Phiên bản cập nhật Symbian Belle sẽ ra vào ngày 26/10 tới. Thông tin này có trên Tweet Nokia, vì thế có thể chắc chắn tin tức về ngày ra bản cập nhật Symbian Belle là chính xác 100%. Hơn nữa, ngày 26/10 sẽ khai mạc sự kiện Nokia World 2011, và Nokia chắc chắn sẽ sử dụng sự kiện này để công bố những sản phẩm, dịch vụ mới.

" />

26/10, Symbian Belle ra mắt, có thể cập nhật từ Anna

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:41:03 9727
Symbian-Belle.jpg

Phiên bản cập nhật Symbian Belle sẽ ra vào ngày 26/10 tới. Thông tin này có trên Tweet Nokia,ắtcóthểcậpnhậttừkết quả bóng đá pháp vì thế có thể chắc chắn tin tức về ngày ra bản cập nhật Symbian Belle là chính xác 100%. Hơn nữa, ngày 26/10 sẽ khai mạc sự kiện Nokia World 2011, và Nokia chắc chắn sẽ sử dụng sự kiện này để công bố những sản phẩm, dịch vụ mới.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/246a699684.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng

- Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phát Triển Giáo Dục (IRED) nhậnđịnh như vậy trước những án giết người dã man gần đây của một số kẻ được gắn mác tríthức. Vì sao những người đó lại độc ác như thế hay vô cảm đến thế? Là vì họ vô minhvà vô hồn và điều này có nguồn gốc sâu xa từ giáo dục.

Các tin liên quan

Tội ác của những kẻ ngồi trên giảng đường, vì đâu?

Người trẻ phạm tội dưới góc nhìn chuyên gia

Một môn Đạo đức chưa đủ

- Thưa ông, bạo lực học đường đang rất phổ biến, chẳng hạn, chúng ta thấy rấtnhiều video clip học sinh đánh nhau ở nhiều nơi lan tràn trên mạng; nhiều người trẻđang ngồi trên giảng đường cũng phạm tội ác tày trời, ông có thể lý giải vấn đề nàykhông?

Thực chất chuyện học sinh đánh nhau thì không có gì lạ, từ cổ chí kim, từ Đôngsang Tây ở đâu cũng có. Nhưng điều lạ ở đây là việc đánh nhau rất dã man, máu me đầmđìa, xé quần xé áo…, và điều lạ hơn nữa ở đây chính là sự vô cảm của nhiều người. Córất nhiều bạn bè vây quanh không những không can ngăn mà còn cổ vũ nhiệt tình chonhững cảnh dã man đó, rồi còn thích thú quay clip để đưa lên mạng nữa, và nhiều ngườilớn đi ngang qua nhìn thấy cũng mặc kệ, không quan tâm…

Và nhiều vụ án gần đây khiến chúng ta phải rùng mình với những tội ác tày trời vìnhững lý do rất vớ vẩn của những kẻ sát thủ máu lạnh tuổi học trò…

Vì sao những người đó lại độc ác như thế hay vô cảm đến thế! Vì họ vô minh và vôhồn. Vì sao họ lại vô minh và vô hồn? Vì nhà trường, nhà nước, gia đình, xã hội vàchính họ không giúp họ có một cái đầu khai minh và một trái tim có hồn mà lẽ là mộtcon người bình thường cần phải có để có thể làm người.

Cái đầu khai minh là cái đầu có khả năng minh định được: ai là ai, cái gì là cáigì và mình là ai; minh định được: đúng-sai, phải-trái, chân-giả, thiện-ác, chính-tà,tốt-xấu, hay-dở, đáng khinh-đáng trọng, có hại-có ích,… trong mọi hành vi của mình.

{keywords}
Ông Giản Tư Trung:"Vì sao những người đó lại độc ác như thế hay vô cảm đến thế? Là vì họ vô minh và vô hồn và điều này có nguồn gốc sâu xa từ giáo dục"

Trái tim có hồn là trái tim biết rung lên trước cái đẹp (nhất là cái đẹp vô hình,cái đẹp văn hóa), biết thổn thức trước nỗi đau của người khác, biết phẫn nộ trước cáisai, cái xấu và cái ác; là trái tim có tình thương yêu và lòng trắc ẩn, có khát khaocháy bỏng để làm được những điều có ích…

Ai cũng nói thầy cô là “kỹ sư tâm hồn”. Vậy công việc của “kỹ sư tâm hồn” (chuyêngia về “hồn”) là gì? Là “tạo hồn” và “sửa hồn” cho con trẻ. Và người thầy không chỉlà “kỹ sư tâm hồn”, mà còn là “kỹ sư trí tuệ” nữa.

