LG sẽ sản xuất hàng loạt màn hình dẻo vào quý 4/2013
>> LG sẽ ra smartphone màn hình dẻo cuối năm 2013 / CES 2013: Cận cảnh màn hình uốn dẻo của Samsung Trong tuyên bố gửi thời báo Korea Times,ẽsảnxuấthàngloạtmànhìnhdẻovàoquýbóng đá trực tiếp việt nam hôm nay LG nói: “Chúng tôi đã hoàn thành việc phát triển những chiếc màn hình dẻo đầu tiên. Chúng tôi sẽ sản xuất màn hình dẻo từ quý 4 năm nay”. Phát ngôn viên Frank Lee của LG nói rằng những chiếc màn hình dẻo sắp ra mắt có thể uốn cong và không vỡ, chúng sẽ là bước đổi mới tiếp theo của công nghệ sản xuất màn hình.
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
-
Mạnh A Tường và 3 người con trai thiểu năng Thế nhưng, Mạnh A Tường không thích ai trong số đó, bà chỉ cảm mến anh họ mình. Bố mẹ bà cũng rất hài lòng về người anh họ này. Những cuộc hôn nhân cận huyết là điều rất bình thường ở những năm 1930. Vì vậy, ở tuổi 14 bà đã lấy chồng.
Không lâu sau khi kết hôn, Mạnh A Tường sinh được cậu con trai cả là Lạc Kiến Thuỵ. Cậu bé từ lúc mới sinh đã ít khóc nhưng vợ chồng bà coi đó là dấu hiệu thông minh. Khi con trai lớn lên, hai vợ chồng mới phát hiện ra có điều gì đó không ổn. Đứa trẻ không chạy nhảy nói chuyện như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù cậu bé được chạy chữa khắp nơi nhưng vô ích. Lúc 6-7 tuổi cậu bé vẫn chưa biết những kỹ năng sống cơ bản nào, luôn ngồi một mình trong sân, trông rất đáng thương.
Người thân khuyên Mạnh A Tường sinh thêm đứa con để anh em nương tựa vào nhau. Sau đó, đứa con trai thứ hai của bà chào đời. Đáng buồn thay, cậu con trai thứ 2 cũng giống như anh cả.
Nhìn 2 đứa con, vợ chồng bà khóc lóc không biết bao nhiêu lần. Áp lực cuộc sống cũng dần tăng lên khi phải chăm sóc 2 đứa con bị thiểu năng.
Vợ chồng bà vẫn hy vọng sẽ sinh được đứa con bình thường. Kết quả là bà sinh thêm 2 đứa con trai và 3 cô con gái.
Điều khiến họ đau lòng là trí tuệ của cậu con trai thứ 3 vẫn có vấn đề, chỉ có cậu con trai thứ 4 là bình thường nhưng vóc dáng lại thấp bé hơn những đứa trẻ khác.
Điều duy nhất khiến vợ chồng Mạnh A Tường vui mừng là cả 3 cô con gái đều bình thường, sau này sẽ không lo lắng về việc kết hôn.
Vợ chồng Mạnh A Tường ra sức làm lụng để nuôi 7 người con. Khi các cô con gái lớn dần, họ giúp đỡ bố mẹ nhiều nhưng rồi cũng lần lượt đi lấy chồng.
Sống sót trong khó khăn
Vào những năm 1970, vợ chồng Mạnh A Tường đã gần 50 tuổi, sức khỏe kém dần nhưng vẫn vất vả nuôi 4 đứa con.
Từ một người không phải lo lắng cơm ăn áo mặc, giờ đây bà không dám nghỉ ngơi ngày nào. Bà sợ rằng nếu có chuyện gì xảy ra, không biết các con phải sống như thế nào.
Lúc bà 70 tuổi, cô con gái lớn nhất không may mất sớm khiến bà rất đau buồn. Cũng vào thời điểm này, chồng bà qua đời do một tai nạn.
Chứng kiến cảnh người thân lần lượt qua đời, bà hạ quyết tâm chỉ cần còn sống ngày nào sẽ không để con mình phải chết đói.
Cậu con trai thứ 4 thấy mẹ vất vả đã đề nghị ra ngoài làm việc để có thêm thu nhập, gia đình cũng bớt đi một miệng ăn. Cậu con trai này tên là Lạc Kiến Cửu, dù trưởng thành nhưng cao chưa tới 1m6, nặng 40kg.
