Mặc dù iPad mini chưa được Apple chính thức xác nhận nhưng Devicewear đã tiết lộ mẫu case bảo vệ iPad mini được thiết kế đầy đủ với các nút âm lượng,ộdiệncasebảovệlịch thi đấu v-league việt nam camera, micro ở phía sau và dock kết nối thu nhỏ.
Nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động văn hóa lão thành Bùi Hạnh Cẩn.
Ở tuổi 100, nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động văn hóa lão thành Bùi Hạnh Cẩn đã nhẹ gót phiêu du vào chiều ngày 04/02/2020.
Tôi nói thế vì luôn tin rằng với ông sự ra đi này chưa bao giờ và chẳng bao giờ là nặng nề cả. Nếu có chăng, ông vẫn sẽ ngoái đầu lại mà nheo cười hóm hỉnh chào từ biệt tất cả chúng ta. Chỉ có chúng ta là buồn thương và tiếc nhớ nghĩ về ông.
Rõ ràng sự ra đi của những người như ông sẽ để lại một khoảng trống đầy tiếc nuối. Để sẽ có một lúc nào đó chúng ta sẽ lại thốt lên “những người muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ…”.
Viết về ông, hẳn rồi đây sẽ còn nhiều người viết, nhiều người nghiên cứu và tìm hiểu về ông, về những trang viết dày dặn, phong phú, tài hoa và nghiêm cẩn mà ông để lại cho đời. Nhưng, chắc chắn nhiều người trong chúng ta, lớp hậu sinh sẽ ngạc nhiên một cách thú vị và lúng túng trước nội lực văn hóa và sự đa tài của ông.
Gọi ông là “con nhà Nho cũ” thì đương nhiên là đúng rồi. Thân phụ ông là cụ Bùi Trình Khiêm, một nhà Nho nổi tiếng đất Nam Định, cụ cũng là Đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Nếp nhà Nho còn lưu dấu trong phẩm cách nhân sinh và nội lực văn hóa suốt cuộc đời ông. Nhà thơ Nguyễn Bính, người bạn văn chương và người anh em họ rất gần gũi với ông đã viết trong bài thơ gửi ông “Nhà ta quý chữ hơn vàng/ Coi tài hơn cả giàu sang ở đời…”.
Gọi ông là nhà văn vì ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ khóa I, nguyên Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Hà Nội, với cả trăm đầu sách, thơ, văn, dịch thuật, khảo cứu… Chắc chắn rồi đây những trang sách này vẫn còn được những người tri âm, tri kỷ và người đọc lớp hậu sinh tìm đến.
Ở đây có thể kể đến: Hẹn/ Hồ Xuân Hương, thơ chữ Hán, chữ Nôm & giai thoại 1999/ Ngõ ba nhà (tiểu thuyết – dịch)/ Kẻ Dộc Đông Ngàn Hà Nội/ Tự điển Kinh dịch phổ thông/ Sử ký Tư Mã Thiên – Những điều chưa biết (dịch 2007)/ Từ vựng chữ số và số lượng (1994)/ 192 bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du 1994/ Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam 2004/ Tinh hoa văn hóa dưỡng sinh 1991/ Thăng Long Thi Văn tuyển (biên dịch 2006)/ Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương Cống Việt Nam 2002/ Năm đời Tổng thống Mỹ (truyện 1973)/ Ký sự lên Kinh (sưu tầm, dịch thơ văn Hải Thượng Lãn Ông 1973)/ Lê Quý Đôn (truyện ký 1984)/ Bà Điểm họ Đoàn (nghiên cứu 1987)/ Chinh phụ ngâm của Hồng Liệt Bá (dịch)/ Tục ngữ cách ngôn thế giới (1987)/ Chợ Viềng Hội Phủ (sưu tầm khảo cứu 1983)/ Nguyễn Bính và tôi (Hồi ký 1994)/ Tổng tập thơ chữ Hán Nguyễn Du (dịch 1996)/ Tổng tập thơ phú Nôm của Nguyễn Huy Lượng (dịch 1996)/ Tranh chữ 2010…
Gọi ông là nhà báo hẳn nhiên ông là một nhà báo lão thành và dẻo dai. Ông viết báo từ trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 và sau này ông tiếp tục viết báo phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng. Ông từng là Quyền Tổng biên tập báo Thủ đô Hà Nội (nay là báo Hà Nội mới), nguyên Ủy viên thường trực, Chánh văn phòng Hội nhà báo Việt Nam. Các tác phẩm báo chí của ông gắn với các bút danh Thôn Vân, Hạnh, Lê Xung Kích… đã là hiện thân của sự gắn bó thẳm sâu của ông với quê hương, đất nước và sự tài hoa, trách nhiệm công dân của nhà báo với hơn 70 năm cầm bút.