Công việc của “kỹ sư trí tuệ” là giúp cho người học tự khai minh, khai sáng chínhmình. Muốn giúp con trẻ có trái tim có hồn, trước hết thầy cô và cha mẹ phải có hồn,và muốn giúp con trẻ có cái đầu khai minh, trước hết thầy cô và cha mẹ phải được khaiminh.

Nếu có thể lý giải một cách ngắn gọn về tội ác và bạo lực học đường thì một phầnnhỏ là do bệnh lý, biến thái, còn phần đông là do sự vô minh và vô hồn, và sự vô minhvà vô hồn này có nguồn gốc sâu xa từ giáo dục. Còn sự xuống cấp nghiêm trọng của giáodục lại bắt nguồn từ những nguyên nhân sâu xa khác.

- Thưa ông, việc những kẻ ngồi trên giảng đường phạm tội có phải do vấn đề dạykĩ năng sống và môn đạo đức chưa được quan tâm, chú trọng đúng mức?

Như chúng ta đã nói ở trên, vô cảm và vô hồn mới là căn nguyên của tội ác, và đểgiải quyết vấn nạn tội ác học đường hiện nay thì không chỉ dựa vào mấy tiết học củamôn đạo đức hay mấy buổi giảng về kỹ năng sống được, vì đây cũng là mục tiêu mà tấtcả các môn học cần phải hướng đến và là sứ mệnh của cả nền giáo dục.

Mục tiêu của giáo dục là tạo ra con người tự do, con người khai minh, con người cóhồn. Vậy thì cần đặt lại vấn đề là cần phải học gì, học như thế nào, học trong baolâu để có thể tạo ra những con người như thế. Từ đó phải thiết kế lại toàn bộ chươngtrình học gồm những lớp nào, cấp nào, mỗi lớp, mỗi cấp như thế cần học những môn gì,không nên học môn gì, và mỗi môn như vầy sẽ có mục tiêu, nội dung và cách thức rasao…

Nếu không làm rõ như vầy, cứ mỗi lần xảy ra chuyện gì, đụng đến cái gì thì lại bảolà cần chú trọng dạy cái đó. Môn đạo đức hay kỹ năng sống thì cũng chỉ là một trongvô số môn học để đạt được mục tiêu giáo dục mà thôi. Muốn đạt được mục tiêu của giáodục thì cần chú trọng nhiều môn, chứ không riêng gì môn này. Nhưng ngay cả môn đạođức hay môn kỹ năng sống hiện nay cũng có rất nhiều vấn đề, cả về mục tiêu, nội dunglẫn phương pháp.

Còn với những môn khác, chẳng hạn như học toán thì có vẻ như người ta muốn họcsinh trở thành nhà toán học, học lý thì muốn học sinh trở thành nhà lý học, học vănthì muốn học sinh trở thành nhà văn… Vì sao vậy?

Vì khi biên soạn chương trình môn học thì các nhà chuyên môn (về toán, về lý, vềvăn..) có vai trò quyết định, nhưng lại thiếu vắng vai trò thực sự của các nhà giáodục học nhằm biến những môn học chuyên ngành này thành những môn học có mục đích họcđể làm người, chứ không phải học để làm nghề.

Như vậy, việc hình thành con người cần có một quá trình gồm bao nhiêu thời gian,bao nhiêu cấp học, bao nhiêu môn học,… một môn Đạo đức duy nhất thì không thể dạythành một con người được. Gần đây nhiều nơi hô hào dạy kĩ năng sống cho học sinh, cáinày cũng tốt, nhưng chỉ là hoa lá cành thôi, còn cái gốc là những giá trị nền tảngthì lại chưa chú trọng. Nếu chỉ lo học những kỹ năng, kỹ xảo, những thủ thuật, mẹovặt… mà không học cái căn cơ, nền tảng để tạo nên một con người thì mọi thứ sẽ vẫnnhư cũ thậm chí sẽ còn tệ hơn.

Nhiều SV là sản phẩm của nền GD đầy lỗi....

- Bản thân những người gây ra tội ác này lại đều là những SV có học thức. Theoông những chủ nhân tương lai của đất nước cần làm gì để làm chủ bản thân, để không điđến những lối sống tha hóa, mất nhân cách, cầm thú như vậy?

Ba “cỗ máy” quan trọng nhất giúp hình thành nên con người là gia đình, nhà trườngvà xã hội. Nếu những “cỗ máy” này mà tốt thì sẽ tạo ra vô số sản phẩm tốt, và ngượclại, nếu những “cỗ máy” này có vấn đề thì sẽ tạo ra những sản phẩm đầy lỗi, đầykhuyết tật, cả về trí tuệ lẫn tâm hồn. Và nhiều sinh viên hiện nay là sản phẩm củanền giáo dục đầy lỗi. Vì vậy, vấn đề hiện nay là bản thân mỗi sinh viên cần nhìn nhậncho đúng về mình, rằng mình là một sản phẩm đầy lỗi hay là một sản phẩm ngon lành.

