Dân mạng rủ nhau về quê, chuyển khỏi phòng trọ 'không lối thoát' sau vụ cháy
Ám ảnh những khu trọ “chuồng cọp”
Thông tin về vụ cháy nhà trọ ở Trung Kính (Cầu Giấy,ânmạngrủnhauvềquêchuyểnkhỏiphòngtrọkhônglốithoátsauvụcháhôm nay là ngày bao nhiêu âm Hà Nội) khiến cộng đồng mạng đau xót, tiếc thương cho những nạn nhân xấu số. Đồng thời, mọi người chia sẻ kỷ niệm từng sống trong nhà trọ có kết cấu tương tự.
Bạn trẻ D.T.D. chia sẻ: “Mình nghe tin mà đau lòng quá. Mình từng sống ở Hà Nội 8 năm, cũng vào trong ngách để tìm một căn phòng nhỏ chung chủ, rẻ nhất nhưng vẫn phải ghép với bạn để chia tiền thuê.
Ngày ấy cũng nghĩ nếu cháy thì xoay xở như nào trong cái 'chuồng cọp' này?
Rồi cũng chuyển được tới nơi tốt hơn, nhưng vẫn sợ bầu không khí ngột ngạt của Hà Nội nên về quê. Nhưng bạn bè, em gái, gia đình của mình vẫn nhiều người ở Hà Nội”.
Bên dưới bình luận của D., Nguyễn Ngọc Anh nhắc đến một sự việc khiến cô quyết định chuyển chỗ trọ.
Ngọc Anh kể, ngày trước cô từng sống ở một khu trọ nằm trong ngóc ngách tối tăm với mong muốn giảm chi phí.
Rồi một ngày, trụ điện ngay trước nhà trọ cháy to, cả khu trọ hoảng loạn tìm cách thoát ra ngoài. May mắn, vụ cháy được khống chế nhanh chóng, không lan đến khu trọ.
Sau hôm đó, Ngọc Anh nghĩ đến cảnh nếu cháy xảy ra thì cô chỉ có thể nằm im chờ chết. Vì vậy, cô quyết định chuyển chỗ trọ dù phải mất tiền thuê nhiều hơn trước.
Tương tự Ngọc Anh, Phương Thảo cũng trải qua 4 năm sống trọ trong căn phòng rộng 10m2 với 2 người khác. Căn phòng ở tầng 1, không có cửa sổ, chỉ có lỗ thoáng khí bằng 2 viên gạch.
“Phòng nào cũng dùng bếp gas, còn chỗ để xe chật ních, có khi còn phải trèo lên xe để mở cửa. Đó cũng là lối thoát nạn duy nhất của khu trọ”, Thảo cho biết.
Có lần, trụ điện trước nhà trọ bốc cháy, lửa hừng hực. Dập lửa xong, cả ngõ như một bãi hoang tàn, mùi khét xộc vào phòng, bám mùi đến mấy ngày.
Vậy mà ngày đó, Thảo thấy bình thường, không biết sợ, bởi bạn bè xung quanh cũng giống như mình. Bây giờ, nghe tin cháy chết người, Thảo thấy buồn, xót xa và thấy mình may mắn.
Tài khoản Nguyễn Thanh Tâm diễn tả bản thân đã hạnh phúc đến nhường nào khi có đủ tiền chuyển sang chỗ trọ tốt hơn.
Trước đó, Tâm thường tìm thuê phòng ở những khu trọ dành cho người bán hàng rong. Ở đó có mấy căn phòng trọ ọp ẹp và ngột ngạt.
“Đi làm vài năm, mình chuyển sang một căn trọ mới tốt hơn, sạch sẽ hơn. Lúc đó, mình hạnh phúc đến mức không có từ ngữ nào có thể diễn tả.
Nhiều người chê trách những người như mình tại sao thuê chỗ trọ chật hẹp, tự đưa bản thân vào chỗ nguy hiểm.
Mấy ai hiểu khi bản thân không tiền, gia đình không có khả năng hỗ trợ, lương tháng về không kịp, đôi lúc phải nhịn đói thì có chỗ để ngủ đã là ổn rồi.
Ai cũng mong được an toàn. Nhưng sự an toàn không miễn phí”, Tâm chia sẻ.
Về quê, chuyển chỗ trọ
Bên dưới một bài đăng tin vụ cháy, Hoài An bình luận: “Ở căn nhà ấy, các bạn phần lớn trạc tuổi mình, đều từ quê lên Hà Nội học đại học.
