您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Độc đáo nam sinh hành khất mùa báo hiếu
Công nghệ51人已围观
简介Các bạn teen nam người dân tộc Khmer sinh sống ở ĐBSCL nước ta có cách báo hiếu rất đặc trưng.Cách b...
Cách báo hiếu rất đặc trưng của các bạn teen nam người dân tộc Khmer sinh sống ở ĐBSCL nước ta là mỗi bạn sẽ dành một thời gian nhất định trong cuộc đời mình vào chùa để đi tu báo hiếu cho cha mẹ,Độcđáonamsinhhànhkhấtmùabáohiếtỷ giá ông bà. những người còn sống và tưởng nhớ tổ tiên mình.
Ngoài ra, vào chùa các bạn còn được học về nhân quả báo ứng, về lòng yêu thương... Sau khi kết thúc thời gian tu báo hiếu trong chùa các bạn lại trở về nhà, và được cộng đồng coi là một người đàn ông đã trưởng thành.
Đó phong tục truyền thống tốt tốt đẹp của đồng bào Khmer nước ta từ ngàn đời nay về cách báo hiếu. Ngày nay các bạn vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp đó.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hàn Quốc vs Jordan, 18h00 ngày 25/3: Giành vé
Công nghệHồng Quân - 25/03/2025 05:25 World Cup 2026 ...
阅读更多'Học sinh lãng phí thời gian với những bài toán tính nhiệt lượng, chu kỳ'
Công nghệTôi đang ở nông thôn và thấy những gì tác giả bài viết "Học sinh Việt như những 'giáo sư biết tuốt'" nói rất đúng với thực tế. Như môn Vật lý hiện nay đang quá thiên về giải đề, ít quan tâm đến các hiện tượng và thực hành. Cho nên mới có việc giáo viên, sinh viên Lý nhưng nhiều hiện tượng tự nhiên không giải thích được, không vận dụng được vào cuộc sống và không biết làm gì dù họ có thể rất giỏi trong giải bài tập. Học sinh bây giờ học đủ thứ, kể cả những thứ mà sau này không dùng đến và không cần đến. Tôi tự hỏi học sinh cần gì biết tranzito là gì, tụ điện hoạt động ra sao, rồi nào là phân tích đủ các loại lực, các hiện tượng cảm ứng điện từ, tự cảm... Tất nhiên, học để biết khái niệm là điều cần thiết, nếu không học thì sẽ không thể biết được, nhưng cấp THPT hiện nay đang dạy quá sâu vào những kiến thức không cần thiết, không hữu dụng - những thứ chỉ nên học nếu theo chuyên ngành nâng cao.
Trong khi đó, những thứ quan trọng, cơ bản với cuộc sống như làm thế nào để lắp bóng điện, làm thế nào để vận dụng đòn bẩy, làm sao để nối mạch điện, làm sao để phòng chống sét, tại sao bị điện giật và cách phòng tránh... thì lại chỉ là phần đọc thêm, không được dạy hoặc có chăng giáo viên cũng chỉ nhắc qua vì không phục vụ thi cử.
Tôi thấy phương pháp thi cử hiện nay là làm trắc nghiệm và đưa vào các bài giải toán siêu khó, đến nỗi mà nhiều giáo viên cũng không chắc giải được trong thời gian quy định. Trước đây, cũng có một thầy giáo rất nổi tiếng, là Tiến sĩ Vật lý mà còn "bó tay", không giải nổi đề thi trong thời gian quy định, vậy đó chẳng phải là đánh đố học sinh hay sao?
>> Phổ thông nhồi nhét, đại học nhàn tênh
Tôi nghĩ, thay vì ép các em giải những bài toán siêu khó và thi trắc nghiệm hoàn toàn như vậy, nên thay đổi thang điểm và cách thức đánh giá học sinh. Ví dụ, lấy thang điểm 100 để tránh phải làm tròn điểm, 60% là trắc nghiệm, 40% là tự luận và tập trung vào giải thích hiện tượng, phân tích hiện tượng vật lý thay vì chỉ chăm chăm giải bài tập khó nặng về lý thuyết.
Tôi đồng ý rằng môn nào cũng cần học và phải học. Nhưng quan trọng là dạy gì và học gì để hữu ích nhất mà không gây áp lực lên học sinh? Tôi cho rằng, với cấp ba, nên dạy ít lý thuyết hơn. Thay vào đó, nên dạy cho học sinh những cái cần thiết cho cuộc sống, cho nhận biết sự vật.