Ông còn được biết đến như một nhà thư họa. Có người gọi là tranh chữ. Thực ra đây là nét tài hoa và sự sáng tạo độc đáo của ông. Thư họa gần nhưng không là thư pháp. Thư pháp là cách viết, lối viết để thể hiện cái hồn, cái thần của ngữ nghĩa dựa trên tính tượng hình của chữ (đó là theo thiển nghĩ của tôi).
Còn tranh chữ của Bùi Hạnh Cẩn, ông đã phát huy truyền thống của thư pháp và kiến thức uyên thâm của con nhà Nho cũ, nhưng kéo gần lại với hội họa. Tạo ra những hiệu ứng ngôn ngữ và nghệ thuật rất riêng, khiến nhiều bạn đọc, người xem trong nước và quốc tế ngưỡng mộ. Điều đặc biệt là sự sáng tạo ấy lại được khởi phát và thăng hoa từ một ông già đã vào tuổi xưa nay hiếm cho đến ngấp nghé tuổi 100. Thật độc đáo và kỳ lạ.
Nói về ông nhà văn, nhà báo lão thành, nhà hoạt động văn hóa Bùi Hạnh Cẩn, đã có nhiều người nói và viết về ông. Chúng ta cũng có thể còn nói được rất nhiều. Nhưng hãy để những tác phẩm của ông, nhân cách của ông, những giá trị sáng tạo của riêng ông và sự tri âm bền bỉ, dài lâu của bạn đọc, của người xem, người mến mộ ông tự nói lên tất cả. Vì suy cho cùng, đối với một người cầm bút như ông thì chính tác phẩm và bạn đọc mới dựng được đầy đủ, chân thực và khách quan chân dung một tác giả như ông.
Để kết thúc mấy dòng tiễn biệt ông, xin kể lại một câu chuyện nhỏ. Khi ông đã nghấp nghé tuổi 90, một ngày xuân ông đến Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội tặng chữ đầu năm.
Một hôm, có một quý bà (hay quý cô) đến trước mặt ông mà đọc ghẹo ông rằng: 'Văn một lẻ, thơ một bơ có đủ lơ mơ lòng lữ khách'. Những người xung quanh nghe được hơi sững người vì vế đối có phần khiếm nhã với một ông lão đã chạm tuổi 90. Tuy nhiên, trong giây lát ông ngẩng nhìn lên, nheo mắt hóm hỉnh mà đáp lại rằng : 'Tuổi càng cao, tài càng thấp gọi là quấy quá dạ giai nhân'. Mọi người ồ lên thán phục và người đưa ra vế đối đã đi tự bao giờ. Đó cũng là một nét nhân cách của ông: khiêm tốn, hóm hỉnh và mẫn tiệp.
Mấy dòng này viết từ đất Cảng, giới văn học nghệ thuật Hải Phòng và bạn đọc nơi đây thương tiếc tiễn ông về với đất mẹ.
Bác Cẩn ạ, những người như Bác mất đi là thêm một sự trống vắng khó lấp đầy bởi đã mất đi thêm một nhịp cầu kết nối văn hóa Đông - Tây, quá khứ và hiện tại. Không phải ai cũng làm được!
Chuyện chưa kể về cuộc đời nhà văn Nguyên Hồng
Tác giả ‘Bỉ vỏ’ trải qua nhiều gian khó và thăng trầm trong cuộc sống. Tuy nhiên ông vẫn say mê với sự nghiệp sáng tác đến tận những phút cuối đời.
" alt="Thương tiếc nhà văn, nhà báo lão thành Bùi Hạnh Cẩn" />Thương tiếc nhà văn, nhà báo lão thành Bùi Hạnh Cẩn
Chị chia sẻ: ‘Tôi quen anh năm 24 tuổi, qua sự giới thiệu. Ở quê tôi nhiều người lấy chồng Hàn Quốc nhưng tôi khá e ngại. Tôi lo rằng anh hơn mình nhiều tuổi, bất đồng ngôn ngữ. Nếu lấy anh, tương lai sẽ ra sao?