Mới hôm nào, chúng mình còn ngồi trêu nhau bảo sau này về Sầm Sơn tắm biển. Vậy mà, các bạn ấy dừng lại rồi.
Mình chuyển đi không lâu trước khi vụ cháy xảy ra. Điều mình không ngờ chính là không bao giờ gặp lại các bạn nữa”.
Cũng bên dưới bài đăng này, nữ sinh Thu Thủy "tag" bạn thân Lan Thy vào xem và kèm theo lời nhắn:
"Hai đứa mình tìm thêm việc làm, cố gắng kiếm tiền chuyển chỗ trọ càng nhanh càng tốt. Nhà trọ của mình cũng giống như căn nhà này, nếu có cháy thì chỉ có cách nằm chờ chết".
Tài khoản Lan Thy đồng tình với tâm sự của bạn cùng phòng. Cô cũng tỏ ra lo lắng nhưng chưa biết phải làm sao.
"Sáng sớm (24/5), bố gọi cho tớ, điều mà ông chẳng làm bao giờ. Ông hỏi tớ có nghe tin gì chưa, tớ hỏi tin gì thì ông nhắc đến vụ cháy. Ông căn dặn mình cẩn thận hơn, cần thiết thì chuyển chỗ trọ", Lan Thy chia sẻ.
Trong khi đó, chị Trang Thiêm đau xót và đồng cảm với các nạn nhân của vụ cháy. Bởi, vợ chồng chị và 2 con nhỏ từng sống trong căn phòng bé xíu. Mọi sinh hoạt như nấu ăn, rửa bát, tắm gội… đều diễn ra trong nhà vệ sinh.
Trước cảnh sống ngột ngạt, vợ chồng chị quyết định chuyển về quê, cho các con có môi trường sống tốt hơn. Mặc dù, cả nhà chị vẫn ở nhà thuê nhưng rộng rãi và thoải mái hơn ở Hà Nội.
Bạn trẻ Đinh Quỳnh Anh tâm sự, trước đó, cô cũng học tập và làm việc ở Hà Nội. Cô cùng 4 người khác sống trọ trong căn phòng 25m2 tù túng, có cửa sổ bằng khung sắt.
Sau vài năm, Quỳnh Anh suy nghĩ, nếu có bám trụ mãi ở Hà Nội thì tiền lương cũng chỉ đủ trả tiền phòng và chi phí sinh hoạt. Đổi lại, môi trường sống bí bách, ồn ào, mệt mỏi.
Thế nên, cô quyết định về quê, chấp nhận mức lương thấp, cơ hội việc làm ít hơn. Nhưng, cô được gần bố mẹ, tự do, tâm lý thoải mái…
Đọc kinh nghiệm của những người từng trải, Kiều Diễm băn khoăn: "Mình cũng muốn về quê nhưng về quê thì làm gì? Làm gì có ai muốn xa nhà? Làm gì có ai muốn sống ở nơi chật chội và nguy hiểm như thế".
Động viên Diễm, tài khoản An Trà viết: "Thật ra, ở đâu cũng sẽ có cơ hội việc làm nếu mình kiên trì và cố gắng. Trước, vợ chồng tôi ở Hà Nội làm công nhân, sống trong căn trọ bí bách, thu nhập khá chật vật.
Sau khi chuyển về quê, chồng làm thợ hồ hoặc làm thuê, tôi bán hàng qua mạng rồi thay đổi nghề liên tục. Ban đầu, cả nhà 4 người vất vả lắm nhưng giờ ổn rồi. Bạn đừng sợ về quê sẽ khổ. Mọi thứ rồi cũng ổn thôi".
Đồng quan điểm với Trà, chị Bảo Mi bày tỏ lo lắng cho người em trai không chịu về quê sinh sống. Chị Mi nói: "Em trai tôi chê về quê buồn chán, không có việc làm, bon chen sống ở Hà Nội cho bằng bạn bằng bè.
Mỗi lần nghe tin ở Hà Nội có cháy, tôi và mẹ tay chân rụng rời, gọi điện cho em liên tục. Tôi vừa gọi cho em ấy, kêu chuyển trọ hoặc về quê sống nhưng có vẻ em còn chủ quan lắm".
Thanh Thảo xúc động: “Chúng ta rời quê nhà đến nơi khác tìm kiếm tương lai tốt hơn. Nhưng rồi, vài người có tương lai tốt hơn thật, nhưng lại có những người mãi mãi nằm lại.
