当前位置:首页 > Thế giới > Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Vissel Kobe, 19h00 ngày 18/2: Khách hoan ca
Buổi học cao học đầu tiên của cụ Thiệt. (Ảnh: Tiền Phong)
Như để xốc lại tinh thần và năng lượng của mình, buổi tới lớp đầu tiên cụmang chiếc áo phông đỏ, quần bò, đi giày thể thao và đeo ba lô trông rất năngđộng. Học tận tầng 10, thang máy lại không lên tới nơi, cụ bình thản leo bộ mấytầng mà dường như không thấy mệt, mấy bạn trẻ đi cùng chốc chốc phải dừng lạinghỉ lấy sức.
Cụ kể: “Biết đi học thể nào cũng phải leo cầu thang, đi bộ nhiều nên hôm mớira Đà Nẵng tôi đã tìm ngay trung tâm thể hình để đăng ký luyện tập”.
Hôm cụ tới ghi danh, huấn luyện viên lắc đầu vì cụ già quá không tập tành gìđược, và cũng lo cụ tập quá sức lỡ xảy ra chuyện gì chỉ thêm rắc rối. Vậy mà cụgạt phăng, bảo cứ cho tập thử, rồi cụ vào cầm lấy hai quả tạ loại vừa giơ lên hạxuống rất nhịp nhàng, sành sỏi, huấn luyện viên thấy vậy liền gật đầu cho cụtheo học.
Buổi chiều, cụ còn về nhà tự chạy bộ trên máy tập chạy. Hết buổi học đầu tiên,cụ quen thầy, quen bạn và nắm được chương trình học.
Cụ nói: “Tôi chẳng thể nào tiếp thu nhanh bằng lớp trẻ, để theo kịp chươngtrình thì phải cần cù thôi. Phần lớn thời gian tôi ở thư viện để đọc thêm tàiliệu, xem lại bài. Ở trường bao giờ cũng có không khí học tập hơn ở nhà cả. Hồiở Mỹ, tui cũng siêng năng vậy mới tốt nghiệp được đại học”.
Mấy hôm nay, chưa tìm được chỗ ở cố định nên cụ trọ khá xa trường, hôm nàocũng phải nhờ xe ôm hoặc xích lô chở tới lớp. Cụ còn kết thân với quán cơm gầntrường để ăn thường xuyên cho đảm bảo, chỉ có buổi tối cụ mới tự nấu nướng. Cứcuối tuần, cụ về quê Đại Lộc để thăm bà nhà, đầu tuần lại ra.
Hôm khai giảng, cụ xin trường được ở ký túc xá cho giống sinh viên nhưng nhàtrường không đồng ý vì sinh viên giờ giấc không ổn định, lại ồn ào, sắp tới sẽbố trí cho cụ chỗ ở gần với trường học để cụ tiện đi lại.
Không bao giờ là trễ
Cụ đã nói câu nói này hai lần trong cuộc đời mình, lần thứ nhất khi bước chânvào giảng đường đại học bang California (Mỹ) ở tuổi 65 và lần thứ hai khi họcthạc sĩ tại trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) ở tuổi 83. Năm 1975, cụ cùng vợ và 7người con sang Mỹ. Đất khách quê người, thiếu thốn, khó khăn trăm bề, may sao cụđược giới thiệu vào làm văn phòng cho một công ty.
Ngày ngày, cụ Thiệt vẫn thường đọc báo trên mạng, dùng máy tính xách tay để tra cứu thông tin, và khi nhắc về bất cứ sự kiện nào cụ cũng biết, biết rất sâu. Trên ngón tay, cụ đeo chiếc nhẫn khắc tên trường California State University Hay Ward để không quên những ngày tháng bắt đầu lại con đường học vấn của mình. |
Đồng lương eo hẹp nhưng cụ quyết cho đứa con gái đầu theo học đại học, nhữngđứa sau cũng lần lượt xong bậc phổ thông và nối gót chị học cao lên nữa. Cụ nhớlại: “Hồi ấy mấy đứa con học không mất học phí như bây giờ, nên đứa nào cũng họchành tới nơi tới chốn cả. Tôi cặm cụi làm đêm làm ngày, khi đứa con út học gầnxong đại học cũng là lúc tôi về hưu, coi như tròn trách nhiệm của người cha”.