Năm 2010, Mạnh A Tường đã ngoài 80 tuổi, sức khỏe ngày càng sa sút, tưởng chừng như sắp không qua khỏi. Bà thường tự hỏi bản thân, nếu mình qua đời, 3 đứa con trai thiểu năng sẽ sống ra sao?
Bà sợ nếu gửi những đứa con không bình thường của mình đến trung tâm bảo trợ sẽ chỉ gây phiền phức cho người khác nên quyết định tự mình chăm sóc. Nghĩ đi nghĩ lại, bà cảm thấy tốt nhất nên tiết kiệm thực phẩm để dành cho con sau khi mình qua đời.
Cuối đời vẫn không ngừng lo lắng cho con
Ở tuổi ngoài 80, Mạnh A Tường vẫn ngày ngày làm lụng và để dành đồ ăn cho con. Để bảo quản gạo không bị hỏng, bà để nguyên thóc chưa xay. Ngoài ra, bà sống rất đạm bạc, mỗi ngày chỉ ăn 1-2 bát cơm, phần còn lại để dành.
Hai cô con gái xót mẹ nên thường mang đồ ăn tới cho bà. Hàng xóm cũng thường xuyên cho bà nhiều thực phẩm.
Tuy nhiên, nếu chỉ có thực phẩm làm sao 3 đứa con của bà có thể sống sót. Bà suy nghĩ rất lâu cuối cùng dạy 3 đứa con kỹ năng sống, ít nhất là phải biết nấu ăn.
Trong 3 đứa con thiểu năng, đứa con trai thứ 2 – Lạc Kiến Tả là người ít ngốc nhất nên bà chọn cậu để dạy nấu ăn.
Lạc Kiến Tả mất rất nhiều thời gian mới học được những việc đơn giản như rửa rau, thái rau chứ chưa nói đến việc nhóm lửa nấu ăn. Bà kiên nhẫn dạy đi dạy lại cho con mình tới khi con học được.
Sau khi học nấu ăn, bà tiếp tục lo lắng con sẽ không biết nấu ăn khi nào, dù sao thì những đứa trẻ ngốc không biết xem thời gian.
Vì vậy, bà dạy con trai nấu ăn bằng cách nhìn Mặt trời. Cậu sẽ làm bữa sáng khi Mặt trời ló dạng, làm bữa tối khi Mặt trời lặn và đi ngủ. Lạc Kiến Tả nấu ít nhất 2 bữa/ngày để cả nhà không bị chết đói.
Ngoài nấu ăn, Mạnh A Tường còn dạy con trai thứ 2 một số kỹ năng sống như giặt quần áo, làm công việc đồng áng đơn giản, v.v. Bà hy vọng cậu có thể học được nhiều hơn.
Những năm cuối đời, Mạnh A Tường đã để dành được gần nghìn cân lúa, một ít ngô, vài con gà và một con bò ở nhà. Lạc Kiến Tả cũng có thể hoàn thành những việc nhà đơn giản, chăm sóc anh em mình một cách cơ bản.
Bằng cách này, bà cuối cùng cũng có thể cảm thấy thoải mái và không còn lo lắng về những gì sẽ xảy ra với các con sau khi mình qua đời.
Năm 2016, Mạnh A Tường đổ bệnh. Người con thứ 4 đi làm bên ngoài vội vã về nhà để tiễn mẹ lần cuối.
Trong giai đoạn cuối đời, bà luôn dặn dò con trai út: “Hãy chăm sóc tốt cho các anh của con. Các anh có thể sống sót hay không hoàn toàn phụ thuộc vào con”.
Vào tháng 7/2016, Mạnh A Tường 92 tuổi qua đời. Cậu con trai thứ 4 thay mẹ chăm sóc các anh.
Trên thực tế, cho dù Mạnh A Tường không chuẩn bị nhiều đồ ăn cho con mình, các con của bà cũng không lo chết đói. Chính quyền địa phương đã xin trợ cấp cho gia đình bà.
Không lâu sau cái chết của người mẹ, cậu con trai cả cũng qua đời vì bạo bệnh. Hiện tại, còn 3 anh em nương tựa nhau mà sống qua ngày.
Câu chuyện của Mạnh A Tường khiến nhiều người xót xa. Đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc sống, đáng lẽ bà và các con có thể nhờ xã hội giúp đỡ nhưng bà chỉ chọn con đường tự lực cánh sinh.
Dù tuổi đã rất cao nhưng bà vẫn muốn con mình tự sống sót thay vì dựa dẫm vào người khác. Tình yêu của người mẹ như bà thật quá cao thượng.