Những em định hướng theo khối xã hội, vẫn được học Lý, Hóa, Sinh, nhưng số tiết mỗi tuần cần giảm bớt, để tăng thời lượng cho những môn khác. Nội dung cũng sẽ chỉ dạy những kiến thức cơ bản, phục vụ cuộc sống. Ví dụ, thay vì dạy phản ứng hạt nhân ra sao, tính toán nhiệt lượng tỏa ra như thế nào, tính toán chu kỳ bán rã... chúng ta chỉ dạy các khái niệm cơ bản, độ nguy hiểm thế nào, cách phòng tránh ra sao...? Đó mới là những thứ hữu ích cho các em sau khi ra đời.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">...
阅读更多Con trai ôm người cha đau ốm vào lòng, thiếp đi trên giường bệnh
Công nghệẢnh: Thành Trung.
Cậu con trai nghe vậy đã dìu bố xuống ghế rồi lấy thân mình làm gối tựa, tay xoa lưng cho bố ngủ. Mình nhìn được một lúc thì quay đi chỗ khác. Ngoảnh lại đã thấy hai bố con họ ngủ từ lúc nào. Mình cố đăng cái hình này xong thì cũng ngủ đây. Bình yên quá…’.
Anh Trung cho biết, mẹ anh cũng đang điều trị bệnh tại bệnh viện, nên ngày nào anh cũng vào chăm mẹ. Phòng ông bố trong bức ảnh gần phòng mẹ anh. ‘Mọi người ở trong khoa thường là giai đoạn cuối nên ai cũng đau. Mình đang chăm mẹ nên rất hiểu’, anh Trung nói.
Anh cũng cho biết, vì máy điện thoại hết pin nên chỉ chụp được một tấm. Anh chia sẻ lên mạng xã hội là muốn gửi thông điệp, dù ở đâu, trong hoàn cảnh nào vẫn có một tình yêu rất đặc biệt.
Hai người nước ngoài nhặt cá đổ trên đường Sài Gòn giúp người lạ
Nhìn thấy người phụ nữ chở xe cá bị đổ giữa ngã tư, cặp đôi người nước ngoài dừng lại nhặt giúp.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Zeledon, 09h00 ngày 27/3: Bệ phóng sân nhà
- Gửi video tắm khỏa thân cho bạn trên mạng, cô gái choáng váng vì bị đánh ghen độc
- Tuyên truyền phòng dịch Covid
- 'Đám cưới vàng' sau 50 năm kết hôn của người phụ nữ từng mắc ung thư
- Kèo vàng bóng đá Bosnia vs Cyprus, 02h45 ngày 25/3: Khách gây thất vọng
- Bài cúng 30 Tết Nguyên đán
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Palestine vs Iraq, 01h15 ngày 26/3: Lịch sử lên tiếng
-
Đám cưới Duy Mạnh - Quỳnh Anh ở khách sạn cao cấp Hà Nội
Sau lễ thành hôn được tổ chức tại nhà chú rể Duy Mạnh, 18h tối nay, tiệc cưới của cặp đôi diễn ra tại một khách sạn cao cấp ở Hà Nội.
" alt="Tiệc cưới tối với 500 nghìn viên pha lê của Duy Mạnh">Tiệc cưới tối với 500 nghìn viên pha lê của Duy Mạnh
-
Ngôi nhà có diện tích hơn 200 m2. Anh Tuấn cho biết, đây là loại nhà rường Nam Bộ (nhà 3 gian 2 chái), trong đó, toàn bộ kết cấu đều bằng gỗ quý như: gõ, lim, căm xe, thao lao, cẩm lai, giáng hương… Để có ngôi nhà này, anh Tuấn phải mua 1 căn nhà cổ ở tỉnh Tiền Giang và một số ngôi nhà khác rồi thuê thợ có tiếng đến ráp lại thành 1 căn nhà cổ hoàn chỉnh.
Căn nhà của anh Tuấn được ráp lại từ nhiều căn nhà cổ khác. Kết cấu căn nhà được làm bằng gỗ quý như: gõ, lim, căm xe, thao lao, cẩm lai, giáng hương… Bên trong căn nhà có hơn 100 'báu vật' khiến ai xem cũng phải trầm trồ. Anh Tuấn chia sẻ, anh có niềm đam mê đồ cổ từ hơn 20 năm trước. Chính vì vậy, nghe ai giới thiệu có món đồ cổ quý là anh tìm đến mua, không kể là trong Nam hay ngoài Bắc.