Lúc đó tôi chưa biết tiếng, mọi giao tiếp đều có phiên dịch. Dần dần tôi cảm nhận được tình cảm chân thành của anh dành cho mình. Cả hai thân thiết hơn, tôi bắt đầu đi học tiếng Hàn để giao tiếp, trò chuyện với anh’.
Sau đám cưới theo kiểu truyền thống ở Việt Nam, chị Xuân theo chồng về nước.
‘Tongyeong là thành phố ven biển, tập trung đông người Việt Nam sinh sống. Hai vợ chồng ở riêng trong căn hộ nhỏ xinh. Nhà bố mẹ chồng cách nơi tôi sống khoảng 15 phút lái xe. Chồng tôi kinh doanh trong một khu chợ.
Những ngày mới sang, tôi bị trầm cảm vì chưa kịp thích nghi với môi trường, văn hóa quê chồng. Tiếng Hàn tôi cũng mới chỉ bập bõm vài câu, chưa thể giao tiếp trôi chảy. Nhiều câu người ta nói tôi không hiểu. Cảm giác rất lạc lõng.
May mắn nhờ bố mẹ chồng thương yêu, chồng quan tâm, tôi cũng vượt qua giai đoạn khó khăn đó. Mẹ chồng biết tôi bỡ ngỡ, bà không hề tạo áp lực mà tận tình hướng dẫn tôi mọi thứ. Lúc nào nói tôi không hiểu, bà ra hiệu bằng tay’, cô dâu Việt kể.
Vợ chồng chị Xuân bên con trai út.
Gia đình chồng chị Xuân có tư tưởng khá hiện đại. Thay vì bắt con dâu ở nhà, sinh con ngay, họ tạo điều kiện để chị đi làm, mở mang kiến thức, giao lưu với mọi người.
‘Tôi đi làm hơn một năm mới sinh con đầu lòng. Đa số việc nhà, chồng tôi đảm nhiệm. Anh thuộc mẫu người của gia đình, tâm lý. Làm việc vất vả cả ngày nhưng về vẫn phụ vợ rửa bát, hút bụi, giặt quần áo và thay bỉm cho con. Anh chăm con khéo léo hơn tôi nhiều.
Cuộc sống vợ chồng tôi khá bình dị, không giàu có nhưng vui vẻ. Ông xã lúc nào cũng dành hết điều tốt đẹp cho vợ con.
Ông xã tôi yêu Việt Nam, những trận có đội tuyển bóng đá Việt Nam thi đấu, anh đều theo dõi. Thời điểm các tuyển thủ U23 Việt Nam sang Tongyeong tập huấn, chồng tôi nghỉ làm, đưa vợ con đến sân vận động chào hỏi mọi người’, chị Xuân mỉm cười cho biết thêm.
Chị Xuân chụp ảnh cùng HLV Park Hang Seo khi đội tuyển U23 tập huấn tại Tongyeong.
Tết xa xứ vẫn đủ bánh chưng, dưa hành
Theo lời chị Xuân, Tết của người Hàn Quốc cũng giống Việt Nam. Tuy nhiên, người Hàn chỉ ăn Tết trong 3 ngày: Mùng 1, mùng 2 và mùng 3.
Vào ngày 30 Tết, các gia đình lo dọn vệ sinh sạch sẽ nhà cửa. Buổi tối trước giao thừa, họ thường tắm bằng nước nóng để 'tẩy trần'.
Nhà nào cũng treo ‘Bok jo ri’ ở ngoài cửa. Bok jo ri là một cái xẻng bằng rơm dùng để hốt thóc gạo rơi vãi. Người Hàn quan niệm, treo vật này ngoài cửa sẽ nhận được phúc lộc quanh năm.
Mâm cơm cúng ngày đầu năm tại nhà chồng chị Xuân.
‘5 giờ sáng mẹ chồng tôi sẽ dậy chuẩn bị bày mâm cúng. Thường các đồ cúng được chuẩn bị sẵn. Tôi cũng đến từ chiều hôm trước giúp đỡ mẹ.
