm trọng. Ông là 1 trong số 3 hộ gia đình chính sách, hộ nghèo được trao tặng kinh phí xây nhà tình nghĩa trị giá 70 triệu đồng.

Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Mã Đà Trần Đức Sơn cho biết, xã Mã Đà có địa bàn rộng, dân cư sống thưa thớt, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề nông và đánh bắt cá trên lòng hồ, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Thay mặt chính quyền địa phương, ông Sơn nhấn mạnh sẽ tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa công tác chăm sóc, chăm lo cho các gia đình chính sách, thương binh, liệt sỹ và người có công với đất nước trên địa bàn xã.

Cùng nhắn tin để "Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam năm 2022"Sáng 22/7, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam tiếp tục phát động chương trình “Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam 2022” với mục tiêu xây thêm nhiều nhà tình nghĩa, tặng thêm nhiều suất quà cho các gia đình nạn nhân nghèo, khó khăn.">

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương về thăm, trao nhà tình nghĩa tại Đồng Nai

Số tiền hơn 35 triệu đồng, tấm lòng bạn đọc giúp đỡ em An chữa bệnh đã được báo VietNamNet chuyển đến gia đình

Chị Thái từng đặt tên con là Lê Thị An với mong muốn con sẽ có một cuộc đời thanh thản, yên bình, không sóng gió như mẹ. 18 năm nuôi con khôn lớn, dù cuộc sống vất vả nhưng chị vẫn cố gắng để cho con bằng bạn bằng bè.

Tuy nhiên, cảnh mẹ đơn thân nuôi con khó khăn trăm bề. Cháu An chỉ học đến lớp 10 đã phải nghỉ học, theo mẹ vào TP Hồ Chí Minh làm chạy bàn cho một hàng cơm, kiếm chút đồng ra đồng vào qua ngày.

Khoảng tháng 4/2021, An bắt đầu bị sưng chân, đau nhức không thể đi lại được. Do lo sợ nhiễm Covid-19, chị không dám đưa con đến bệnh viện khám.

Tới tận tháng 8/2021, thành phố Thủ Đức mở cửa để người dân có thể về quê. Không có tiền đi ô tô, chị cùng con gái đi xe máy mấy trăm cây số về Hà Tĩnh. Về đến quê nhà, hai mẹ con phải cách ly thêm 21 ngày mới có thể đến bệnh viện kiểm tra. Ngay khi mới có kết quả chụp CT, các bác sĩ ở bệnh viện đa khoa thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) kết luận cháu An mắc bệnh ung thư xương.

Từ ngày con bệnh, một mình chị Thái phải gồng gánh xoay xở, đi vay mượn tiền khắp nơi để lo cho con.

Trung bình mỗi tháng, chi phí điều trị, sinh hoạt, viện phí, mua hoá chất ngoài bảo hiểm của An lên đến gần chục triệu đồng. 

Căn nhà cùng mảnh đất mà bố chị (nay đã 98 tuổi) đang ở không có giá trị lớn nên số tiền vay mượn cũng chẳng thấm tháp được là bao. Hơn nữa, khoản tiền đó cũng hết sạch sau một thời gian chị đưa con đi viện.

Xúc động trước tấm lòng của bạn đọc VietNamNet dành tặng gia đình mình, chị Thái nghẹn ngào xin gửi lời cảm ơn tới các nhà hảo tâm gần xa đã quan tâm giúp đỡ bé An. Chị Thái cho biết, toàn bộ số tiền trên chị sẽ dành để chữa bệnh cho con gái.

Phạm Bắc

">

Trao hơn 35 triệu đồng đến người mẹ đơn thân nuôi con ung thư

Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng

Phát triển Chính phủ số cần tư duy và cách làm mới
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng

“Phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số tại Việt Nam vì vậy cũng được xác định là gắn liền với việc giải quyết các vấn đề lớn, các nỗi đau của xã hội để từ đó phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn”,Thứ trưởng Dũng nói.