'Hồi năm 1997, tôi đi Tây Ninh thì thấy chiếc giường Lu-i (Louis) và cặp liễng rất đẹp nhưng lại bỏ ngoài sân nên mua về. Sau khi thỏa thuận, gia chủ đồng ý đổi giường lấy chiếc điện thoại di động tôi đang xài.
Sau đó, nghe người quen giới thiệu có chiếc giường quý khác ở Tây Ninh, tôi tìm đến nơi thì thấy rất thích nên về nhà bán đất để gom tiền mua với giá 1,8 tỉ đồng', anh Tuấn kể.
Chiếc giường quý nói trên có chiều dài 2,5m, rộng 2m, nặng hơn 1 tấn, làm bằng gỗ cây gõ. Mặt giường có 8 tấm đá cẩm thạch lớn, có tác dụng làm mát cho người ngủ. Toàn bộ mặt trước, mặt sau và từ trên xuống dưới được chạm khắc, cẩn hàng chục ký xà cừ với nhiều hoa văn tinh xảo.
Phần trần được ghép từ những thanh gỗ nhỏ đen bóng. Một số người còn so sánh chiếc giường này với cặp giường của Công tử Bạc Liêu.
Chiếc giường quý của anh Tuấn có chiều dài 2,5m, rộng 2m được làm từ gỗ cây gõ. Để mua chiếc giường này, anh Tuấn cho biết phải bán nhà đất. Mặt giường có 8 tấm đá cẩm thạch. Theo anh Tuấn, các tấm đá này có tác dụng làm mát cho chủ nhân khi ngủ. Toàn bộ chiếc giường được cẩn xà cừ với nhiều hoa văn tinh xảo. Phía trên trần giường được ghép từ những thanh gỗ đen bóng, người lớn có trọng lượng hơn 60kg đu lên vẫn không hề hấn gì. Anh Tuấn cho biết, chiếc giường quý nói trên được nhiều người trả giá gần 4 tỉ đồng nhưng anh nhất quyết không bán.
Ngoài ra, bên trong ngôi nhà cổ của anh Tuấn còn nhiều bảo vật, thuộc hàng 'độc nhất vô nhị', như: bộ sưu tập tủ thờ Bắc-Trung-Nam, tủ rượu, tủ quần áo, tấm phản… cùng nhiều bộ bàn ghế, vật dụng bằng gỗ quý.
Trong nhà còn có cặp bình bằng đồng đỏ nặng 240 kg, cặp hạc bằng đồng đỏ nặng hơn 40 kg, bàn ủi con gà bằng đồng lạnh nặng 14 kg, điện thoại cổ, mắt kính cổ, máy hát cổ, kiếm cổ…
Anh Tuấn còn là chủ nhân của 3 tủ thờ Bắc - Trung - Nam... Mỗi chiếc tủ có đến 18 tấm trám, xà cừ được cẩn rất đẹp và tinh xảo. Về bộ sưu tập tủ thờ Bắc - Trung - Nam độc đáo, anh Tuấn cho biết, mỗi chiếc tủ có giá trị từ 200 - 600 triệu đồng.
Điểm đặc biệt của mỗi chiếc tủ là có đến 18 tấm trám, xà cừ được cẩn những hình ảnh sự tích, điểm đặc trưng của từng vùng, miền. Trong đó, hình ảnh được cẩn xà cừ sẽ nổi lên trông giống những bức tranh 3D rất đẹp mắt và sắc sảo.
Những 'báu vật' trong nhà anh Tuấn. Bàn ủi con gà. Chiếc tivi cổ. Cặp lục bình được làm từ đồng nguyên khối, trọng lượng mỗi bình 100 kg. Cùng với những chiếc cột bằng gỗ có tuổi đời trên 130 năm. Để có được bộ sưu tập như hiện nay, anh Tuấn đã tốn rất nhiều tiền chi trả cho đội ngũ săn tìm đồ cổ.
Ngoài ra, anh còn thuê thêm chuyên gia đánh giá, nhận định các món đồ cổ trước khi bỏ tiền mua.
'Có nhiều người đến hỏi mua những đồ vật này nhưng tôi nhất quyết không bán vì đơn giản đó là đam mê', anh Tuấn chia sẻ.
