Thời sự

Bé Trần Minh Hoài tiếp tục được ủng hộ hơn 20 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 08:53:44 我要评论(0)

Vừa qua,éTrầnMinhHoàitiếptụcđượcủnghộhơntriệuđồxe pkl Báo VietNamnet tiếp tục trao 20.700.000 đồng dxe pklxe pkl、、

Vừa qua,éTrầnMinhHoàitiếptụcđượcủnghộhơntriệuđồxe pkl Báo VietNamnet tiếp tục trao 20.700.000 đồng do bạn đọc ủng hộ cho bé Trần Minh Hoài, đứa trẻ đáng thương trong bài viết "Mẹ tật nguyền bất lực chẳng đỡ nổi, con ung thư ngã nhào", đăng tải ngày 18/02/2022.

{ keywords}
Đại diện Báo VietNamNet trao tiền do bạn đọc ủng hộ cho chị Thu, mẹ bé Hoài.

Chị Thu, mẹ của Hoài khá bất ngờ khi con trai nhận được nhiều sự quan tâm và yêu thương của các nhà hảo tâm. Chị bày tỏ: "Đối với chúng tôi, số tiền lần trước nhận được đã rất nhiều rồi. Chưa bao giờ tôi được cầm trong tay hàng chục triệu đồng như vậy. Thực sự, tôi không biết nói sao để cảm ơn hết tấm lòng rộng lớn của các anh chị".

Trần Minh Hoài (11 tuổi) mắc phải căn bệnh ung thư hạch, phát hiện vào khoảng tháng 5 năm ngoái. Thời điểm đó, dịch Covid-19 tại thành phố đang phức tạp, chị Thu chỉ có thể đưa con đi khám ở các bệnh viện tại địa phương nhưng kết quả đều là hạch lành tính.

Mãi đến tháng 11, vợ chồng chị mới từ Kiên Giang đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 thăm khám, phát hiện con bị ung thư đã di căn. Tại Bệnh viện Ung bướu, bác sĩ đưa ra phác đồ hóa trị. Bởi phát hiện muộn, bệnh đã nặng, con phải sử dụng nhiều thuốc đặc trị, ngoài danh mục bảo hiểm y tế. Không những thế, do Hoài chỉ được bảo hiểm y tế chi trả 80% nên chi phí vô cùng tốn kém. 

{ keywords}
May mắn Minh Hoài nhận được nhiều yêu thương của độc giả VietNamNet.

Chị Thu vốn bị tật nguyền, bàn chân trái trụi lũi sau tai nạn hỏa hoạn ngày bé. Trước khi con trai phát bệnh, chị xin làm những công việc lặt vặt như rửa chén, sơ chế cá ngoài chợ. Còn chồng chị đi biển, lênh đênh cả tuần đến 10 ngày, nhiều thì kiếm được 2-3 triệu, nhưng cũng có khi lỗ vốn. Hai vợ chồng phải chắt bóp, tằn tiện mới đủ nuôi 3 đứa con nhỏ.

Khi Hoài được chẩn đoán đúng bệnh, vợ chồng chị chẳng còn nơi nào để vay mượn. Họ cầu cứu khắp nơi, mong có cơ hội chữa trị cho con. May mắn, cậu bé đáng thương đã được rất nhiều tình cảm quý báu của bạn đọc VietNamNet. 

Khánh Hòa

Tai nạn bất ngờ, người đàn ông nguy cơ nhiễm trùng huyết đe dọa tính mạng

Tai nạn bất ngờ, người đàn ông nguy cơ nhiễm trùng huyết đe dọa tính mạng

Tai nạn hy hữu cách đây 2 năm khiến anh Hậu bị liệt nửa người dưới. Nằm một chỗ quá lâu, phần ụ ngồi bị lở loét ngày càng nặng. Bác sĩ cho biết, nếu không điều trị kịp thời, anh có thể nguy hiểm tính mạng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cuộc sống của hàng chục vạn hộ dân vùng hạ lưu sông Ba bị đảo lộn từ khi Nhà máy Thủy điện An Khê - Kanak chặn sông này tích nước vào tháng 9-2011

Ngày 5-4, đại diện Công ty Thủy điện An Khê - Kanak cho biết đang tổng hợp số liệu để trình Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) báo cáo Chính phủ về việc xây dựng, vận hành hồ chứa nước của thủy điện này.

Dân sinh bị đảo lộn

Trước đó, ngày 3-4, Văn phòng Chính phủ đã truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Công Thương và EVN báo cáo việc xây dựng và vận hành hồ chứa Thủy điện An Khê - Kanak.