Nếu mình là sản phẩm ngon lành và mình biết rõ điều đó thì quả là tuyệt vời. Nhưngnếu mình là một sản phẩm đầy lỗi, và mình cũng biết rõ điều này thì cũng không tệ, vìkhi mình biết rõ mình là sản phẩm lỗi thì mình sẽ tìm cách sửa “lỗi” và cải tạo mình.Còn nếu mình thực sự là một sản phẩm đầy lỗi nhưng mình lại không hề nhận ra điều đómà cứ tưởng rằng mình rất ngon lành thì đó là điều tệ hại.

Tôi cho rằng, sinh viên là người lớn (khác với học sinh, còn trẻ con), nên cho dùthế nào thì những người có chút ý thức sẽ biết “đi tìm chính mình” và sẽ “tìm rachính mình”, và hơn nữa biết còn biết làm thế nào để “làm ra chính mình”. Và có 2phương tiện quan trọng nhất để “tìm ra chính mình” và “làm ra chính mình”, đó là,“túi văn hóa” (đầu khai minh và tim có hồn) và “túi chuyên môn” (đầu giỏi nghề và timyêu nghề), hay nói nói một cách văn vẻ hơn là cần trang bị cho mình 2 năng lực là“năng lực làm người” và “năng lực làm nghề”.

Khi có túi văn hóa và túi chuyên môn thì mình sẽ tạo ra nhiều giá trị, và khi tạora giá trị thì tự khắc “túi tiền” và “túi danh” (danh phận, danh hiệu, danh vọng…) sẽđến. Còn nếu chỉ xăm xăm vào “túi tiền”, “túi danh” và “túi bằng” (bằng cấp, học hàm,học vị) nhưng lại không có “túi văn hóa” và “túi chuyên môn” thì tại họa sẽ ập xuốngđầu mình bất cứ lúc nào, mình cũng sẽ dễ dàng gây ra tai họa hay thị phi cho ngườikhác và cho xã hội.

- Vậy nếu có một cuộc cải cách GD toàn diện để tạo ra những con người có cáiđầu khai minh và trái tim có hồn như ông nói thì theo ông cần phải làm gì và bắt đầutừ đâu?

Hiện nay cả nước đã thấy nền GD chưa tương xứng và đang chủ trương đổi mới căn bảnvà toàn diện nền giáo dục. Nếu chỉ xét việc cải cách giáo dục theo tôi có 2 vấn đềtiên quyết là cải cách về triết lý GD và cải cách về guồng máy GD.

Để cải cách về triết lý GD thì cần phải định nghĩa lại GD, đó là trả lời đầy đủ,rõ ràng và thuyết phục 3 câu hỏi Thế nào là con người? Chúng ta muốn tạo ra những conngười như thế nào? Làm thế nào để tạo những con người như thế? Chúng ta không thể đổimới GD nếu không làm rõ thứ giáo dục mới đó là gì, và cần hiểu rằng, giáo dục là mộtcông cụ để tạo ra con người tự do, con người khai minh, chứ không phải là công cụ đểtạo ra con người công cụ.

Để cải cách về “guồng máy giáo dục” thì phải định nghĩa lại vai trò của 5 chủ thểthen chốt trong một hệ thống giáo dục gồm nhà nước - nhà trường - nhà giáo - gia đìnhvà người học.

Hiện tại nhà nước đang không làm nhiều việc vốn dĩ thuộc vai trò của mình, mà lạiđi làm thay rất nhiều việc thuộc vai trò của 4 “nhà” còn lại (có nên làm chuyện tuyểnsinh không, lo chuyện thi cử không, làm chuyện biên soạn sách không…công việc của nhànước là giám sát hay làm thay và ai sẽ là người lo cái chuyện 50 năm nữa nền giáo dụccủa ta sẽ ra sao...)

Nhà trường và nhà giáo cũng tương tự, bỏ qua rất nhiều sứ mệnh cơ bản của mình vàlàm thay công việc của học sinh và phụ huynh (dạy là để giúp cho học sinh học, làgiúp người học tự khai minh, chứ không phải là cố nhét vào đầu học sinh những thứ chỉđể thi…), còn việc vốn dĩ là của mình là giáo trình hay thi cử thì lại không được tựchủ vì nhà nước đã làm thay.