Hơn hai chục năm làm lụng nuôi con, cụ Thiệt chưa bao giờ nguôi cơn “thèm”học. Cụ luôn trăn trở tự hỏi: bao nhiêu người nước khác ao ước được học ở Mỹ,vậy tại sao mình đang ở trên đất Mỹ mà không chịu học? Nhưng phải đến khi concái đã trưởng thành, yên bề gia thất cụ mới thu xếp cho tâm nguyện của mình. Nămấy, đã 65 tuổi, cụ một mình mang bộ hồ sơ nộp vào trường Đại học bang California(Mỹ), chuyên ngành Tài chính.
Cụ kể: “Ngày tôi bước vào giảng đường bên ấy, mọi người cũng nhìn tôi với ánhmắt tò mò, vừa già nhất trường, vừa là người Việt. Nhưng có gì đâu, sự học vớitôi không bao giờ là muộn, học thức không phân biệt trẻ hay già, chỉ đến vớingười có ý chí”. Suốt ba năm chuyên tâm học hành, từ làm quen với ngôn ngữchuyên ngành, cách học nhóm, học thỉnh giảng, rồi đủ loại bài tập, thực hành đếnnăm 2001 cụ tốt nghiệp với tấm bằng đại học loại khá. Cụ tính sẽ học tiếp lêncao học thì bà nhà ngã bệnh nên phải ở nhà chăm sóc.
Đến năm 2012, cụ đưa bà về hẳn Việt Nam ở với con cháu trên quê hương Đại Lộc(Quảng Nam). Có người chăm bà, lần này cụ an tâm thực hiện tâm nguyện học caohọc ngành Quản trị kinh doanh để phù hợp với tấm bằng đại học, cũng là ngành màcụ cho rằng luôn đi kịp thời đại.
![]() |
Cụ chọn cho mình áo phông, quần bò, giày thể thao để xốc lại tinh thần, năng lượng khi đến trường. (Ảnh: Tiền Phong) |
Hôm ra Đà Nẵng nộp hồ sơ, cụ cũng háo hức như 17 năm về trước, được đếntrường, được đi tiếp con đường học vấn bấy lâu bị gánh nặng cơm áo gạo tiền bẻgãy.
Ngày 1/8, ĐH Duy Tân khai giảng lớp cao học. Cái tên học viên Lê Phước Thiệt,83 tuổi được đặc cách trúng tuyển xướng lên cả hội trường vỡ òa trong tràng pháotay khâm phục của mọi người.
Quá xúc động, cụ chỉ nói được vài lời: “Anh chị em ngồi ở đây nhiều tuổi nhấtchắc chỉ được 40, tui thì gấp đôi rồi. Tui già nên hơi lẩm cẩm, trong quá trìnhhọc có gì thiếu sót thì xin được tha thứ”. Cả lớp nghe cụ phát biểu cười vang,ai cũng tới bắt tay, chúc mừng và động viên cụ quyết tâm học hành.
Nhà giáo ưu tú Lê Công Cơ - Hiệu trưởng nhà trường, cảm kích: “Với tinh thầnhọc hỏi không tuổi, cụ Thiệt là tấm gương, là động lực cho các học viên khác noitheo”. Ngày ngày, cụ Thiệt vẫn thường đọc báo trên mạng, dùng máy tính xách tayđể tra cứu thông tin, và khi nhắc về bất cứ sự kiện nào cụ cũng biết, biết rấtsâu. Trên ngón tay, cụ đeo chiếc nhẫn khắc tên trường California StateUniversity Hay Ward để không quên những ngày tháng bắt đầu lại con đường học vấncủa mình. Với cụ, việc học không chỉ cho bản thân, mà học để làm gương cho concháu, cho lớp trẻ thiếu ý chí học tập sẽ nhìn lại mình.