Con trai nghe vợ chiếm sổ đỏ, mẹ già 80 tuổi xót xa đâm đơn kiện
Trong ngôi nhà lụp xụp, người mẹ 80 tuổi nhiều lần rơi nước mắt. Bà ước mình chưa từng có mảnh đất mặt đường để mẹ con không rơi vào cảnh đau lòng." alt="Cụ bà 92 tuổi trước khi chết vẫn cố chuẩn bị thức ăn cho 3 người con thiểu năng">Cụ bà 92 tuổi trước khi chết vẫn cố chuẩn bị thức ăn cho 3 người con thiểu năng
-
Ở nhiều địa phương Trung Quốc có phong tục cưới đặc biệt. Ảnh minh hoạ Để được bố mẹ bạn gái đồng ý, Tiểu Trần rất nỗ lực. Cuối cùng mẹ của Tiểu Phương cũng miễn cưỡng đồng ý vì con gái nhất nhất chọn Tiểu Trần. Tuy nhiên, bà vẫn nói rằng, muốn làm con rể bà phải có nhà, có xe, phải lo đủ tiền sính lễ 200.000 tệ (khoảng 670 triệu đồng).
Để lấy được người mình yêu, Tiểu Trần đi vay tiền bạn bè, người thân, thu thập mọi khoản có được để lên kế hoạch cho đám cưới.
Ngày cưới, họ nhà trai khởi hành sớm đi đón cô dâu. Họ chuẩn bị rất nhiều phong bao lì xì màu đỏ. Chỉ khi chuẩn bị đủ, chú rể mới có thể vượt qua ải mẹ vợ, bước vào phòng cô dâu. Đó là phong tục cưới của địa phương.
Lúc đến trước cửa phòng cô dâu, chú rể đưa cho mẹ vợ chiếc phong bao lì xì màu đỏ. Tưởng mình có thể vào đón dâu nhưng không ngờ mẹ vợ lại yêu cầu cậu đưa thêm 300.000 tệ (gần 1 tỷ đồng) mới được bước vào.
Tiểu Trần không hiểu chuyện gì xảy ra bởi hai bên đã thỏa thuận số tiền 200.000 tệ trước đó. Tại sao mẹ vợ lại đòi thêm tiền?
Mẹ vợ giải thích rằng, số tiền 300.000 tệ là để dành cho con gái bà. Nếu sau này con gái bà không hạnh phúc hay Tiểu Trần đối xử tệ bạc với cô, bà sẽ đưa con gái về và lấy toàn bộ số tiền này. Bà coi đó là khoản tiền đặt cọc. Còn nếu lúc nào con gái cần, bà sẽ đưa.
Tiểu Trần đã rất khổ sở khi phải đi vay mượn tiền sính lễ, bây giờ mẹ vợ lại đòi thêm nhiều tiền như vậy khiến anh không cam lòng. Dù anh thề thốt sẽ đối xử tốt với Tiểu Phương, không bao giờ để cô ấy phải chịu oan ức, mẹ vợ vẫn không chấp nhận. Bà nhất quyết đòi đủ số tiền 300.000 tệ.
Tiểu Trần đành phải cầu cứu vợ. Nhưng điều khiến chú rể ngạc nhiên là cô dâu cũng ủng hộ cách làm của mẹ. Cô cho rằng, Tiểu Trần không đưa tiền chứng tỏ anh yêu cô chưa đủ lớn.
Cô còn tuyên bố, nếu anh không đưa đủ số tiền, cô sẽ không đi cùng anh. Lúc này Tiểu Trần thực sự tức giận. Anh cúi gập đầu trước mẹ vợ, bình tĩnh nói: "Hủy hôn thôi ạ. Tôi không thể lấy người vợ như thế này được. Tôi không đủ khả năng cưới con gái của bác. Xin lỗi đã làm phiền gia đình bác".
Nói xong, chú rể xoay người bước đi. Chuyện vui lại trở thành bi kịch khiến tất cả bất ngờ.
Câu chuyện sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội nhận về rất nhiều bình luận. Đa số cho rằng Tiểu Trần không sai. Cái sai là ở Tiểu Phương và bố mẹ cô. "Gia đình không giàu có, mơ ước con lấy chồng giàu nên lúc nào họ cũng chỉ nghĩ đến tiền. Đây không phải tình yêu mà là một cuộc trao đổi mua bán thì đúng hơn", một người bình luận.