Năm 2021, Bộ TT&TT lựa chọn mục tiêu đưa toàn bộ dịch vụ công trực tuyến của các Bộ, ngành, địa phương đủ điều kiện lên mức độ 4. Tỷ lệ này trên toàn quốc mới chỉ đạt 45%. “Từ con số hiện trạng đến mục tiêu đặt ra còn một khoảng cách khá xa”,ông Dũng nhận định.

Tuy nhiên, lãnh đạo Bộ TT&TT cũng tin tưởng: “Với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, tôi tin rằng mục tiêu này là hoàn toàn khả thi nếu có sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành, địa phương”.

Dẫn chứng là với cách làm tương tự, trong năm 2020, tỷ lệ cơ quan Nhà nước triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp được đưa từ con số 0 lên 100%; tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đã gấp 3 lần năm 2019, hoàn thành mục tiêu đặt ra.

Thứ trưởng Bộ TT&TT cũng lưu ý, cùng với việc đưa dịch vụ công lên mức độ 4, cần có giải pháp đột phá để nâng cao hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến theo các tiêu chí đó là duy trì người dùng trực tuyến và tỷ lệ phát sinh hồ sơ trực tuyến phải đạt tối thiểu 30% trong năm 2021. “Có như vậy thì dịch vụ công trực tuyến mới thực sự đi vào cuộc sống phục vụ doanh nghiệp và người dân”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói thêm.

Chất lượng phục vụ là thước đo của chuyển đổi số

Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Việt Nam đánh giá, chuyển đổi số là xu hướng quan trọng ở các quốc gia trên toàn thế giới khi công nghệ số là công cụ mạnh mẽ cho các Chính phủ. Việc sử dụng một cách chiến lược công nghệ số có thể tạo điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ công nhanh chóng và hiệu quả, đồng thời cải thiện trách nhiệm giải trình và tính cởi mở của Chính phủ.

Chuyên gia Ngân hàng Phát triển Châu Á cũng nhận định, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy sự chuyển đổi trong hành chính công và dịch vụ công. “Công nghệ số đã không còn là một sự lựa chọn mà là một nhiệm vụ cấp bách cho Chính phủ”, ông Andrew Jeffries cho biết.

Phát triển Chính phủ số cần tư duy và cách làm mới
Kết quả triển khai Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Ảnh chụp màn hình

Trao đổi về định hướng phát triển Cổng dịch vụ công thúc đẩy hình thành Chính phủ số, ông Ngô Hải Phan, Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ cho biết, Hệ thống thông tin điện tử giải quyết thủ tục hành chính đã cơ bản được hình thành theo hướng đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương, làm cơ sở hỗ trợ, thúc đẩy việc giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Trong đó, Cổng Dịch vụ công Quốc gia đóng vai trò trung tâm.

Kể từ khi vận hành Cổng Dịch vụ công Quốc gia từ tháng 12/2019, đến nay đã đạt nhiều kết quả được người dân, doanh nghiệp ghi nhận. Theo đó, đã có hơn 1 triệu tài khoản đăng ký thành công; Cổng dịch vụ Công quốc gia cũng cung cấp trên 3.100 dịch vụ; thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt với các khoản phí, lệ phí, bảo hiểm, thuế, vi phạm hành chính… với số tiền 258 tỷ đồng.

Ông Ngô Hải Phan cũng cho biết Cổng Dịch vụ công Quốc gia đã có hơn 70 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái. “Đây là nguồn dữ liệu quan trọng để cho các bộ, ngành, địa phương giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính”.

Thời gian tới, Hệ thống dịch vụ Một cửa điện tử các cấp phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính sẽ tiếp tục được hoàn thiện.“Việc hoàn chỉnh Hệ thống thông tin giải quyết các thủ tục hành chính phải theo nguyên tắc lấy người dùng làm trung tâm, cải cách dẫn dắt và công nghệ hỗ trợ. Có như vậy mới triển khai thành công chương trình chuyển đổi số dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp”, ông Phan nói.

Duy Vũ

Ứng dụng công nghệ phòng chống Covid-19 ở các địa phương ra sao?

Ứng dụng công nghệ phòng chống Covid-19 ở các địa phương ra sao?