Gian chính của căn nhà. Anh Tuấn chủ nhân của căn nhà 'độc nhất vô nhị' này. Bí ẩn con số 1449 trên mặt tiền ngôi nhà cổ tại Phan Thiết
Nhiều người dân không khỏi thắc mắc về con số 1449 được đắp bằng xi măng ở vị trí trang trọng ngay chính giữa mặt tiền biệt thự cổ có ghi năm xây dựng 1923 tại Phan Thiết (Bình Thuận).
" alt="Chiêm ngưỡng căn nhà có hơn 100 đồ cổ độc nhất miền Tây">Chiêm ngưỡng căn nhà có hơn 100 đồ cổ độc nhất miền Tây
-
Ngày 10/1, trên trang cá nhân, bức ảnh diện trang phục trong suốt để lộ vòng 3 của hot girl sinh năm 1996 nhận nhiều ý kiến trái chiều. Số đông cho rằng trang phục Quỳnh Anh Shyn mặc khá lạ mắt. Có người gay gắt hơn thì nói cô đang khoe thân một cách lộ liễu.
Quỳnh Anh Shyn gây tranh cãi khi diện trang phục trong suốt. Ảnh: Instagram NV.
"Quỳnh Anh bây giờ mặc đồ làm cho người nhìn khó chịu và không còn đẹp như trước nữa", thành viên Duy Nghĩa bình luận.
"Không biết đây là style gì và đẹp như thế nào luôn", Huy Hùng để lại nhận xét.
Chiếc quần nylon của cô được cho là khá giống với trang phục biểu diễn trên sân khấu của Hwasa, thành viên nhóm Mamamoo.
Là fashionista đình đám trong giới trẻ, Quỳnh Anh Shyn không ít lần khiến dân mạng thắc mắc về phong cách thời trang của mình.
Tháng 10/2019, hot girl bị dân mạng "mổ xẻ" khi mặc chiếc quần 2 cạp lạ mắt trong một game show truyền hình.
Tháng 7/2019, bức ảnh diện bikini, đi boots cao cổ chạy trên đồi cát của Quỳnh Anh Shyn cũng nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Quỳnh Anh Shyn (tên thật là Phí Quỳnh Anh, sinh năm 1996) nằm trong số ít hot girl Việt sở hữu trang cá nhân trên 2 triệu người theo dõi. Từ cô nàng "bánh bèo" thời mới nổi trong "bộ ba sát thủ" cùng An Japan và Mẫn Tiên, hot girl Hà thành giờ đây chuyển hẳn sang phong cách cá tính, gợi cảm.
Hot girl sinh năm 1996 nhiều lần gây tranh cãi khi diện trang phục khó hiểu. Ảnh: Instagram NV.
Sau Văn Đức, cầu thủ Duy Mạnh sắp cưới bạn gái hot girl
Sau cầu thủ Bùi Tiến Dũng, Văn Đức, mới đây cầu thủ Duy Mạnh đã cầu hôn thành công bạn gái Nguyễn Quỳnh Anh.
" alt="Quỳnh Anh Shyn gây tranh cãi vì diện đồ trong suốt, lộ vòng ba">Quỳnh Anh Shyn gây tranh cãi vì diện đồ trong suốt, lộ vòng ba
-
Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
-
Các khu dân cư tại Phnom Penh thực hiện lệnh phong tỏa. Ảnh: Hà Chi
Trước đó, các nhà chức trách đã áp lệnh phong tỏa ở thủ đô Phnom Penh và thị trấn Takmao từ ngày 15/4 đến ngày 28/4. Trong khoảng thời gian này, người dân không được rời khỏi nhà trừ khi quá cần thiết, được phép đi mua thực phẩm và nhu yếu phẩm 3 lần mỗi tuần và bị cấm tụ tập.
Tuy nhiên, đêm 23/4, chính quyền Phnom Penh thông báo đóng cửa tất cả các khu chợ do nhà nước điều hành và chợ dân sinh tại thủ đô trong vòng 14 ngày, nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 tiếp tục lây lan trên diện rộng, vì các khu chợ này được xác định là nguồn lây nhiễm lớn cho cộng đồng.
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Mazda ngừng hoạt động. Ảnh: Hà Chi Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Audi ngừng hoạt động. Ảnh: Hà Chi Tính đến ngày 23/4, tổng số ca Covid-19 tại Campuchia đã lên tới 8.848 người (trong đó 8.301 ca liên quan tới sự cố lây nhiễm cộng đồng ngày 20/2). Phnom Penh và tỉnh Preah Sihanouk vẫn là hai nơi có số ca nhiễm mới theo ngày cao nhất.