Chú rể Thái Bình đem xe rùa chở sính lễ khiến nhà gái ngỡ ngàng
Một số người cho rằng, chú rể Thái Bình làm nghề liên quan đến xây dựng nên mới đi hỏi vợ bằng xe rùa." alt="Mẹ vợ chặn cửa đòi thêm 1 tỷ, chú rể tức tối biến đám cưới thành ngày buồn">Mẹ vợ chặn cửa đòi thêm 1 tỷ, chú rể tức tối biến đám cưới thành ngày buồn
-
Người vợ chịu mọi áp lực vì chồng không đưa tiền lương hàng tháng. Ảnh minh họa: AI Chỉ có điều, thu nhập của tôi không cao bằng anh. Có những tháng, công việc không như ý, tôi không kiếm được nhiều tiền nhưng anh vẫn nhất nhất chỉ lo từng đó. Tôi cần thêm tiền thì phải vay anh và phải trả đúng hẹn.
Cách đây 1 năm, công ty của tôi làm ăn không được, tôi phải bán hàng online thêm để lo các khoản chi tiêu. Tôi xoay xở rất nhiều để đảm bảo cuộc sống không thiếu thốn nhưng sự mệt mỏi về thể chất và tinh thần ngày càng chồng chất.
Mỗi ngày, tôi lăn lộn từ sáng sớm đến tối muộn. Tôi phải dậy sớm chuẩn bị bữa ăn cho cả nhà, đưa con đi học, rồi chạy đi làm. Tan làm, tôi tất bật đón con, mua đồ ăn, về nhà nấu nướng. Về đến nhà, tôi tiếp tục lo cơm nước, tắm giặt cho con.
Trong khi đó, chồng đi làm về chỉ việc ngồi vào bàn ăn cơm, rồi xem tivi hay lướt điện thoại.
Khi tôi ý kiến thì anh nói, tôi lấy anh về đã có nhà ở sẵn nên đừng so sánh thiệt hơn, tị nạnh với anh, hãy so sánh với những người không có nhà, phải đi thuê trọ. Anh cho rằng việc nhà là việc của đàn bà, không phải việc đàn ông nên làm.
Cảm giác bị bỏ mặc, không được sẻ chia dần dần ăn mòn lòng tin và tình yêu trong tôi. Nhiều lần, tôi muốn bùng nổ nhưng lại kìm nén vì nghĩ đến con, gia đình. Tôi tự thuyết phục mình rằng mọi việc sẽ ổn hơn, rằng chồng sẽ nhận ra và thay đổi.
Một buổi tối, sau khi đã quá mệt mỏi và kiệt sức, tôi nhắc anh rửa bát giúp. Như thường lệ, anh lặp lại câu nói cũ: "Đó không phải việc của đàn ông".
Lần này, tôi không nhẫn nhịn nữa. Tôi nhìn thẳng vào mắt anh và nói, giọng không còn giấu nổi sự bức xúc: "Vậy anh cho tôi biết, việc của đàn ông là gì? Là ngồi đó và để vợ mình kiệt sức vì gánh vác tất cả việc nhà một mình sao?
Anh tự cho mình giỏi nhưng việc khiến vợ sống sung sướng, thoải mái cũng không làm được thì anh giỏi nỗi gì? Anh nghĩ mình tài thì cũng phải so sánh với bạn bè của anh, xem họ có bao giờ để vợ con phải đi vay tiền của chồng không?
Khi nào anh làm được như vậy thì hãy nghĩ mình là đàn ông. Còn bây giờ, anh chẳng khác gì ‘đàn bà’ đâu”.
Câu nói của tôi có lẽ đã chạm vào lòng tự ái của chồng khiến anh câm nín. Có lẽ đây là lần đầu tiên anh phải đối diện với những lời nói mà trước giờ chưa từng nghĩ sẽ thốt ra từ vợ.
Suốt một tháng sau đó, thi thoảng tôi báo bận và nói anh về sớm đón con. Có hôm tôi đi chơi đến 21h mới về để anh ở nhà lo cho con ăn, con học. Cuối tuần tôi cũng đưa con đi tụ tập, mặc anh ở nhà thích ăn gì thì tự làm.
Nhiều buổi tối, tôi gọi đồ ăn sẵn về cho các con, không hợp khẩu vị nên anh phải đi nấu mì tôm. Quần áo anh bỏ trong nhà tắm, tôi không giặt. Anh phải tự bỏ vào máy giặt tự phơi vì hết đồ mặc.