“Tôi không có sức để xông pha, cống hiến cho thế hệ sau nhiều, bằng sự nỗ lựchọc tập của mình, tôi hi vọng lớp trẻ sẽ ham học hỏi hơn, đừng bao giờ quan ngạivề tuổi tác mà gác lại con đường học vấn”, cụ chia sẻ.
Hôm khai giảng, nhà trường quyết định miễn toàn bộ học phí cho cụ, cụ khôngtừ chối vì muốn mọi người nhìn thấy người thật, việc thật, sự ủng hộ, khích lệthật cho những người hiếu học. Bằng ngành học Quản trị kinh doanh, cụ ước mơ sẽđưa một mô hình kinh doanh, du lịch mới về các vùng nông thôn để thu hút lượngkhách từ thành thị về, khách sẽ được thụ hưởng những điều kiện tốt nhất ở thônquê, còn người dân sẽ kiếm thêm thu nhập để cải thiện cuộc sống.
Mạnh thường quân của học sinh nghèo Ba năm về nước, cụ Thiệt đã lập ra 5 Hội khuyến học trên quê hương Đại Lộc để hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn đến trường. Ở mỗi hội, cụ đóng trước một khoản tiền khá lớn rồi vận động mạnh thường quân, những người con quê hương đã thành tài vun vén thêm. Mới đây, khi vừa từ lớp khai giảng trở về, cụ đã trao phần thưởng cho 100 em học sinh giỏi có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện để các em bớt chật vật trước thềm năm học mới. “Tôi đã trải qua thời kì gian khó nhất của cuộc đời, hiểu được nỗi buồn khi không thể tới lớp bởi gánh nặng mưu sinh, nên bây giờ bằng tinh thần học tập và tấm lòng của mình, tôi muốn yểm trợ cho những học trò nghèo vượt khó”, cụ nói. Cụ cũng răn dạy 7 người con của mình không ai được ngừng học hỏi dù họ đã thành tài. Mỗi người chỉ cần học giỏi, không ngừng trau dồi kiến thức cũng là một tấm gương để yểm trợ về mặt tinh thần cho thế hệ sau. |
(Theo Tiền phong)
" alt="Buổi học thạc sĩ đầu tiên của cụ ông 83 tuổi"/>Số lượng công việc khủng khiếp
- Đạo diễn Hoàng Công Cường vừa hoàn thành khối lượng công việc khổng lồ để tạo ra Ngày hội văn hóa vì hòa bình với sự tham gia của 10.000 người. Nghe nói sau chương trình anh đã "sập nguồn"?
Đến thời điểm này, tôi đã được tái tạo năng lượng nhờ phản hồi tích cực từ truyền thông và mạng xã hội, mang lại cho tôi sức khỏe tinh thần cực tốt nên hồi phục nhanh chóng. Suốt 5 tháng thực hiện chương trình, tôi đã họp gần 100 cuộc. Trong 3 tháng gần đây, ngày nào tôi cũng cầm điện thoại 12 tiếng để nghe và nhắn tin cho tất cả các nhóm với khối lượng công việc khủng khiếp.
Tôi phải điều khiển 10.000 người, trong đó chỉ có 400 diễn viên chuyên nghiệp, còn lại là diễn viên không chuyên, bà con từ các làng nghề, quần chúng nhân dân. Việc kết hợp các quận huyện khác nhau để tạo thành một tiết mục cũng là thử thách rất khó khăn. Văn hóa di sản vật thể và phi vật thể khi trình diễn trên sân khấu phải đúng yếu tố lịch sử và mang tính bản thể của nó từ trang phục, đạo cụ đến quy định về tín ngưỡng phải chuẩn xác và chi tiết.
- Đọc kịch bản mới thấy khối lượng công việc anh cần thực hiện quá lớn bởi phải viết chi tiết để tạo ra một chương trình có giá trị trong khi phải điều hành, kết hợp cả vạn người tham gia. Khi nhận lời đạo diễn "Ngày hội văn hóa vì hòa bình", anh có lường trước được những thách thức phải đối mặt? Có khi nào anh muốn bỏ cuộc vì quá áp lực?