Các con cháu quây quần cùng ông bà làm lễ. Ngày mùng 1 Tết có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là ngày đầu tiên của một năm mới. Mọi người mặc trang phục truyền thống Hanbok, cả gia đình cử hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên.
Sau lễ nghi này, những người ít tuổi trong gia đình sẽ cúi lạy những người lớn tuổi trong gia đình. Người lớn tuổi sẽ chuẩn bị tiền mừng tuổi hoặc món quà cho các cháu.
Bên cạnh hoa quả, mẹ chồng tôi chuẩn bị: Cá rán, đậu rán, trứng rán, thịt rán trứng, khoai lang rán bột mì, bánh tấc, thịt luộc’, chị Xuân kể.
Với tổ ấm nhỏ của mình, chị Xuân mua bánh chưng, dưa hành, giò chả cúng vào dịp đầu năm, để con biết thêm về văn hóa quê mẹ.
‘Tôi làm thêm nem rán, món cuốn của Thủy Nguyên (Hải Phòng), nấu thêm bát canh khoai tây cà rốt. Chồng tôi thích món ăn Việt nên anh rất hào hứng vào bếp, cùng vợ chế biến. Riêng món nem, anh thường xung phong gói’, người phụ nữ này nhớ lại.
Làm dâu Hàn Quốc hơn 3 năm, có cuộc sống hôn nhân vô cùng hạnh phúc, sinh được 2 cậu con trai kháu khỉnh nhưng mỗi dịp Tết đến, chị đều da diết nhớ quê hương.
‘Tết đầu tiên xa quê thực sự là kỷ niệm khó phai. Tôi nhớ bố mẹ, nhìn cảnh người ta quây quần, chúc tụng nhau, mình cũng chạnh lòng. Tự nhiên nước mắt trào ra, chồng thương, đưa tôi đi chơi, gặp gỡ bạn bè Việt Nam đang sống tại Hàn Quốc.
Giao thừa bên này không bắn pháo hoa mà mọi người ngồi chơi bài, hàn huyên. Không khí cũng không nhộn nhịp, tấp nập như ở Việt Nam nên lúc đó tôi khá hẫng hụt.
Năm nay, chồng tôi có kế hoạch đưa vợ con về quê ngoại ăn Tết khoảng 10 ngày. Anh đã đặt vé máy bay. Dự kiến gia đình tôi sẽ về Việt Nam vào ngày 20/1/2020. Sau Tết, anh sẽ đón bố mẹ vợ sang du lịch Hàn Quốc’, chị Xuân bộc bạch.
Nồi bánh chưng cuối năm của người Việt ở Úc
Lửa bùng lên. Mọi người quây quần bên ánh lửa. Nồi bánh chưng của người Việt trên đất Úc sôi lên sùng sục mang thanh âm ngày Tết...
" alt="Tết xa xứ đủ bánh chưng, dưa hành của nàng dâu Việt ở Hàn Quốc" />Tết xa xứ đủ bánh chưng, dưa hành của nàng dâu Việt ở Hàn Quốc
Đầu tháng vừa rồi, chúng tôi đã làm lễ ăn hỏi và đăng ký kết hôn. Đám cưới dự tính diễn ra vào tháng 1 năm 2020.
Tuy nhiên, mới đây, giữa chúng tôi xảy ra cãi vã. Anh muốn đưa mẹ đi cùng trong tuần trăng mật của chúng tôi.
Tôi lại muốn hai vợ chồng có không gian riêng tư nên không thể đồng ý. Bố mẹ tôi cũng bảo, chẳng có ai đi trăng mật lại đưa cả mẹ chồng theo cùng. Như thế rất nực cười và vô lý.
Tôi nói với chồng, nếu muốn đưa mẹ đi du lịch thì để dịp sau. Còn đây là chuyến đi có ý nghĩa lớn của 2 vợ chồng, không thể có thêm người thứ 3.
Chồng tôi không có kinh tế để tổ chức 2 chuyến du lịch gần nhau nên ra sức thuyết phục tôi. Anh bảo, bố anh mất sớm. Mẹ một mình nuôi anh. Cuộc sống vất vả nên cả anh và mẹ chưa bao giờ đi du lịch.