Hôm đó, khi về nhà muộn, tôi thấy chồng bắt đầu thay đổi. Anh giục con đi tắm, lấy quần áo cho con thay. Anh cắm sẵn cơm, nhặt và rửa rau. Ăn xong, anh không rửa bát nhưng cũng biết dọn mâm. Anh nói sẽ sắm cho tôi chiếc máy rửa bát.
Tôi không biết cuộc sống sau này sẽ ra sao nhưng ít nhất, tôi đã dám nói ra điều tôi cố kìm nén lâu nay và cũng thấy được những dấu hiệu thay đổi nhỏ ở chồng.
Tôi không yêu cầu người đàn ông của tôi phải hoàn hảo, chỉ mong anh ấy là một người chồng biết san sẻ và có trách nhiệm với gia đình.
Độc giả giấu tên
Cô gái cao 1m75 khiến chàng trai vừa gặp đã muốn ‘đưa tiền cho vợ giữ’
Được mai mối với cô nàng cao 1m75 trong chương trình “Bạn muốn hẹn hò”, chàng trai đến từ TPHCM run rẩy khi đối diện, ngỏ lời muốn cưới sau một năm tìm hiểu." alt="Chồng không đưa lương, không làm việc nhà, vợ nói mấy câu khiến anh câm nín">Chồng không đưa lương, không làm việc nhà, vợ nói mấy câu khiến anh câm nín
-
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
-
Điều đáng mừng, ngay trong ngày đầu tiên treo biển quảng cáo, Chapman đã nhận được tin nhắn đề nghị hẹn hò.
"Tôi nhận được rất nhiều tin nhắn từ những người phụ nữ từ 18 đến 48 tuổi. Tôi đang sắp xếp để có cuộc hẹn đầu tiên", Chapman cho biết.
"Chúng tôi sẽ đi ra ngoài để ăn uống hoặc đi dạo vui vẻ ở đâu đó thậm chí chơi vài trò chơi mạo hiểm”, anh nói thêm.
Đây không phải lần đầu tiên một người đàn ông đăng biển quảng cáo để tìm người yêu. Đầu năm 2022, một người đàn ông 29 tuổi, sống tại Anh cũng tự treo biển quảng cáo mình ở 3 thành phố lớn để tìm vợ.
Theo OC
" alt="Thanh niên nghĩ ra cách tìm bạn gái khác biệt vì chưa từng được yêu">Thanh niên nghĩ ra cách tìm bạn gái khác biệt vì chưa từng được yêu
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Chông chênh hồi hương
- Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia
- Từ chạy bộ cho vui đến 50km finisher
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 223: Cô gái 21 tuổi lấy chồng, 2 năm sau thành góa phụ
- Cuộc thi ảnh ‘Khoảnh khắc Hội hoa xuân Phú Mỹ Hưng’
- Ra mắt 'Bộ công cụ tinh gọn trong y tế' nhân Ngày An toàn người bệnh thế giới
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Đến nhà chơi mà nghe thấy 3 câu này, cách ứng xử tốt nhất là rời đ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- Ngắm tranh nude của cố hoạ sĩ Nguyễn Ngọc Thọ
- Hoà nhạc Quốc gia Điều còn mãi 2023 lấy giao hưởng tôn vinh âm nhạc dân tộc
- Cuốn sách đời tôi: Ai cũng có thể trở thành tác giả
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Rõ nét hay nhòe nhoẹt?
- Thí sinh chống nạng, mang thuốc, vượt 200km thi Vietnam Idol 2023
- Nhạc trưởng Lê Phi Phi mê chụp ảnh, thích hội hoạ và sưu tập xe cổ
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Sao Hollywood diện đầm cánh bướm của Nguyễn Minh Tuấn ở Cannes
- Hai bộ váy của NTK Việt tỏa sáng thảm đỏ Cannes
- Tuyệt chiêu 1 triệu đồng để có vườn rau sạch tại nhà
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- Nhà phê bình nhiếp ảnh sống chung với 10.000 quyển sách
- Người mẹ nói thật: "Tôi lo sợ nếu không đi phong bì giáo viên dịp 20/11"
- Gần 42.000 xe Toyota Corolla Cross gặp sự cố liên quan đến phanh
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Các nghệ sĩ đã sẵn sàng cho hòa nhạc Điều còn mãi 2018
- Bốn món Việt lọt top món ăn ngon nhất thế giới có chứa gừng
- Gian dối với khách hàng, đại lý bán xe cũ bị phạt nặng
- 搜索
-
- 友情链接
-