Gia đình thay vì giúp con trở thành chính nó thì lại bắt con trở thành chínhmình…Vì vậy mỗi chủ thể then chốt trong guồng máy giáo dục hãy quay về đúng vai tròvốn dĩ của mình và trả lại những vai trò không phải của mình cho các chủ thể khác.

Tất nhiên, để thực hiện được 2 chuyện tiên quyết nói trên thì không chỉ dựa vàongành giáo dục mà còn phải xuất phát từ tâm nguyện và quyết sách quốc gia của giớilãnh đạo tối cao. Nhưng nếu không giải quyết những chuyện tiên quyết này mà cứ đi vàonhững chuyện cụ thể như, hôm nay bàn chuyện sách giáo khoa, ngày mai bàn chuyện thitốt nghiệp, ngày kia bàn chuyện tuyển sinh, chuyện giáo viên… thì chỉ bàn mãi màkhông giải quyết được căn cơ vấn đề nào cả, hoặc càng giải quyết càng rối, càng tệ…vìchúng ta đang đi theo “quy trình ngược”.

- Cảm ơn ông!

  • Lê Huyền(thực hiện)
">

Lỗi trí thức là sản phẩm của nền giáo dục đầy... lỗi

{keywords}Trong tình hình dịch bệnh Covid-19, nhìn chung hầu hết các chương trình, dự án Thành phố thông minh Bình Dương bị đình trệ so với dự kiến, thậm chí tạm ngưng (ảnh minh họa, nguồn: moc.gov.vn).

Ông Nguyễn Việt Long, Giám đốc Văn phòng Thành phố thông minh Bình Dương cho biết, với bối cảnh mới như trên, trong trạng thái bình thường mới, kế hoạch phát triển Thành phố thông minh Bình Dương năm 2021 và thời gian tới cần được điều chỉnh, tập trung nguồn lực vào những dự án trọng tâm mang tính kích hoạt để kịp thời đáp ứng nhu cầu mới của xã hội.

Đồng thời Thành phố thông minh Bình Dương cần được tạo điều kiện để các bên phối hợp, huy động nguồn lực toàn xã hội để triển khai hiệu quả; khuyến khích tăng cường phối hợp công tư, hợp tác Ba Nhà (Nhà nước - Nhà doanh nghiệp - Nhà trường), huy động được nguồn lực toàn xã hội cùng chung tay triển khai các dự án, chương trình.

Kết luận cuộc họp, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng đề nghị các sở, ngành phối hợp chặt chẽ để xây dựng Đề án Thành phố thông minh Bình Dương Bình Dương giai đoạn 2021-2025 với các nội dung cụ thể; trong đó, xem xét ưu tiên một số dự án trọng điểm dựa trên các nền tảng trụ cột: con người, vùng đổi mới sáng tạo, các kết quả đã đạt được để xây dựng kế hoạch.

H.A.H

2 doanh nghiệp Việt giành giải thưởng CNTT khu vực châu Á - Thái Bình Dương

2 doanh nghiệp Việt giành giải thưởng CNTT khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Viettel và Medlatec vừa được trao giải thưởng ASOCIO 2021. Trong đó, Viettel nhận giải ở hạng mục “Doanh nghiệp công nghệ xuất sắc”, còn Medlatech giành giải ở lĩnh vực công nghệ chăm sóc sức khỏe.

">

Bình Dương giải quyết đình trệ dự án Thành phố thông minh do đại dịch

Ngày 15/11/2019, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra sự kiện ra mắt Khu trải nghiệm cùng di sản để phục vụ thực hiện “Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Phòng trưng bày sản phẩm lưu niệm tại nhà Hữu vu, khu điện Đại Thành, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

“Khu trải nghiệm cùng di sản” là địa điểm hoạt động, trải nghiệm của nhóm học sinh đi theo lớp hoặc của trẻ em đi theo gia đình, cũng là nơi dành cho khách tham quan tham các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu chuyên sâu về di sản. Không gian này được trang bị đầy đủ điều kiện phù hợp cho các hoạt động giáo dục di sản: bàn, ghế cho các hoạt động của học sinh như vẽ, nặn… và các thiết bị hiện đại: máy tính, máy chiếu, ipad… phục vụ cho các hoạt động chiếu phim, clip về Văn Miếu - Quốc Tử Giám, về lịch sử khoa cử Việt Nam, cũng có thể phục vụ việc trình chiếu,  thuyết trình của các em học sinh.

{keywords}
“Khu trải nghiệm cùng di sản” là địa điểm hoạt động, trải nghiệm của nhóm học sinh đi theo lớp hoặc của trẻ em đi theo gia đình, cũng là nơi dành cho khách tham quan tham các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu chuyên sâu về di sản.