{keywords}

Chiều 5-4, thủy điện An Khê - Kanak chỉ xả một lượng nước nhỏ về sông Ba Ảnh: HOÀNG THANH

Chỉ đạo của Phó Thủ tướng ban hành sau chuyến khảo sát tình hình hạn hán ở Gia Lai và ý kiến của đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Huỳnh Thành đề cập việc xây dựng, vận hành hồ chứa nước của Thủy điện An Khê - Kanak là bất cập, gây thiếu nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân vùng hạ lưu sông Ba. ĐB Huỳnh Thành nhấn mạnh đây là công trình sai lầm thế kỷ. “Việc xây dựng Thủy điện An Khê - Kanak đã chuyển hướng một dòng sông lớn đang nuôi sống hàng triệu dân như vậy trên thế giới không bao giờ có. Từ sai lầm này đã dẫn đến phải chạy theo giải quyết hậu quả” - ông Thành lo ngại.

Dọc sông Ba, từ thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đến TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, ở đâu cũng nghe người dân than phiền nhà máy thủy điện chặn lấy nước sông Ba để chạy máy rồi trả về sông Côn (tỉnh Bình Định). Theo thiết kế, Thủy điện An Khê - Kanak có 2 bậc. Bậc 1 lấy nước từ sông Ba về hồ chứa Kanak dung tích hơn 285 triệu m3 (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) để vận hành máy ở Nhà máy Kanak. Bậc 2, nguồn nước sau chạy máy được đổ vào hồ chứa An Khê 5,6 triệu m3 (thị xã An Khê). Nguồn nước này được đưa vào đường ống bắc qua đèo An Khê để sử dụng chạy máy cho Thủy điện An Khê (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Nguồn nước cuối cùng sau khi chạy máy được dẫn ra suối Cát để đổ về sông Côn.

Không trả nước về sông Ba nên đời sống người dân ở 6 huyện, thị xã của tỉnh Gia Lai và 5 huyện, thành phố thuộc tỉnh Phú Yên với khoảng 1 triệu người bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Gia đình ông Trần Bằng (61 tuổi, tổ 2, phường Tây Sơn, thị xã An Khê) đã nhiều đời sống bằng nghề đánh cá trên sông Ba. Trước đây, đánh cá trên sông Ba “hái ra tiền” nhưng từ khi dòng sông bị chặn dòng, cùng với nước thải của các nhà máy làm sông bị ô nhiễm nặng khiến cá chết hàng loạt thì nghề này gặp khó.

“Bây giờ đánh bắt cả ngày, giỏi lắm cũng chỉ kiếm được 100.000 đồng nên gia đình tôi phải chật vật, xoay xở. Xóm cá ở đây với hơn 30 ngư dân nhưng nay 2/3 phải đi làm thuê kiếm sống” - ông Bằng nói.

Bà Nguyễn Thị Tâm (phường Tây Sơn, thị xã An Khê) cho biết từ khi sông Ba bị chặn dòng, bà không dám xuống sông tắm, giặt như trước do nguồn nước bị ô nhiễm. “Nhiều hôm mùi hôi thối từ dòng sông bốc lên nồng nặc, không thở nổi” - bà Tâm bức xúc.

Trong khi đó, tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, nhiều cánh đồng lúa đang nứt nẻ vì không còn nước sông Ba để lấy vào ruộng.

Chặn dòng mùa khô, xả lũ mùa mưa!

Theo nhiều người ở thị xã An Khê, trước năm 2014, Nhà máy Thủy điện An Khê - Kanak chặn dòng toàn bộ, mùa khô không trả về sông Ba một giọt nước. Trước bức xúc của người dân, năm 2014, Thủ tướng Chính phủ buộc thủy điện này phải trả nước cho sông Ba không dưới 4 m3/giây.

Tuy nhiên, theo bà Lê Thị Tâm (tổ 2, phường An Phước, thị xã An Khê), nhà máy thủy điện thích thì xả nước, không thích thì thôi. “Họ chỉ xả nước đều đặn mới mấy ngày qua” - bà Tâm phản ứng.

Bà Đặng Thị Yến, Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã An Khê, cho biết trong tháng 3-2016, phòng đã phối hợp với các đơn vị chức năng kiểm tra mới phát hiện lưu lượng nước trả về sông Ba không như chỉ đạo. Vì vậy, Phòng Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản yêu cầu nhà máy thủy điện chấn chỉnh.

Theo ông Phạm Duy Du, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai, tỉnh đã có nhiều văn bản đề nghị thủy điện trả nước về sông Ba theo quy trình.