Nay 2 vợ chồng đi chơi, anh muốn mẹ cũng được vui. Như thế, hạnh phúc của cả nhà sẽ trọn vẹn hơn.
Tôi nghe xong càng thêm bực bội. Hành xử của anh khiến tôi nghĩ, cuộc sống sau này của tôi và anh sẽ bị chi phối nhiều bởi mẹ chồng. Như thế, hạnh phúc lứa đôi không thể đảm bảo.
Chúng tôi đã cãi nhau rất to. Sau đó, tôi nói chia tay và anh cũng đồng ý.
1 tuần nay, anh không liên lạc với tôi. Bố mẹ tôi gọi anh đến nhà, anh cũng lấy cớ đi công tác, không thể qua gặp. Bố mẹ tôi rất bức xúc. Mẹ tôi nói, hết tuần này, nếu anh không đến và xin lỗi, gia đình tôi sẽ về quê gặp mẹ anh, nói rõ mọi chuyện và từ chối hôn lễ.
Tôi làm như vậy liệu có đúng không? Chia tay anh vì chuyện này có khiến tôi ân hận về sau không?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Giám đốc 54 tuổi ngoại tình, hàng chục người vây kín cửa khách sạn
Suốt 8 tháng bị nhân tình của chồng thách thức, tôi đã làm một việc sai lầm.
" alt="Tâm sự của cô dâu muốn hủy hôn vì chú rể quá yêu mẹ" />Tâm sự của cô dâu muốn hủy hôn vì chú rể quá yêu mẹ
Em gái tôi lấy chồng, ở chung với bố mẹ chồng nhưng không hòa thuận. Gần đây, vợ chồng cô ấy có ý định ra thuê trọ ở riêng. Mẹ tôi nghe nói vậy cũng rất ủng hộ, còn nói “ra ngoài sống riêng đi, nói với chị dâu không cho người ta thuê nữa, nhà đấy về mà ở”.
Nhưng vợ tôi sau khi nghe đề cập đến chuyện ấy liền không đồng ý. Cô ấy nói nhà đã cho người ta thuê, hợp đồng kí kết mấy năm liền, không tự nhiên đòi lại nhà được. Vợ tôi còn gợi ý bạn cô ấy có một căn hộ cũng đang để không, cô ấy sẽ hỏi bạn cho vợ chồng em tôi thuê với giá rẻ hơn chút có được không.
Mẹ tôi lâu nay vốn rất thương con dâu, nhưng nay cũng cảm thấy giận. Bà cho rằng vợ tôi không thương em út, không nể mặt mẹ chồng và chồng. Bà cho rằng vợ tôi không muốn cho em chồng ở nhà mình vì tiếc mấy triệu tiền thuê chứ nhà không muốn cho thuê thì đòi lại có khó khăn phức tạp gì.
Tôi cũng bàn với vợ: Hay là tìm cách “nói khéo” với người ta để lấy lại nhà, chứ mình có nhà cho thuê mà để vợ chồng em đi thuê trọ thật chẳng ra làm sao. Không ngờ vợ tôi nói: “Hai chuyện đó thì có gì liên quan đến nhau. Vợ chồng cô ấy muốn ở riêng thì đi thuê nhà ở là chuyện bình thường mà”.
Đến lúc này thì tôi thật sự thất vọng. Nếu cô ấy tốt, thấy vợ chồng em có ý định ra riêng nên chủ động lấy lại nhà cho em chồng ở nhờ mới phải, đằng này hết mẹ chồng đến chồng đề nghị mà vẫn nói không. Là cô ấy thực sự coi em chồng là người ngoài hay chỉ vì tiếc mấy triệu tiền thuê nhà mà làm như vậy?
Hạnh phúc sụp đổ sau lần vợ chồng chạm mặt ở khách sạn
Sau lần bắt gặp nhau ở khách sạn, mỗi người đều đi với nhân tình, hạnh phúc của gia đình tôi thực sự tan vỡ.
" alt="Vợ có nhà riêng nhưng không muốn cho em gái chồng ở nhờ" />
...[详细]
Chen lẫn với các tiết mục của bệnh nhân, nhiều nhân viên bệnh viện cũng đã góp phần cho không khí sôi động. Các bệnh nhân bên dưới cũng đã mạnh dạn bước lên cùng hát và múa minh họa. Tiếng hát, điệu múa của họ làm cho khán phòng rộn lên.