Nhiều lần tôi có suy nghĩ muốn bỏ cuộc bởi quá nhiều việc không tên. Chưa bao giờ tôi phải quán xuyến nhiều khâu như thế đến mức stress. Ngoài việc chịu áp lực trước hàng triệu nhân dân, tôi còn phải chịu trách nhiệm với các sở ban ngành và đầu mối của các tiết mục.
Tôi xem đi xem lại bàiTiến về Hà Nội của nhạc sĩ Văn Cao và clip đó đã tiếp thêm cho tôi năng lượng và ngập tràn cảm xúc. Khi tưởng tượng ra sân khấu thì tất cả vỡ òa. Đó là điều giữ tôi lại và tạo động lực rất lớn. Ngoài di sản các làng nghề và tín ngưỡng phi vật thể lẫn vật thể, thứ truyền cho tôi cảm xúc mạnh mẽ là khoảnh khắc Đại đoàn 308 tiến về Thủ đô và chào cờ vào 3 giờ chiều ngày 10/10/1954. Khi xem clip đó tôi vô cùng xúc động và nghĩ rằng có lẽ mình được trao gửi rồi nên tự động viên phải cố gắng vượt qua.
Suốt 3 tháng lúc nào tôi cũng trong trạng thái căng thẳng
- Khán giả ấn tượng nhất với đại thực cảnh tái hiện hình ảnh đoàn quân tiến vào tiếp quản Thủ đô, đây có phải tiết mục anh hài lòng nhất?
Đây cũng là phần làm tôi xúc động nhất bởi ngay từ đầu đã xác định đó là điểm nhấn của chương trình Ngày hội văn hóa vì hòa bình. Khi bắt đầu viết đề tài này, tôi chỉ nghĩ về mỗi hình ảnh đó và bị tự kỷ ám thị cho rằng nó sẽ cực kỳ thú vị.
Khi xây dựng kịch bản mới thấy khối lượng công việc thật sự kinh khủng. Lựa chọn di sản hay làng nghề nào, tín ngưỡng nào cũng là điều không dễ. Ban đầu tôi chỉ muốn làm một đại thực cảnh nói về Hà Nội từ những năm tháng kháng chiến đến khi giải phóng thế nào, Đại đoàn 308 tiến về Thủ đô thế nào.
Nếu đưa yếu tố văn hóa Hà Nội vào thì khối lượng công việc cực lớn nhưng rất may tôi được sự hỗ trợ của ban cố vấn lẫn lãnh đạo Sở VH-TT. Khi mọi người bước ra sân khấu và đúng đội hình thôi đã là thành công lớn. Đứng thành bao nhiêu hàng lối như vậy với diễn viên chuyên nghiệp còn khó chứ đừng nói đây hầu hết là không chuyên.
- Chương trình diễn ra hoành tráng và thành công như khán giả đã thấy trên sóng trực tiếp hay các clip đăng trên mạng xã hội. Nhưng không rõ trong hậu trường lúc đó đạo diễn điều hành công việc ra sao và sự căng thẳng của Hoàng Công Cường ở mức độ nào? Vì chương trình này anh đã sụt mất bao nhiêu kg?
Suốt 3 tháng lúc nào tôi cũng trong trạng thái căng thẳng nhưng khi tổng duyệt mức độ còn khủng khiếp hơn bởi nhiều người tham gia, nhiều tiết mục và nhiều lát cắt trong kịch bản quá. Nhưng không hiểu sao cứ trước khi diễn ra một chương trình cực lớn, tôi lại được truyền một nguồn năng lượng không lý giải nổi. Sau tổng duyệt đầu óc tôi lại trong veo, nhìn được hết mọi vấn đề và giữ được tinh thần mạnh mẽ để vượt qua.
Chương trình thực sự lắm rủi ro vì mỗi đoàn diễu hành lại có phần nhạc nền khác nhau. Có quá nhiều người tham gia nên tôi sợ họ không đáp ứng được kịch bản bởi hầu hết là diễn viên nghiệp dư. Việc bố trí sơ đồ cho các đoàn người tập kết quanh Bờ Hồ gần 1 cây số và sắp xếp theo thứ tự kịch bản cũng nhiều bất trắc.