“Khu trải nghiệm cùng di sản” còn có hệ thống pano để các em tổ chức các cuộc trưng bày nhỏ, góc lưu giữ cảm xúc với các tấm thẻ...  Không gian khu vực trải nghiệm được trang trí bằng bức tranh Vinh quy bái tổ trên tường và các họa tiết trang trí trên bút lông bằng đá ở nhà Thái học xưa.

“Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” đã được Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám triển khai từ năm 2016, chương trình có nội dung chú trọng định hướng cho học sinh hiểu di sản và nhận thức được các giá trị đa dạng của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, gắn kết lịch sử với đời sống đương đại bằng những phương pháp giáo dục mới, hiện đại.

Học sinh đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám có thể học nhiều khía cạnh về lịch sử, truyền thống hiếu học, kiến trúc, mỹ thuật, phong tục tập quán. Đến nay, chương trình đã xây dựng được gần 20 chủ đề giáo dục theo lứa tuổi, cấp học, tích hợp với kiến thức trên lớp như: Mãnh hổ hạ sơn, Lớp học xưa, Khám phá kiến trúc cổ, Đánh giá môi trường di tích, Vinh quy bái tổ, Khám phá bia Tiến sĩ, Sách và mộc bản, Ơ kìa con nghê…. Mỗi chủ đề là một bài học về di sản sinh động và mang nhiều ý nghĩa.

{keywords}
Học sinh đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám có thể học nhiều khía cạnh về lịch sử, truyền thống hiếu học, kiến trúc, mỹ thuật, phong tục tập quán.

TS. Lê Thị Minh Lý, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa, một trong những chuyên gia tư vấn cho chương trình ngay từ những ngày đầu tiên xây dựng, cho biết: “UNESCO khuyến nghị các cơ quan di sản văn hóa phải trở thành nơi cung cấp các cơ hội học tập suốt đời cho công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ, tập trung vào ba trụ cột chính: kiến thức, kỹ năng và năng lực. Các chương trình giáo dục di sản văn hóa tạo ra các kênh kết nối giá trị, ý nghĩa và nội dung của di sản văn hóa với công chúng, thu hút sự quan tâm của họ”.

Các hoạt động giáo dục di sản theo phương pháp mới tại di tích chú trọng tăng cường các hoạt động trải nghiệm, tương tác. Học sinh được tham gia các hoạt động trải nghiệm mang tính chủ động, tích cực, sáng tạo thông qua một khung chương trình do cán bộ di tích thiết kế theo 3 bước:

Trước tham quan là hoạt động do giáo viên tổ chức tại lớp học, giúp học sinh chuẩn bị các thông tin (về di tích) trước chuyến thăm quan, trải nghiệm tại di tích; gắn kết di sản với chương trình của học sinh.

Trong tham quan là hoạt động tại di tích: cán bộ giáo dục hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động trải nghiệm đã được thiết kế theo chủ đề.

Sau tham quan: Học sinh sẽ tự sáng tạo những sản phẩm của mình từ những kiến thức đã thu nhận được tại di tích. Đây là hoạt động đòi hỏi sự sáng tạo của cả học sinh và thầy cô giáo. Giáo viên định hướng và khéo léo, linh hoạt bố trí, sắp xếp đủ thời gian để giúp học sinh có được những sản phẩm sáng tạo sau một chuyến thăm quan trải nghiệm.

Sau khi đưa học sinh tham gia “Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, cô giáo Trần Thị Huyền Nhung, Tổng phụ trách trường tiểu học Phan Chu Trinh (quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết: “Với chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới, mỗi chủ đề trải nghiệm đều có phần tài liệu dành cho giáo viên, đảm bảo thông tin có tính chính xác cao, các thuật ngữ chuyên ngành trong di tích, trong chủ đề cũng được giải thích rõ ràng, dễ hiểu... Điều này giúp chương trình hướng dẫn cho học sinh của giáo viên bài bản và hiệu quả hơn”.

{keywords}
Phòng trưng bày các sản phẩm lưu niệm đặc trưng của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám giới thiệu những quà lưu niệm được thiết kế công phu và chế tác bởi các nghệ nhân của các làng nghề của Thủ đô Hà Nội.

Phòng trưng bày các sản phẩm lưu niệm đặc trưng của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám giới thiệu những quà lưu niệm được thiết kế công phu và chế tác bởi các nghệ nhân của các làng nghề của Thủ đô Hà Nội. Triển khai các nhiệm vụ của Chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và hưởng ứng sự kiện Hà Nội tham gia mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã phối hợp với các nhà thiết kế, các nghệ nhân, làng nghề của Thủ đô Hà Nội nghiên cứu, thiết kế và sản xuất 25 sản phẩm quà lưu niệm với 44 mẫu của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Các sản phẩm được thiết kế theo hướng làm nổi bật các giá trị của di tích, cả về lịch sử, giáo dục, kiến trúc, thẩm mỹ…; có tính ứng dụng cao; kết hợp giữa yếu tố hiện đại của công nghệ và giá trị thẩm mỹ cuả văn hóa truyền thống. Đặc biệt, các sản phẩm được sản xuất từ bàn tay tài hoa của các nghệ nhân đến từ các làng nghề của Hà Nội, chất liệu thân thiện với môi trường.