Trong khi Đà Nẵng, Bắc Giang, Quảng Ninh… ứng dụng CNTT tốt để phòng chống Covid-19 thì Hà Nội lại lúng túng khi dùng công nghệ kết hợp quy trình quản lý.  

">

Phát triển Chính phủ số cần tư duy và cách làm mới

Sáng sớm ngày 2/7, các thợ cắt tóc lần lượt có mặt để cắt tóc miễn phí cho người bệnh và thân nhân tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

Cô Đặng Thị Thanh Quyên (59 tuổi, ngụ tại TP.HCM) chia sẻ, ban đầu cô tham gia cắt tóc miễn phí tại Bệnh viện Chợ Rẫy, sau đó là Trung tâm Hồi sức Covid-19, rồi chuyển sang nhiều bệnh viện khác như Bệnh viện Trưng Vương, Bệnh viện Nhân dân Gia Định… Suốt hành trình ấy, cô đã bắt gặp rất nhiều hình ảnh đáng quý của “thiên thần áo trắng”.

Một lần gặp bạn nhân viên có mái tóc dài, đẹp lắm, tôi tiếc, đề nghị chỉ cắt bớt thôi, đừng ngắn quá, nhưng bạn ấy kiên quyết muốn tôi cắt ngắn củn. Tôi tiếc “đứt ruột”. Không chỉ các bạn nam mà còn nhiều bạn nữ nhờ tôi cạo trọc đầu, thất tôi đau lòng, họ còn an ủi rằng: Tóc rồi sẽ mọc, chứ mặc bồ đồ bảo hộ kín mít, mồ hôi ròng ròng, rất khó chịu. Vậy là tôi vừa cắt tóc vừa xót xa”, cô Quyên tâm sự.

Cô Quyên đang cắt tóc từ thiện cho thân nhân bệnh nhân.

Đi cắt tóc cho lực lượng y tế tuyến đầu khi dịch bệnh bùng phát mạnh, cô Quyên cũng sợ. Có lần đang cắt tóc cho bác sĩ trong khu vực cách ly, bất ngờ có bệnh nhân nặng nhập viện, cô và đồng nghiệp vội gom đồ để phòng dịch. Khi trái tim còn đang hồi hộp đập, bất chợt nhìn vị bác sĩ với mái tóc mới cắt được một nửa hối hả thay đồ để điều trị cho bệnh nhân, cô xúc động, rồi lại vững lòng trở lại.

Cô bày tỏ: “Bản thân tôi chỉ đứng cắt tóc thôi mà mồ hôi nhễ nhại, còn họ om mình trong bộ đồ kín mít sẽ khó chịu đến mức nào”.

Những ngày ấy, nỗi sợ hãi như bao trùm cả thành phố. Có buổi chiều chập choạng, cô cùng đồng nghiệp từ Bệnh viện Chợ Rẫy về bằng xe máy, đường phố vắng tanh, ngay cả đèn đường cũng tối hơn mọi ngày. Trên đường chỉ thỉnh thoảng gặp xe cứu thương hoặc chốt kiểm dịch. Khi xe gần hết xăng, đi mãi vẫn không gặp được cây xăng nào còn mở, họ động viên nhau, cố gắng về được đến nhà. Rồi có khi ngày hôm nay đang đi cùng nhau, sang ngày hôm sau đã có đồng nghiệp báo dương tính với SARS-CoV-2, cô cũng không tránh khỏi lo lắng.

Thời gian đó là trải nghiệm kinh hoàng, tôi không hiểu vì sao lúc đó mình lại gan lì đến vậy”, cô Quyên cười hiền lành nói.

Cô Quyên vốn là học viên của anh Nguyễn Phú Thạch, giáo viên tại Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM. Từ trước khi dịch bệnh xảy ra, anh Thạch đã thường xuyên tổ chức các đội thợ cắt tóc từ thiện cho người bệnh và thân nhân tại các bệnh viện.

Thời điểm dịch bệnh bùng phát, anh Thạch bất chấp sự phản đối của người thân, lén trốn đi để tổ chức chương trình cắt tóc miễn phí. Ngày 2/7/2021, anh cũng là người đã kêu gọi những học viên của mình tham gia cắt tóc cho lực lượng y tế tuyến đầu tại bệnh viện Chợ Rẫy. Ngày hôm ấy, hàng trăm nhân viên y tế của bệnh viện đã hưởng ứng tham gia.