Nguồn nước trả về sông Ba nhỏ giọt, lúc có lúc không đã ảnh hưởng đến đập Đồng Cam, nguồn nước cho hàng chục vạn dân sống dựa vào hơn 15.000 ha lúa 2 vụ trên cánh đồng Tuy Hòa - vựa lúa của miền Trung. Ông Trần Tiến Anh, Giám đốc Công ty TNHH MTV Thủy nông Đồng Cam, thừa nhận công ty cố gắng lắm mới cung cấp đủ nước cho cánh đồng Tuy Hòa trong vụ đông - xuân nhưng sẽ khó bảo đảm trong vụ hè thu khi mà nguồn nước về đập nhiều ngày ở mức dưới tràn.

Còn theo ông Nguyễn Tấn Thuần, Phó Giám đốc Công ty CP Cấp thoát nước Phú Yên, việc chặn nước thượng nguồn sông Ba để trả về sông Kôn của Thủy điện An Khê - Kanak đang gây thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước sinh hoạt ở các huyện Sơn Hòa, Phú Hòa và TP Tuy Hòa. Các giếng bơm của công ty này chủ yếu nhờ vào nguồn nước sông Ba nhưng do bị thủy điện chặn dòng nên các giếng luôn thiếu hụt nước vào mùa khô. “Nước sông Ba về không đủ thì nước mặn dâng cao. Công ty không thể cấp nước nhiễm mặn cho dân được” - ông Thuần nhấn mạnh.

Ngược lại, vào mùa mưa, Thủy điện An Khê - Kanak lại xả lũ xuống sông Ba khiến người dân hạ lưu lãnh đủ. Việc xả lũ này làm mực nước sông dâng đột ngột, gây sạt lở nhiều nơi. Khu phố Đông Hòa, thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên là một trong những nơi bị sạt lở nặng nhất. Ông Nguyễn Văn Tuấn, một người dân ở đây, cho rằng đến mùa mưa lại phải lo nơm nớp nhà cửa, vườn tược bị trôi xuống sông.

“Thủy điện An Khê - Kanak xả lũ xuống sông Ba vô chừng. Mùa mưa, nước tràn xuống hồ thủy điện sông Ba Hạ buộc họ phải xả lũ. Thế là chúng tôi lãnh đủ” - ông Tuấn ngán ngẩm.

Tại cuộc họp nghe báo cáo kết quả bước đầu việc nghiên cứu giải pháp ổn định các cửa sông ở Phú Yên vào ngày 1-4, ông Lê Văn Trúc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, than phiền do phải vất vả đối phó với cửa sông Đà Diễn (cửa sông Ba chảy ra biển) bị bồi lấp trầm trọng, sông Ba bị sạt lở nhiều. Tại cuộc họp này, PGS-TS Nguyễn Ngọc Anh (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận tình trạng bồi lấp ở cửa sông Ba đang diễn ra mạnh mẽ với trung bình mỗi năm 1 triệu m3 đất cát.

“Bác ấy nói không chuẩn”

Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động về phát biểu của ĐB Huỳnh Thành, ông Đỗ Đức Hoài, Phó Giám đốc Công ty Thủy điện An Khê - Kanak, cho rằng: “Ý kiến này sai lệch quá nhiều so với thực tế. Chỉ nghe người ta nói rồi nói lại. Thực tế, năm nay chúng tôi cấp nước về hạ du bằng 157% so với lưu lượng về hồ. Nếu không có nhà máy của chúng tôi thì năm nay hạn hán sẽ xảy ra ở lưu vực sông Ba”.

Ông Hoài còn khẳng định lưu lượng nước về hồ hiện chỉ 2-3 m3/giây nhưng nhà máy xả về hạ lưu 6-8 m3/giây. Lượng nước xả nhiều hơn lượng về hồ, theo ông là nhờ nhà máy đã trữ nước trong mùa mưa.

Trong khi đó, lượng mưa ở khu vực Bắc Tây Nguyên (lưu vực sông Ba để lấy nước cho thủy điện An Khê - Kanak) trong mùa mưa vừa qua được cho là rất thấp. Nhiều thủy điện bị thiếu hụt nước.

Ông Hoài còn cho biết việc xả nước chủ yếu cho hạ du sông Ba, chỉ chạy máy và cấp nước về sông Côn khi Bình Định có yêu cầu.

Trong khi đó, ngày 5-4, phóng viên có mặt tại hồ chứa nước thủy điện ở thị xã An Khê. Tại thân đập có 4 cửa được thiết kế xả nước về sông Ba nhưng chỉ có một cửa mở rất nhỏ cho nước chảy qua. Từ cửa xả nước đến khu vực cầu An Khê, nước chỉ chảy thành dòng nhỏ, yếu ớt không đủ đẩy đám lục bình trôi đi. Lòng sông có nhiều bãi đá nhô khỏi mặt nước, cỏ mọc um tùm như lâu ngày chưa có dòng nước mạnh chảy qua.