Tôi may mắn có một ê-kíp thiện chiến và 1 tuần trước sự kiện gần như chúng tôi không ăn, không ngủ. Có ngày thức đến 2 giờ sáng nhưng 4 giờ sáng bật dậy vì áp lực khiến mình không thể ngủ nổi. Tôi sụt 5kg trong quá trình thực hiện chương trình.
- Nếu bây giờ lại có đơn đặt hàng muốn anh đạo diễn một chương trình quy mô như ngày 6/10 vừa qua, Hoàng Công Cường có dám nhận ngay?
Cuộc đời tôi luôn phải đối mặt với thử thách với nhiều chương trình lớn nhưng tôi rút ra là càng áp lực bao nhiêu thì chương trình đó càng thành công vang dội bấy nhiêu như đại thực cảnh ở Thác Bản Giốc hay SEA Games... Tôi đa phần nhận những dự án khó khăn từ thời gian, quy mô, con người.... với áp lực lớn. Tôi sẽ không dừng lại ở Ngày hội văn hóa vì hòa bìnhbởi sứ mệnh của tôi là được lựa chọn làm việc khó.
Nhân đây tôi muốn nói lời cảm ơn các đồng chí lãnh đạo của Hà Nội, Sở VH-TT, các sở ban ngành và quận huyện đã quyết tâm, đồng lòng vì sứ mệnh chung của Thủ đô, chịu nhiều áp lực lẫn khó khăn và thử thách để tạo ra Ngày hội văn hóa vì hòa bình. Đây là tâm huyết của tất cả mọi người để tạo ra sự bùng nổ và thành công rực rỡ.
Trong 3 tháng, tôi không có thời gian để chơi với con
- Nhận đạo diễn những chương trình tốn nhiều thời gian, công sức và nhiều áp lực như vậy, người thân trong gia đình có lo lắng cho sức khỏe của anh và hỗ trợ đắc lực cho Hoàng Công Cường?
Trong 3 tháng, tôi không có thời gian chơi với con, lúc nào cũng mang stress về nhà. Rất may vợ tôi hiểu và đồng hành với tôi qua nhiều chương trình. Dù đang mang bầu và dễ xúc động nhưng cô ấy rất thông cảm cho công việc của chồng.
Tôi gần như không có thời gian đi chơi hay hòa chung vào không khí của gia đình vì lúc nào cũng cắm mặt vào điện thoại và máy tính để làm việc. Ông ngoại ở cùng và chăm sóc tôi rất đặc biệt. Cụ quá thấu hiểu tôi đang làm việc lớn cho quốc gia, cho Hà Nội nên động viên về tinh thần.
- Vậy là đáng lẽ anh phải chăm vợ vì cô ấy đang mang bầu thì ngược lại bà xã lại phải chăm sóc chồng để anh yên tâm làm việc?
Cứ 5h sáng cô ấy dậy nấu yến và mua đồ ăn cho tôi mang ra Bờ Hồ làm việc. Việc tôi dậy sớm cũng làm đảo lộn sinh hoạt của gia đình vì mọi người cũng dậy theo. Ròng rã nhiều tháng tôi đi sớm về khuya và không có thời gian tâm sự với con trai như trước.
- Đó là điều anh phải chấp nhận và đánh đổi để tập trung hoàn toàn cho công việc?
Tôi không có thời gian đưa vợ đi khám. Nghề của tôi chua chát lắm vì khi đã được giao trọng trách lớn thì việc nhà cũng bỏ đấy. Thời gian tôi làm SEA Games hayNgày hội văn hóa vì hòa bình, dù gia đình có chuyện hệ trọng tôi cũng không thể về được vì liên quan đến nhiều người.
- Anh có thể chia sẻ thêm về chương trình chiếu 3D Mapping ấn tượng trên nền tòa nhà trụ sở của Bộ Thông tin và Truyền thông cuối tháng 8 vừa qua?
Sự kiện nằm trong chuỗi Hành trình thắp sáng di sản Việt Nammà tôi đã ấp ủ đề tài này 2 năm nay. Văn hóa, lịch sử, con người thông qua phần trình chiếu 3D Mapping lên các di sản văn hóa Việt sẽ dễ dàng tiếp cận với công chúng và các bạn trẻ.