Cứu trợ người gốc Việt trong khu vực phong tỏa
Trong một diễn biến khác, báo Tin tức cho hay, sáng 24/4, Đại sứ quán Việt Nam phối hợp cùng đại diện Bệnh viện Chợ Rẫy-Phnom Penh và Hội Khmer-Việt Nam tại Campuchia đã tổ chức tặng đồ cứu trợ khẩn cấp cho 350 hộ gia đình của bà con gốc Việt tại khu vực chùa Champa, quận Chbar Ampov.
Một công trường vắng lặng. Ảnh: Hà Chi Cây xăng đìu hiu, chỉ có một nhân viên ngồi trông hàng. Ảnh: Hà Chi Cụ thể, 350 phần đồ cứu trợ gồm gạo, khẩu trang và dung dịch sát khuẩn đã được chuyển tới tận tay những người gốc Việt có hoàn cảnh khó khăn trong thời gian thủ đô Phnom Penh bị phong tỏa.
Trước đó, nhóm cứu trợ cũng trao 150 phần đồ cứu trợ cho Đại diện Ủy ban phường Kbal Koh để chuyển tới 150 hộ gia đình Khmer. Các bác sỹ và nhân viên y tế Bệnh viện Chợ Rẫy-Phnom Penh đã trích quỹ lương để mua ủng hộ 10 tấn gạo tặng cho 500 hộ gia đình trong đợt cứu trợ này.
Đường phố vắng lặng, chỉ còn một vài chiếc xe lưu thông. Ảnh: Hà Chi Phnom Penh đang tiến hành phong tỏa nghiêm ngặt. Ảnh: Hà Chi Dự kiến trong tuần tới, Đại sứ quán Việt Nam sẽ phối hợp với Hội Khmer-Việt Nam tại Campuchia và một số nhà hảo tâm tổ chức phát quà cứu trợ cho bà con gốc Việt và Khmer có hoàn cảnh khó khăn tại khu vực Chak Angre (quận Mean Chey, Phnom Penh).
Cũng trong ngày 24/4, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Preah Sihanouk đã ra thông cáo chia sẻ với những khó khăn mà cộng đồng người Việt tại thành phố Preah Sihanouk đang gặp phải, trong bối cảnh chính quyền tỉnh Preah Sihanouk ban hành lệnh phong tỏa thành phố Preah Sihanouk trong 14 ngày (từ ngày 23/4 đến 6/5).
Lực lượng chức năng Campuchia làm nhiệm vụ trên đường phố. Ảnh: Hà Chi Lực lượng chức năng Campuchia làm nhiệm vụ trên đường phố. Ảnh: Hà Chi Thông cáo nêu rõ trong giai đoạn này, bà con gốc Việt ở thành phố Preah Sihanouk cần hỗ trợ lương thực có thể trực tiếp đến nhận tại Tổng lãnh sự quán (Số 310 đường Ekkareach, phường 3, thành phố Preah Sihanouk). Bà con trong “khu vực Đỏ” cần hỗ trợ lương thực, Tổng lãnh sự quán sẽ bố trí mang đồ cứu trợ đến khu vực này nếu được sự cho phép đi lại của cơ quan có thẩm quyền.
Thêm một số hình ảnh khác về cảnh phong tỏa ở Phnom Penh.
Nhiều cửa hàng kinh doanh chuyển sang bán hàng online. Ảnh: Hà Chi Trường học Boeng Trabek tại thủ đô Phnom Penh đóng cửa từ trước lệnh phong tỏa. Ảnh: Hà Chi Một người vô gia cư trên đại lộ Monivong. Ảnh: Hà Chi Lực lượng chức năng Campuchia làm nhiệm vụ tại khu vực cầu Monivong cửa ngõ thủ đô. Ảnh: Hà Chi Khu dân cư Boeng Trabek, Phnom Penh thực hiện lệnh phong tỏa. Ảnh: Hà Chi Cửa hàng kinh doanh chuyển sang bán hàng online. Ảnh: Hà Chi Hà Chi(trực tiếp từ Phnom Penh)
Cuộc sống trong Vùng Đỏ chống dịch ở thủ đô Campuchia
Thị trưởng Phnom Penh, Campuchia, ông Khuong Sreng hôm 20/4 đã chỉ định sử dụng một số khu vực thuộc ba quận ở nơi đây làm Vùng Đỏ để ngăn Covid-19 hiệu quả hơn.
" alt="Campuchia vật lộn chống Covid">Campuchia vật lộn chống Covid