Theo ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm: Đây là những bước đi đầu tiên của Văn Miếu – Quốc Tử Giám để hướng tới gắn di sản với phát triển du lịch bền vững, làm cho di sản mang hơi thở cuộc sống đương đại và trở thành một trung tâm sáng tạo văn hóa. 

Tình Lê

">

Ra mắt Khu trải nghiệm cùng di sản tại Văn Miếu

Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà

{keywords}

Đào Thị Hằng tại Úc.

Tại sao chị lại quyết định bỏ dở sự học trở về? Ở lại thành tiến sĩ, biết đâu chị sẽ giúp được cho bà con nhiều hơn?

Tôi luôn đặt câu hỏi mình sống trong đời để làm gì? Danh hiệu tiến sĩ quan trọng, tiền tài cũng quan trọng, nhưng được giúp đỡ nhiều người với tôi còn quan trọng hơn.

Đó là động lực chính giúp tôi theo đuổi ước mơ giúp bà con Quảng Trị. Ước mơ thì nên thực hiện khi mình còn trẻ, khi chưa bị ràng buộc cơm áo gạo tiền. Tôi chỉ sợ, khi trở thành tiến sĩ rồi, năng lực học thuật có nâng lên nhưng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ sẽ giảm.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về nước của tôi là ý kiến của ông bà Dương Quang Thiện. Ông từng du học ngành máy tính ở Pháp, làm việc cho IBM, lấy vợ tây, nhưng ông quyết định trở về nước với quan niệm đất nước mình còn nghèo và cần ông hơn là các nước phát triển. Ông bà đã cấp hơn 2.000 học bổng cho sinh viên nghèo từ năm 1989, trong đó có tôi.

Trong lần trao đổi với ông về cách thức để giúp đỡ nhiều người dân Quảng Trị, ông nói đến ý tưởng khôi phục lại nghề mắm truyền thống. Tôi rất thích ý tưởng này. Tôi quyết định trở về giúp bà con xây dựng thương hiệu mắm và có một nghề nghiệp bền vững.

Chắc việc đầu tiên của chị khi về nước là học làm mắm?

Đúng vậy. Tôi dành 5 tháng đi dọc biển từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận để tìm hiểu và thu thập 20 loại mắm khác nhau. Nhiều loại mắm đặc sản trước đấy còn được dùng làm mắm tiến Vua, nhưng nay rất ít người làm như mắm thu, mắm đối, mắm nhum...

Tôi thấy nước mắm miền Trung ngon tuyệt lại đậm đà nhưng vẫn loanh quanh sau luỹ tre làng và người dân vẫn lam lũ nghèo khó.

Bởi vậy, tôi nung nấu khát vọng đưa nước mắm vượt ra khỏi luỹ tre ấy. Những tháng ngày lăn lộn cùng các cô, các bác, tôi thấy mình nghiện mắm từ lúc nào và ngày càng đam mê nghiên cứu.

Đưa mắm ra khỏi luỹ tre làng, chị có nghĩ tới có ngày sẽ xuất khẩu nước mắm không?

Một chị học ở Nga kể rằng đồ gia vị Việt Nam không có nhiều, có lần câu được mấy con cá về rán, nhưng thiếu nước mắm, cả hội ngồi thèm. Thế mới thấy nước mắm đã đi vào từng ngõ ngách của gia đình Việt như thế nào.

Vì thế tinh thần của Thuyền Nan là “Giữ mắm đúng nghĩa của mắm” với mong muốn người dân được ăn mắm chứ không phải sản phẩm tương tự mắm.

Khảo cổ ở Hà Tiên cho thấy có đồng tiền La Mã ở đây và khảo cổ ở La Mã cho thấy có các chum nước mắm. Phải chăng đã có sự mua bán giao lưu nước mắm giữa nước ta và châu Âu từ 2.000 - 3.000 năm về trước.

Tôi nghĩ bảo tồn nghề làm mắm truyền thống không những giữ được nét văn hoá độc đáo của người Việt Nam mà còn là giá trị của nền văn minh nhân loại.