Không riêng gì ca hát, bộ môn Yoga do bệnh nhân khoa Phục hồi chức năng trình diễn khá hấp dẫn. 8 người trong trang phục thể thao đã có những bước đi, những động tác xoay người thật mềm mại uyển chuyển. Chỉ huy màn trình diễn này là anh Trương Phan Duyên (49 tuổi). Anh Duyên là bệnh nhân nhiều năm tại bệnh viện.
Bác sĩ Lê Văn Kiên - Trưởng khoa Phục hồi chức năng trao quà cho các bệnh nhân đoạt giải.
Chị Ái Toàn, phụ trách huấn luyện Yoga cho bệnh nhân cho biết, anh Duyên bị bệnh sau một tai nạn lúc còn đi học và nhập viện đã gần 20 năm. Tuy bệnh nhưng anh rất ham học. Anh tự học nhiều môn như bóp huyệt, massage, ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, các môn thể dục. Tình trạng sức khỏe của anh hiện đã ổn định hơn nên anh giúp điều trị cho các bệnh nhân khác ...
Bác sĩ Lê Văn Kiên, Trưởng khoa Phục hồi chức năng (PHCN) Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 cho biết, mục đích của khoa Phục hồi chức năng là phục hồi các chức năng của bệnh nhân tâm thần phân liệt. Khoa PHCN đã tổ chức nhiều hoạt động trong đó có các liệu pháp như âm nhạc, hội họa, lao động, thủ công mỹ nghệ, hỗ trợ các bệnh nhân.
Việc điều trị bằng các liệu pháp như trên đã được khoa PHCN thực hiện từ 15 năm nay và đạt được nhiều thành quả tốt đẹp.
Bệnh nhân Trương Phan Duyên vừa đàn vừa hát.
Hội thi hôm nay cũng đồng thời là buổi tổng kết cuối năm, nhằm giúp bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng sớm hơn. Những bệnh nhân được về nhà sẽ vui vẻ đón xuân, những người ở lại sẽ an tâm điều trị.
Sau buổi trình diễn, nhiều gói quà được trao tận tay những người đoạt giải. Nhìn nét mặt các bệnh nhân, chúng tôi chợt thấy mùa xuân đã về...
Cây mai 900 triệu đồng của ông chủ ở Sài Gòn
Cao 2,7m, cây mai vươn lên đầy sức sống được ông chủ vườn phát giá 900 triệu đồng. Hiện đã có người trả giá 800 triệu nhưng ông không bán.
" alt="Mùa xuân đã về đến bệnh viện Tâm thần Trung ương 2" />
...[详细]
2 năm về trước, vì một sai lầm nhỏ, anh bị người ta dồn ép, phải uất ức mà xin nghỉ việc. Tôi đã động viên anh, khuyên anh nghỉ ngơi, lấy lại sức sau quãng thời gian dài phấn đấu.
Anh trở thành người thất nghiệp. Ngày ngày, anh rủ bạn đi nhậu, uống trà...
Nhóm bạn anh ban đầu khá nhiệt tình, nhưng dần dần, họ từ chối vì bận cơm áo gạo tiền. Anh đành ở nhà xem phim, chơi điện tử và cuối ngày phụ vợ đưa đón các con, nấu cơm, nấu nước.
Không biết có phải việc ở nhà khiến anh trở nên lười biếng, tự ti hay không nhưng đã gần 2 năm trôi qua, tôi vẫn không thấy anh có động thái đi xin việc. Đôi lần, tôi nhắc thì anh chỉ thở dài.
Thế rồi, một chuyện động trời ập xuống. Đó là khi cô hàng xóm gọi điện, hẹn gặp tôi ở một quán cà phê. Cô ấy nói, trong thời gian ở nhà, chồng tôi và cô ấy có nhiều thời gian gặp nhau nên đã nảy sinh tình cảm và đi quá giới hạn.
Bây giờ cô ấy đang mang thai ở tháng thứ 4. Anh muốn cô ấy bỏ thai nhưng cô ấy không thể. Cô ấy đã gần 40 tuổi, kinh tế khá và không có ý định lấy chồng. Cô ấy muốn giữ đứa con và chỉ cần chồng tôi chăm sóc cho tới khi cô ấy sinh đẻ. Sau đó, cô ấy sẽ chuyển nhà và không liên lạc với chồng tôi nữa.