Lúc cao điểm trong mùa dịch, có ngày, đoàn của chúng tôi cắt tóc cho hơn 400 người ở bệnh viện. Có những bác sĩ phải túc trực dài ngày nên tóc mọc dài, bờm xờm như phụ nữ, khiến họ ngứa ngáy, rất khó chịu. Gặp chúng tôi, ai cũng vui mừng, họ không nghĩ là chúng tôi sẽ đến tận nơi như thế”, anh Thạch chia sẻ.

Những người tham gia cắt tóc miễn phí trong mùa dịch đa phần đã từng bị nhiễm Covid-19 hoặc đã tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin phòng ngừa. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc, nhiều người đã bị tái nhiễm khiến cho tâm lý của những người đồng đội bị ảnh hưởng. Họ sợ bản thân sẽ mang dịch bệnh về cho người nhà. Nhưng rồi, nghĩ đến những y, bác sĩ, điều dưỡng đang căng mình chiến đấu, hi sinh miếng ăn, giấc ngủ để cứu người, họ lại vực dậy tinh thần để tiếp tục góp sức.

Anh Thạch là người đã huy động các đồng nghiệp và học viên của Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM đi cắt tóc miễn phí nhiều năm nay.
Một bệnh nhân ung thư quyết định cạo trọc cả mái đầu cho đỡ bức bối.

Th.S Lê Minh Hiển, Trưởng phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết: “Thầy giáo Nguyễn Phú Thạch cùng đồng nghiệp và các học viên luôn rất nhiệt tình mỗi khi nhận được lời mời cắt tóc miễn phí. Thời điểm đó dịch bệnh ác liệt, các nhân viên y tế tuyến đầu vất vả vì chăm sóc người bệnh, lại khổ sở vì nóng nực trong bộ đồ bảo hộ. Để tổ chức được đội thợ cắt tóc từ thiện, thầy Thạch phải gọi điện huy động từng người”.

Giai đoạn sau dịch bệnh, nhận thấy nhu cầu của người bệnh và thân nhân về việc được cắt tóc, gội đầu sau những ngày dài nằm điều trị, phòng Công tác xã hội đã phối hợp với thầy giáo Thạch, tăng cường tần suất cắt tóc miễn phí cho người bệnh và thân nhân từ 2 tháng 1 lần thàng 2 tuần 1 lần. Hỗ trợ những người bệnh mãn tính hoặc phải nằm viện quá dài bớt khó chịu

Hàng trăm y, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy hưởng ứng cắt tóc phòng dịch Covid-19

Cả người đến cắt tóc và thợ cắt tóc đều đã được xét nghiệm Covid-19, đồng thời thực hiện nghiêm túc quy tắc 5K trong suốt 2 ngày tổ chức (2-3/7).

">

Cắt được nửa mái tóc, nữ bác sĩ hối hả lao đi cứu người

Theo tìm hiểu của PV, nhà đầu tư đang quan tâm đất tại khu tái định cư Đại học Quốc gia Hà Nội. Giá đất giao dịch từ 25-35 triệu đồng/m2. Đất diện thổ cư lâu năm giá 20-25 triệu đồng/m2. Đất tái định cư Bắc Phú Cát và Bình Yên giao dịch ít hơn bởi giá khá cao, từ 30-40 triệu đồng/m2.

Chị Phương Mai, một môi giới khác, nhận xét, đất phân lô bán nền sau hơn 1 năm gần như "đóng băng" nay bắt đầu giao dịch trở lại, giá từ 10-15 triệu/m2.

"Giữa tháng 1 tôi chốt 2 lô đất phân lô bán nền cho khách, giá chỉ trên dưới 1 tỷ đồng/lô. Loại đất này tuy rẻ nhưng tỷ lệ rủi ro thấp hơn đất khác, đổi lại biên lợi nhuận lớn", chị Mai cho hay.

bat dong san hoa lac 2.png
Nhiều người đầu tư đất Hòa Lạc để cất giữ tài sản. (Ảnh: Ngọc Cương)

Nhiều môi giới cho rằng, việc số lượng giao dịch tăng lên thời gian qua chứng tỏ bất động sản Hòa Lạc đã tạo đáy. 