Tôi mới bán hàng qua Facebook, chủ yếu qua kênh bạn bè và mỗi tháng tôi giao hàng ba đợt ở Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM. Khi hoàn thành xong việc đăng kí Vệ sinh an toàn thực phẩm và công bố chất lượng, tôi sẽ mở rộng phân phối. Có thể sắp tới, tôi sẽ xuất khẩu đợt ruốc mắm đầu tiên sang Úc.

Tại sao chị lại lấy thương hiệu Thuyền Nan?

Thuyền nan giờ không còn nhiều nhưng nó là hình tượng gắn liền với ngư dân Việt Nam, giờ tôi muốn nó gắn với các sản phẩm truyền thống từ biển. Thuyền nan nhỏ và chông chênh nhưng nó thể hiện tinh thần hiếu học và sức sống của người dân Quảng Trị nói riêng và người dân miền Trung nói chung.

Bản thân tôi cũng trưởng thành từ thuyền nan, bắt đầu từ chiếc thuyền nan và sóng gió trên biển học, từ chiếc thuyền nan tôi đến nước Úc và nay quay về làm món mắm Thuyền Nan.

Tôi muốn người Việt được ăn mắm thơm ngon, sạch, không hoá chất, không chất bảo quản. Qua dự án này, tôi muốn giúp những phụ nữ ven biển, nhất là phụ nữ đơn thân có nguồn thu nhập đều đặn, họ sẽ đầu tư cho con cái học hành, bởi tôi tin vào giáo dục nên muốn phát triển bền vững thì đầu tư vào phụ nữ trước.''

{keywords}

Bà con làm mắm.

 

Chị có lần chia sẻ rằng sẽ không giúp bà con cái cần câu mà cho họ động lực để đi câu. Chị tiếp cho họ động lực thế nào, bà con đón nhận và thực hiện nó ra sao?

Từ việc truyền cảm hứng đến thực hiện và thay đổi là một quá trình dài, không đánh giá ngay được. Tuy nhiên, thực tế là họ đã có cần câu rồi, nhưng họ chưa có phương tiện và chưa biết cách để quăng lưới câu đi xa thôi.

Và họ cũng nghĩ chỉ cần câu từng đó, tôi sử dụng các phương pháp tiếp cận hiện đại để giúp người dân nơi đây thấy được rất nhiều người đang cần để họ có động lức quăng lưới câu ra xa.

Dì Rỏ là phụ nữ đơn thân ở vùng biển Mỹ Thủy (Hải Lăng - Quảng Trị). Dì làm nước mắm ngon nổi tiếng trong xã đã 37 năm. Con trai đầu của dì bị bệnh, em trai sau đang học lớp 10, dì chỉ mong bán được mắm để có tiền chữa bệnh và nuôi con trai ăn học.

Tôi giúp dì bán được mắm, động viên con trai dì học. Trước đây nước mắm của dì chỉ bán loanh quanh trong xã, nay nhờ các phương tiện, công cụ hiện đại, nước mắm của dì đã ra Hà Nội, vào TPHCM. Dì đã từng khóc nói với tôi chưa bao giờ được cầm số tiền lớn như vậy, dù số tiền ấy chỉ vài triệu đồng.

Có ai nói rằng chị không bình thường khi bỏ một tương lai sáng để về làm ngư dân thực thụ chưa?

Đúng là rất nhiều người phản đối và thất vọng về quyết định theo nghề làm mắm của tôi. Nhưng điều đó không cản trở công việc của tôi vì tôi biết rõ mình đang làm gì và tại sao lại làm như vậy. Nhưng khi tôi bắt tay làm, bạn bè và kể cả những người trước kia phản đối nay lại ủng hộ tôi hết sức bằng cách đặt mua mắm thường xuyên, giới thiệu sản phẩm, thiết kế nhãn mác, website, góp ý và động viên tôi rất nhiều.

Có duyên với nước mắm, nghiện mắm, cái mặn mòi của mắm có cho chị nhiều năng lượng?

Tôi là con nhà chài lưới trên sông Thạch Hãn. Mùa hè ba tôi làm được rất nhiều tôm cá, bán không hết mạ (mẹ) đem về làm mắm. Mắm cá, mắm đu đủ, mắm dưa, mắm ném, mắm thính...cả nhà tôi ăn cơm với mắm suốt mùa đông. Những buổi chiều đi học về, dựng xe ở cửa thấy thơm phức mùi mắm, mấy chị em tôi ăn hết cơm, còn vét xoong, cạo cháy tráng xoong bằng nước mắm rồi cười khề khề. Mắm nuôi sống gia đình tôi thế đó.

Nhà tôi nghèo lắm, trong nhà chưa khi nào có đủ 500.000 đồng nên tôi thấy tủi thân khi nghe các bạn bàn tán thi trường này, trường kia, còn tôi chỉ tính học xong đi làm lò gạch hoặc đi làm thợ may.