Tôi nghe cô ấy nói, cảm giác bất ngờ và đau đớn như người vừa bị đâm thấu tim gan.
Suốt 2 năm qua, anh ở nhà, một mình tôi lo kinh tế. Đã vậy, sợ anh nghĩ mình vô dụng, tôi còn ra sức chiều chuộng, chăm sóc anh. Vậy mà, anh lén lút làm chuyện tày trời với cô hàng xóm.
Bây giờ, dù cô ấy không muốn chồng tôi phải chịu trách nhiệm nhiều nhưng tôi cũng không thể chung sống với anh được nữa.
Tôi đã quyết định ly hôn và sẽ dẫn các con đi. Nhưng sao tôi thấy đau lòng quá. Trái tim tôi như bị ai bóp nghẹt.
Tôi làm sao vượt qua được giai đoạn này?
Anh em chồng trả tôi 3 triệu đồng/tháng để làm osin cho họ
Ngoài chăm mẹ chồng bệnh nằm một chỗ, tôi còn lo ăn uống cho cả nhà. Các ngày gia đình tổ chức ăn tiệc, làm đám giỗ... chỉ mình tôi nấu, rửa chén bát.
" alt="Tâm sự 2 năm thất nghiệp ở nhà, chồng tôi ngoại tình với cô hàng xóm" />
...[详细]
Trần Việt Hoàng gây ấn tượng cho khán giả bởi ngoại hình điển trai, thư sinh
Góp mặt trong nhiều series đình đám, Hoàng cũng có cơ hội được thử sức với nhiều vai diễn khác nhau, từ anh công nhân lam lũ vất vả đến Chủ tịch, Giám đốc giàu sang, soái ca vạn người mê hay hotboy học đường đào hoa,.... Song ở bất cứ vai diễn nào Hoàng cũng thể hiện tinh thần cố gắng và quyết tâm chinh phục khán giả.
Chàng trai trẻ cho rằng mỗi vai diễn là một thử thách mà cậu bắt buộc phải vượt qua trên con đường trở thành diễn viên chuyên nghiệp, nếu bản thân không nỗ lực sẽ bị đào thải khỏi môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay. Chính bởi sự quyết tâm đó đã đem lại cho Hoàng tình yêu mến của khán giả, nhiều lượt theo dõi, cũng như biệt danh Hivo anh bạn này thường sử dụng.
Từ công nhân đến Giám đốc, vai nào Hoàng cũng “không ngán”
Mới đây Hoàng còn nằm trong đội ngũ đoàn làm phim nhận giải Bông sen bạc - giải thưởng danh giá cho bộ phim “Truyền thuyết về Quán Tiên” tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXI với vai diễn người lính thời chiến.
Hoàng và đoàn làm phim “Truyền thuyết về Quán Tiên” vinh dự nhận giải Bông sen bạc danh giá tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXI
Không những chăm chỉ tham gia đóng phim, Hoàng còn là chàng trai đa tài, mê thử thách và ưa thích ăn uống. Chỉ trong thời gian ngắn ra mắt, kênh ẩm thực Hivo&Tom của Hoàng đã xuất sắc nhận nút bạc Youtube và có video đạt trên 1 triệu lượt xem.
Nội dung các video đa phần là thử thách ẩm thực với nhiều món ăn kỳ lạ, bắt mắt, phản ánh chính sở thích tìm tòi những điều mới mẻ của Hoàng và người cộng sự Tom cũng như đem đến phút giây thư giãn vui vẻ cho đông đảo khán giả.
Kênh ẩm thực HiVo&Tom của Hoàng xuất sắc nhận nút bạc Youtube. Bạn có thể xem nhiều video thử thách ẩm thực thú vị của anh chàng tại https://www.youtube.com/channel/UCI8DYiBeale7aqw0eb8MoOw/videos
Phụng Trâm (Tổng hợp)
" alt="Dân mạng truy tìm chàng sinh viên sở hữu nút bạc Youtube" />
...[详细]
Không chỉ đi nhậu thông thường, vài lần tôi còn bắt gặp hình ảnh anh đi hát karaoke, ôm eo các cô gái trên Facebook của bạn anh.