Đôi khi đọc tài liệu sẽ không dễ nhớ và đọng lại. Dùng hình ảnh và âm nhạc để trao kể câu chuyện văn hóa, lịch sử của di tích nào đó đến người xem là nhanh nhất. Tiếp nối chuỗi chương trình này, tôi dự định trình chiếu 3D Mapping câu chuyện về Bộ Thông tin và Truyền thông qua các thời kỳ và đây sẽ là lần đầu tiên một cơ quan Nhà nước làm điều đó.
Cuộc đời tôi lận đận với nghề
- Có vẻ như Hoàng Công Cường có duyên với những chương trình có yếu tố văn hóa, di sản? Anh thích lĩnh vực này hay nghĩ mình là người được chọn?
Cuộc đời tôi lận đận với nghề. Tôi theo học khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân. Ra trường tôi vào Đài Truyền hình Việt Nam và chuyển sang làm đạo diễn sân khấu. Lúc đầu tôi chủ yếu đạo diễn chương trình sân khấu, thời trang và ca nhạc. Tôi đi lễ và thấy văn hóa tín ngưỡng rất hay nên lại thích đọc lịch sử. Sau đó, tôi chuyển qua đạo diễn lễ hội. Từng có người nhận xét là tôi biết gì về văn hóa và lễ hội mà đạo diễn, cho rằng tôi làm chương trình ca nhạc, hoa hậu thì văn hóa nông. Tôi thấy mình thích những chương trình văn hóa lễ hội và cảm giác được lựa chọn để làm.
Tôi nghĩ một chương trình lớn của quốc gia hay địa phương thì người đảm nhiệm bắt buộc phải có đạo đức, là con người tử tế và trách nhiệm. Nếu không đàng hoàng và có tâm với nghề sẽ dẫn đến một chương trình thảm họa và khó khăn đủ đường.
Toàn cảnh Ngày hội văn hóa vì hòa bình (nguồn: HTV)
Ảnh: NVCC
Hoàng Công Cường: 'Cứ 5h sáng vợ dậy nấu yến, mua đồ ăn mang ra Bờ Hồ cho tôi'
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Samaxi, 19h00 ngày 17/2: Cửa dưới ‘tạch’
![]() |
Sao Việt 8/1: Nhã Phương - Trường Giang xuất hiện tình tứ bên nhau khi thực hiện bộ ảnh chụp chung tại Đà Lạt. Rất ít khi xuất hiện cùng nhau tại các sự kiện, hình ảnh hậu trường tình cảm lần này không khỏi khiến người hâm mộ ghen tị. |
![]() |
Hứa Minh Đạt khoe loạt ảnh với sự thay đổi ngoạn mục là mái tóc nhuộm bạch kim có phần phá cách. |
![]() |
Hà Anh chia sẻ khoảnh khắc cùng chồng Tây và con gái. Cô ‘nhắc khéo’ những cô gái hay kiếm cớ nói chuyện với chồng mình: “Vợ đẹp con xinh, nhất ba bò khô cả nhà nhỉ. Buồn cười lắm nhé, mình đăng ảnh gia đình hay tag tên ba bò khô vào, xong có các fan hâm mộ mình xin kết bạn với ổng. Cũng lẽ thường thôi, họ còn xin kết bạn với mẹ với ba, với bạn, với trợ lý của mình cơ. Có thêm cô gái bắt chuyện với papa bò khô đại loại hỏi vu vơ gì đó kiểu ‘Anh đang làm gì?’. Lão cho mình xem rồi lẩm bẩm ‘Làm gì thì liên quan gì tới cô’. Xong lão bấm phớt lờ. Mình cười không nói gì chỉ nghĩ thầm ‘Em nhìn lại chị đi em, em cỡ gì mà muốn tà lưa kiếm miếng? Mà chồng chị nếu là cái loại ngu dễ dụ vậy thì chị cũng tống khứ, chả thiết đâu!. Còn em muốn đi du lịch 5 sao, cuộc sống sang chảnh, em phải tà lưa chị, chứ không phải chồng chị em iu nhá’”. |