Về việc xả lũ xuống sông Ba, ông Hoài thừa nhận: “Vì sông Ba là dòng chính nên phải xả lũ xuống đây thôi, chứ làm sao xả lũ qua núi được”. Về nhận định “công trình sai lầm thế kỷ”, ông Hoài phản ứng: “Bác ấy nói thế là không chuẩn. Trên thế giới có rất nhiều thủy điện chặn sông. Có chặn được sông chính mới làm được thủy điện chứ. Sông Đà kia, người ta chặn suối à?”.

Tuy nhiên, vì sao Thủy điện An Khê - Kanak lấy nước sông Ba nhưng lại xả qua sông Côn, ông Hoài biện minh: “Đó là góc độ kỹ thuật. Nhà máy đặt ở Tây Sơn Bình Định thì cao áp là 375 m nhưng nếu đặt ở sông Ba thì chỉ có 16m, không có năng lượng để phát điện. Chỉ vì an ninh năng lượng, chứ chúng tôi chẳng muốn làm như vậy vì chi phí nhiều quá”!

Địa phương phản đối từ đầu

Ông Phạm Đình Cự, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, cho biết khi lấy ý kiến xây dựng Nhà máy Thủy điện An Khê - Kanak, lãnh đạo tỉnh đã phản đối quyết liệt do đã nhận ra hậu quả khi thủy điện chặn dòng. “Lúc đó, mình không cãi lại các nhà chuyên môn trong lĩnh vực này. Hơn nữa, sau đó trung ương thông qua nên địa phương phải tuân theo” - ông Cự nói.

Một lãnh đạo tỉnh Gia Lai cho biết khi xây dựng Nhà máy Thủy điện An Khê - Kanak, tỉnh cũng không đồng ý. Tuy nhiên các bộ, ngành thông qua nên tỉnh phải chấp hành.

Theo Người Lao Động

Khốn khổ Hà Nội: Chung cư ‘chui’ vào ngõ nhỏ" alt="Khốn khổ vì công trình “sai lầm thế kỷ”" width="90" height="59"/>

Khốn khổ vì công trình “sai lầm thế kỷ”

Đại học SMU (SingaporeManagement University) mang đến những trải nghiệm mới và chuyên sâu về các ngànhhọc kinh doanh & kinh tế. Có tới hơn 200 học bổng lớn nhỏ và sinh viên sẽ đượcchính phủ Singapore hỗ trợ 50% học phí ngay khi trúng tuyển vào SMU. Sinh viênSMU có thể vay học phí và sinh hoạt phí trong suốt thời gian học tại trường.

Ngày 12/3 tới đây, hội thảo cungcấp thông tin về cơ hội du học đại học SMU sẽ được tổ chức tại Khách sạnChancery - 196 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3 (đối diện công viên Tao Đàn) vào lúc16:00 chiều.

Thí sinh đang học lớp 12 hoặc làsinh viên xếp loại học lực khá/giỏi có điểm SAT1>= 1900 có thể đăng ký phỏng vấndự tuyển khóa tháng 8/2011.

Nộp hồ sơ tại INEC, thí sinh sẽđược hỗ trợ đăng ký thi SAT1 miễn phí, được cung cấp sách tham khảo, luyện phỏngvấn cũng như tiến cử các đơn xin học bổng. Ngoài ra, thí sinh cũng được hỗ trợhướng dẫn hồ sơ xin vay học phí, sinh hoạt phí cũng như hỗ trợ dịch thuật hồ sơnhập học, hồ sơ xin vay - học bổng trong suốt các năm học.

Hồ sơ dự tuyển vui lòng nộp trướcngày 08/04/2011

Mọi chi tiết xin vui lòngliên hệ:

C.ty Tư Vấn Giáo Dục Mạng LướiQuốc Tế - INEC:
Đ/c: 138 Trần Nhân Tôn, P.2, Q.10, Tp.HCM
Đ/t: 08 – 3938 1080/ 3938 1081/ 3938 1082 - 0908.433097 / 0903.361453/0903.169688
Email: [email protected] Website: www.inec.vn

Thông tin về đại học SMU

Đại học SMU được xem là đại họcđào tạo ra các nhà quản lý tương lai cho Singapore. Theo khảo sát tỷ lệ việc làmsau khi tốt nghiệp năm 2008 được công bố bởi Bộ giáo dục Singapore, thu nhập củasinh viên SMU sau khi tốt nghiệp đứng vào hàng cao nhất so với các trường đạihọc khác tại Singapore, trung bình lương khởi điểm là S$4,164 (Nguồn từ tờ báoThe Straits Times ngày 04/04/2009).


Đại học SMU
" alt="Hỗ trợ học phí du học Singapore" width="90" height="59"/>

Hỗ trợ học phí du học Singapore