Khi tôi trách móc, anh bảo tôi là ‘phụ nữ không làm ra tiền thì hãy yên phận mà nuôi con’. Gia đình chồng tôi cưng chiều con cháu, không ai khuyên bảo anh giúp tôi.
Vừa nuôi con nhỏ vừa gặp cảnh chồng vô tâm, lăng nhăng, tôi vô cùng mệt mỏi. Nhưng rồi nhờ có con, tôi cũng vượt qua được.
Sau khi con lớn, tôi xin đi làm thì anh không cho. Anh yêu cầu tôi ở nhà chăm con và đi chợ, nấu cơm phục vụ anh và nhà chồng. Thú thực điểm duy nhất khiến tôi hài lòng là anh không để mẹ con tôi phải thiếu thốn bất cứ thứ gì.
Tôi nghĩ mình cứ an phận như vậy mà nuôi con khôn lớn. Bởi nếu bây giờ làm căng, đòi ly hôn, tôi phải ra đường với hai bàn tay trắng. Quan trọng hơn, tôi khó giành được quyền nuôi con khi không có việc làm, không nhà cửa.
Vì vậy, tần suất anh vắng nhà nhiều hơn cũng không khiến tôi phẫn uất như trước. Tôi cam chịu ngày ngày đưa đón con đi học, về nhà dọn dẹp, nấu nướng cho cả nhà chồng.
Ấy vậy mà 'cây muốn lặng nhưng gió chẳng ngừng', anh về thông báo với tôi một tin động trời. Cô gái anh quen nơi quán hát đã có thai. Cô ta nằng nặc khẳng định đó là con anh.
Anh cho rằng, cô ta cố tình cài bẫy anh.
Khi cô ta làm xét nghiệp ADN bào thai, kết quả chính xác là con anh thì anh lại khẳng định, không yêu thương gì ‘chỉ là qua đường’ nhưng không may để lại ‘hậu quả’.
Dù anh có chối bỏ, người phụ nữ kia vẫn tạo áp lực, yêu cầu anh có trách nhiệm với cái thai trong bụng.
Trong lúc tôi chán ngán, đau khổ, gia đình chồng tôi không hề an ủi còn khuyên tôi ‘đàn ông năm thê bảy thiếp’ phải biết nín nhịn để giữ chồng.
Đồng thời, gia đình chồng tôi đưa giải pháp nên để cô gái kia sinh con ra, họ sẽ có trách nhiệm lo cho hai mẹ con. Họ lý giải, nhà chồng ít con, ít cháu nay có thêm người là điều may mắn.
Mẹ chồng còn khuyên tôi nên vui vẻ, chấp nhận việc chồng có thêm con riêng ở ngoài bởi bà sẽ đảm bảo tôi vẫn là vợ hợp pháp duy nhất.
Tôi nghe những lời nói đó mà thấy chua chát trong lòng. Nếu gia đình chồng dung túng cho thói trăng hoa ấy, sau này không biết chồng tôi sẽ dắt thêm bao đứa trẻ về nhà? Con tôi lớn lên trong ngôi nhà có bố như vậy nhân cách cháu liệu có bị ảnh hưởng?
Cuối cùng, tôi đưa con về ngoại để nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng vài hôm. Chồng tôi thấy vợ như vậy, không một chút hối lỗi, anh quay ra trách móc tôi. Anh nói tôi là vợ mà không biết nhẫn nhịn để giữ chồng.
Lúc chồng bị người ta ‘chơi xấu’ không chung lưng giúp đỡ mà quay ra làm khó chồng và 'vì cô vụng dại như vậy tôi mới đi ra ngoài 'bóc bánh trả tiền''.
Anh còn nặng nề đe dọa, nếu tôi không đem con trở về nhà chồng thì đừng trách anh bạc tình. Xin độc giả cho tôi lời khuyên, tôi thực sự quá mệt mỏi.
Yêu sếp đã một đời vợ, tôi sợ bố mẹ phản đối chuyện 'làm lẽ'
Mẹ từng nói, gia đình tôi gia giáo, tôi phải tìm người môn đăng hộ đối, không bao giờ bà chấp nhận tôi “làm lẽ” người khác
" alt="Chồng ngoại tình để lại hậu quả còn trách vợ không biết giữ gia đình" />
...[详细]