![]() |
Lưu Hương Giang đăng ảnh chụp chung cùng con gái và hài hước viết: “Bà 8 tuổi mặt già như bà 36”. |
![]() |
MC Phương Mai khoe khoảnh khắc chồng Tây ôm con và hài hước viết: “Bố sắp đi công tác - tức là mình sắp bị toàn quyền hành hạ bởi bà Bạo Chúa, ối giời ơi”. |
![]() |
Jun Phạm viết: “Nhìn cũng chuyên nghiệp, yêu thiên nhiên lắm chứ bộ. Cái cây Jun đang trồng là cây Gõ Đỏ chứ ko phải là Gỗ Đỏ nha cả nhà. Thấy bé tí thế thôi chớ em ấy đã một năm tuổi rồi đó”. |
![]() |
Ngọc Lan chúc mừng sinh nhật diễn viên Huy Khánh: “Chúc mừng sinh nhật người tình màn ảnh nhỏ của em. Chúc anh thêm tuổi mới thành công hơn trong sự nghiệp, sức khoẻ dồi dào để bào show cho đã, chúc kênh Youtube nhiều đăng ký hơn, nhiều vai diễn hơn và chúc anh vai nào cũng được diễn cặp với em. Mình lớn rồi và mình là nghệ sĩ nữa nên mình bớt móc mũi móc ke trong lúc quay nha, mà móc xong cũng bớt đi trét vô mũi người khác nha. Cám ơn anh năm vừa qua để cho em được làm phiền. Nghe đồn đầu năm 2020 mình lại làm một cặp tào lao nữa, hứa hẹn là sẽ phiền tiếp”. |
![]() |
Huy Khánh đăng ảnh cùng con gái và chia sẻ câu chuyện vui khi đón con gái về: “7/1/2020. Ba sinh nhật là mình phải tặng quà cho mẹ đó. Mà mẹ của ba thì (im 1 hồi) chết rồi. Ừ vậy sao bây giờ con. Thì ba phải thắp nhang cho bà nội đó. Ok con mai ba đi thắp nhang cho bà nội, cám ơn con nhắc ba nha. Mà con nhớ Bà Nội quá à. Ước gì bà nội còn sống ba ha”. |
![]() |
Tim chụp hình trong chuyến đi đến Đà Lạt. |
![]() |
Lê Phương chụp hình cùng con gái và viết: “Hôm nay mặc đồ phong cách cô gái Hà Lan, đi theo chân mẹ cha. Không có ngoại, chắc Hà Lan buồn lắm”. |
![]() |
Ái Phương tranh thủ đi học diễn xuất cùng với Kathy Uyên. |
![]() |
Lâm Vỹ dạ khiến người hâm mộ lo lắng khi chia sẻ dòng trạng thái: “Tôi không phải là một cỗ máy. Làm ơn hãy đối xử với tôi như con người. Làm ơn”. |
![]() |
Yaya Trương Nhi khoe thân hình nóng bỏng trong phòng tập thể hình. |
![]() |
Hồ Việt Trung viết: “Người ta thích ăn múi mít, còn em lại thích ăn hột mít. Sở thích lạ hen”. |
![]() |
Phạm Hương khoe tư thế tập Yoga khó trong bức hình mới nhất được cô đăng tải trên trang cá nhân. |
![]() |
Cát Phượng rơi nước mắt nhớ về cố nghệ sĩ Chánh Tín lúc nửa đêm. Cô viết: “Ngồi viết dòng này là lúc 1 giờ 40 phút đêm ngày 8/1. Chuyện là đói quá không ngủ được nên ra bếp kiếm cơm ăn. Vừa ăn vừa bật Youtube trên tivi lên xem và vô tình hiện lên chương trình Ký ức vui vẻ và bật lên xem đúng ngay số có anh Nguyễn Chánh Tín. Xem mà nước mắt tự nhiên chảy. Bởi 1 điều: mình ngồi xem Ký ức vui vẻ anh mới quay đây mà hiện tại anh đang nằm yên trong quan tài và sáng nay 8/1 sẽ là ngày gia đình đưa tiễn anh về nơi