Tôi từng sống trong những căn phòng như thế nhưng may mắn, bố mẹ dứt khoát bắt tôi chuyển đi nơi khác.
Dẫu biết, mỗi người gặp phải những khó khăn khác nhau, có người không có cơ hội để chọn môi trường sống tốt hơn.
Tuy nhiên, chúng ta có thể cảnh giác, lên phương án dự phòng để đối phó với những tình huống nguy hiểm khi cháy nổ”.
Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy
Nhiều nhà ở khu vực ngõ 119 Trung Kính có nhà trọ cho thuê. Một chủ trọ cho hay người trong nhà chị có thể thoát ra phía ban công chính hoặc từ ban công phía hông, có thể nhảy sang ban công nhà hàng xóm.-
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bướcVừa gặp mặt, mẹ chồng đã khiến con dâu tương lai run sợTop 20 lời chúc 8/3 hay nhất dành tặng vợ yêuQuý bà vào phòng ngủ với trai trẻ trong đêm, sáng hôm sau hàng xóm phát hiện chuyện động trờiNhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của ChelseaChồng cũ hối hận vì quá khứ ngoại tình với bạn thân, giờ cầu xin quay lạiTiết lộ lý do sau 10 năm yêu nhau, hoàng tử Anh mới cầu hôn người yêuNhan sắc nóng bỏng và cuộc sống xa hoa của con gái đại gia thủy sảnNhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4Chồng qua lại với tiểu tam nhưng nhất quyết không nhận, lại làm thêm điều tàn nhẫn
下一篇:Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- ·Cách chiều vợ khi làm việc ở nhà
- ·Petrolimex ủng hộ hơn 14,1 tỷ đồng chống dịch Covid
- ·Bạn trai quen 'ăn chùa' mỗi lần hẹn hò, cô gái lên kế hoạch trả đũa đau đớn
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Dịch Covid
- ·Tâm sự về sự cố đêm tân hôn của vợ chồng trẻ
- ·9X Kiên Giang được khen là 'cực phẩm' sau khi phẫu thuật và giảm cân
- ·Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Viettel giới thiệu hệ sinh thái 5G cho doanh nghiệp
- ·Nữ bác sĩ tình nguyện tới bệnh viện dã chiến 'ba mẹ à, hết dịch con sẽ về'
- ·Vaccine Covid thế hệ hai của Pfizer có thể khiến người cao tuổi đột quỵ
- ·Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Chồng ngoại tình, dắt nhân tình về nhà dưỡng thai, đến phút cuối xin tôi quay lại
- ·Cặp đôi Sài Gòn chịu mất tiền, hủy tiệc cưới để phòng dịch Covid
- ·Nửa đêm nhắn tin cho vợ cũ 'Anh nhớ em', phó giám đốc chết lặng khi nhận lại hồi âm
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·‘Thế hệ dịch chuyển’ fashionista Châu Bùi ‘Chốt luôn tôi ở nhà’
- ·Tỷ phú Ratcliffe đến muộn trận đấu của Man Utd vì chạy marathon
- ·Nữ công an xinh đẹp từ chối ông chủ doanh nghiệp khiến nhiều người tiếc nuối
- ·Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- ·Minh Hằng: 'Tôi tự hào khi được so sánh với Tóc Tiên'
- ·MC thể thao VTC3 từng gây 'bão' với áo ren khi lên sóng, ngoài đời có ăn vận sexy?
- ·Cách đối phó với các bệnh hô hấp dễ gặp vào mùa tựu trường cho con trẻ
- ·Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- ·Lý do 'oái ăm' khiến mẹ vợ khăng khăng tố cáo con rể ngoại tình
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- ·Say đắm mẹ đơn thân Việt, người đàn ông Mỹ cầu hôn sau 2 lần gặp gỡ
- ·Tuyệt chiêu làm thịt xá xíu có màu đẹp với bột củ dền
- ·Suối nước nóng cho phép du khách tắm khỏa thân khi trời tối
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·Thượng úy công an đưa cụ bà 90 tuổi chờ xe buýt về nhà
- ·Bi kịch của người đàn ông đánh con theo lời mách của vợ hai
- ·IT giỏi được săn tìm trong 'mùa đông' việc làm
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
- ·Rác thải chất đống sau một ngày tiếp tế ở khu cách ly kí túc xá TP.HCM