Vừa mua một lô đất gần 100m2 với giá 26,5 triệu đồng/m2, anh Trịnh Văn Bốn (Hoàng Mai, Hà Nội), thấy giá đất Hòa Lạc đang khá hấp dẫn. Giá đất bắt đầu nhích nhẹ so với thời điểm cách đây 2 tháng. Theo anh, có vẻ như thị trường ở đây đã hình thành đáy. 

Anh Nguyễn Thanh Lam, một nhà đầu tư tại Thanh Xuân - Hà Nội, chia sẻ vừa bán mảnh đất với giá thấp hơn 2 triệu đồng/m2 so với thời điểm mua vào. Tuy nhiên, mức giá "cắt lỗ" này đã cao hơn 2 triệu đồng/m2 so với thời điểm đất đóng băng.

Tìm nơi trú ẩn tài sản trước Tết

Theo một môi giới bất động sản tên Nguyễn Trung Đức, những ngày cận Tết, số lượng nhà đầu tư chốt mua - bán đất Hòa Lạc tăng đột biến.

"Ở thời điểm này, mảnh nào giá hợp lý là có khách chốt ngay", anh Đức nói.

Lý giải về việc này, anh Đức cho hay, phần lớn nhà đầu tư thu gom được lượng tiền lớn từ thu hồi công nợ vào cuối năm. Trong khi, bất động sản Hòa Lạc đã ấm lại hơn 1 tháng nay nên lượng khách xuống tiền mua đất tăng lên rất nhiều.

Ngoài ra, lãi suất ngân hàng đang rất thấp, nhà đầu tư không còn mặn mà với việc gửi tiết kiệm. Thay vào đó, họ rút tiền để đầu tư vào đất.

Chị Đỗ Thanh Tâm, một môi giới bất động sản Hoà Lạc nhiều năm qua, kể rằng, dù cả khi toàn miền Bắc mưa rét, nhiệt độ xuống dưới 10 độ C trong hai tuần trước Tết nhưng cũng không cản trở được các nhà đầu tư từ Phú Thọ, Vĩnh Phúc... đến Hòa Lạc tìm đất đầu tư.

Chị Tâm phân tích, một lý do khác khiến nhà đầu tư đổ dồn vào bất động sản Hòa Lạc trước Tết cổ truyền là để tích lũy tài sản. Họ đang có tâm lý tìm mua đất làm nơi trú ẩn an toàn.

Tuy nhiên, do nguồn cung rất dồi dào nên nhà đầu tư sẽ không chấp nhận mua đất nền bằng mọi giá như thời điểm đỉnh sốt.

Anh Nguyên Công Sáng, một nhà đầu tư từ Phú Thọ, cho hay anh vừa rút hết tiền gửi ngân hàng để dồn vào đầu tư bất động sản. Theo anh, dù thị trường chung đóng băng, nhưng đất Hòa Lạc luôn là điểm nóng, có nhiều tiềm năng phát triển. Tại đây có nhiều trường đại học và nhiều dự án lớn trong tương lai, đặc biệt khi Hà Nội sắp triển khai xây dựng tuyến Metro 05 nối từ đường Văn Cao đến Hòa Lạc.

"Đất Hòa Lạc có nhiều tiềm năng, đầu tư trung hạn chắc chắn sinh lời. Điều quan trọng hơn cả là tìm được nơi trú ẩn tài sản đáng tin cậy lúc tiền đang rất rẻ như lúc này", anh Sáng nói. 

Có nên đầu tư bất động sản lúc này để đón đầu 3 luật có hiệu lực?Cho rằng, lúc này là thời điểm “vàng” để đầu tư bất động sản song các chuyên gia lưu ý, cần lựa chọn phân khúc và cũng cần tính toán thêm một số yếu tố khác mới có thể mang lại khả năng sinh lời.">

Nhà đầu tư đội mưa rét 'bắt đáy', giao dịch đất Hòa Lạc tăng đột biến trước Tết

友情链接