thiên cổ rồi. Đời vô thường, vẫn biết là đời vô thường nhưng vẫn thấy đau đáu trong lòng. Khuya hôm qua em có đến thắp nén nhang tiễn anh. Chị Bích Trâm ôm em và chị nói ‘Chị rất nhớ liveshow Em 18 chưa?. Anh Tín đóng vai ba của Kiều Minh Tuấn. Anh Tín vui lắm vì lâu lắm rồi anh Tín mới đóng kịch’. Chị Bích Trâm chỉ nói vậy và không nói gì thêm. Chị ngồi yên đó. Cố lên chị. Mạnh mẽ và nghị lực như chị đã từng nhé”. |
![]() |
Nam Thư đăng ảnh dựa đầu vào lưng một người đàn ông. Cô trêu đùa: “Người ấy là ai? Ai? Ai”. Ở phần bình luận, người hâm mộ nhanh chóng nhận ra danh tính của người đàn ông bí ẩn đó là danh hài Hoài Linh. |
Nhi Hoàng
- Trường Giang giới thiệu tạo hình lạ lẫm trong phim Tết đóng cặp với Mạc Văn Khoa do Quang Huy đạo diễn.
" alt="Sao Việt 8/1: Nhã Phương, Trường Giang tình tứ chụp ảnh chung"/>Sao Việt 8/1: Nhã Phương, Trường Giang tình tứ chụp ảnh chung
Thay đổi lớn của cuộc thi so với hai mùa giải trước là với UFLL 2015, các đội thi được yêu cầu giải quyết các vấn đề đến từ nhiều phòng ban khác nhau của nhãn hàng, thông qua đó phát triển tư duy của những nhà quản lý doanh nghiệp với cái nhìn sâu rộng về các mặt khác nhau trong kinh doanh.
![]() |
Đến với UFLL 2015, các thí sinh không chỉ được trải nghiệm môi trường kinh doanh thực tế và chuyên nghiệp, mà trên hết sẽ có cơ hội rèn luyện kiến thức cũng như kĩ năng kinh doanh và lãnh đạo của mình thông qua các buổi huấn luyện chuyên sâu và các bài tập nhóm. Đồng hành cùng các thí sinh trong suốt hành trình UFLL là các nhà quản lý và lãnh đạo cấp cao của Unilever Việt Nam cùng các đối tác lớn như Kantar WorldPanel, Lowe và FullBright.
Ngoài ra, các thí sinh lọt vào top 5 đội xuất sắc nhất của cuộc thi còn có cơ hội thực tập tại Unilever Việt Nam trong phòng ban mà mình mong muốn. Đây thật sự là một cơ hội lớn cho sinh viên đến từ các khối ngành học khác nhau trên cả nước được vùng vẫy thể hiện và phát triển mình với những ý tưởng táo bạo và những trải nghiệm đáng nhớ.
UFLL 2015 với 3 vòng thi tuyển đã chính thức mở đơn đăng kí vào ngày 14/9/2015. Vòng chung kết của cuộc thi sẽ được tổ chức tại TP.HCM vào ngày 20/11/2015 với nhằm tìm ra 3 cá nhân xuất sắc nhất sẽ đại diện Việt Nam tham gia vòng chung kết UFLL toàn cầu tại Anh vào đầu năm 2016.
Các bạn có thể tham khảo thêm thông tin về chương trình tại www.ufllvietnam.com.
Unilever Future Leaders League là cuộc thi thách thức kinh doanh với quy mô toàn cầu do công ty Unilever tổ chức tại hơn 30 quốc gia trên thế giới. Kể từ lần đầu tiên diễn ra tại Việt Nam vào năm 2013, cuộc thi đã thu hút hơn 1800 sinh viên tham gia tranh tài với trên 600 ý tưởng kinh doanh sáng tạo được đề xuất. |
Thanh Loan
" alt="Sinh viên tranh tài ‘vượt sóng’ kinh doanh cập bến nước Anh"/>