Thi năm đầu tiên tôi trượt, ở nhà làm lò gạch, nhưng sức con gái yếu, tôi xin ba mạ (mẹ) ôn thêm năm nữa. Năm sau tôi đỗ thủ khoa vào Đại học Nông lâm (Huế) với 26 điểm (Toán 10, Hoá 8, Sinh 8). Tôi may mắn nhận được học bổng Tiếp sức đến trường và được học bổng Thủ khoa của Nhật nên có tiền chi phí trong năm học đầu tiên.

Từng là Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam ở Đại học Adelaide (Úc), chị làm gì để hỗ trợ sinh viên và giúp các bạn săn học bổng?

Hành trình học tiếng Anh, xin học bổng của tôi rất gian nan. Tôi đã vượt qua 1.000 hồ sơ trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương để trở thành một trong 20 người của Việt Nam được học bổng Năng lực lãnh đạo của chính phủ Úc. Tôi đã lần lượt chia sẻ kinh nghiệm luyện thi IELTS, xin học bổng... trên trang blog cá nhân. Mục tiêu mỗi năm của tôi là giúp 3 bạn chuẩn bị hồ sơ xin học bổng đi học. Tôi luôn nhắn nhủ các bạn: “Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường và khi các bạn có ước mơ các bạn biết phải làm gì”.

Đam mê với mắm, đau đáu với việc mong bà con vùng biển thoát nghèo, chị có thời gian cho tình yêu và gia đình?

Tôi vẫn độc thân. Công việc thường đi thực tế nhiều nên ít thời gian ở nhà, tuy nhiên tôi vẫn dành thời gian thăm hỏi gia đình và theo sát việc học hành sinh hoạt của các em.

Cảm ơn chị.

(TheoHải Yến/ Tiền Phong)

">

Bỏ học tiến sĩ về làm nước mắm

- Sau “những ngày giông bão” xảy đến với con trai, mẹ cậu bé Nhật Nam chị Phan Hồ Điệp đã có dòng tâm sự xúc động gửi con trai.

Các tin liên quan

Từ phát ngôn 'thần đồng' đến clip xé đề cương

"Thần đồng là một đứa trẻ, hãy nhìn nhận công bằng"

Tranh cãi về 'sự già' quá mức của 'thần đồng' 12 tuổi

{keywords}
Thư mẹ Nhật Nam gửi con (Ảnh chụp lại từ màn hình facebook).
{keywords}
Gia đình hạnh phúc của cậu bé Nhật Nam. (Ảnh: VTCNews)

Trước dư luận chỉ trích con trai là “người lớn, chảnh”, gia đình Nhật Nam đã chọn cách im lặng. Nhưng thời gian rồi cũng khiến lòng người nguôi ngoai.

Những dòng tâm sự trên facebook của chị Phan Hồ Điệp gửi con trai thật xúc động. Đó là lời xin lỗi vừa động viên con vượt qua khó khăn và hơn hết chứa chan tình thương yêu, chở che của người mẹ.

Nội dung thư viết:

"Như chim mẹ giữa tán rừng cao lắm mưa, nhiều nắng, ngậm cành kết lá để tạo cho con một chiếc tổ ấm êm.

Như bầy trâu rừng giữa đêm hoang của rừng thẳm vẫn biết dồn những đứa con non vào giữa đàn, nơi an toàn nhất.” (PCL)

Mỗi người đều có một nơi an toàn nhất. Nơi đó chính là Mẹ."

Đây là mở bài trong bài văn con viết để tả về mẹ hồi con học lớp 5 mà mẹ chỉ còn nhớ được như vậy. Nhưng những ngày qua, "mở bài" này nhiều lần trở đi trở lại trong đầu mẹ, nó khiến mẹ đôi khi khóc òa, đôi khi nước mắt chảy ngược vào trong, từng dòng, mặn chát. Mẹ đã không thể là "con chim mẹ" là "con trâu rừng" để bảo vệ được con. Nhưng thật may mắn, con đã gặp "những người mẹ khác":

- Mẹ nhớ tiếng thảng thốt, đầm đìa của em Ngọc khi đêm ngày thứ năm gọi lên cho mẹ: U ơi, con không thể nào ngăn chặn được, con có lỗi với anh Nam.

- Mẹ nhớ ánh mắt buồn đến không thể buồn hơn được của bố vậy mà khi con vừa đi học về vẫn vui vẻ như chẳng có chuyện gì. Tối hôm thứ sáu, bố mở băng Xuân, hạ, thu, đông và gọi mẹ ngồi xem. Mẹ biết, không phải bố muốn mẹ chiêm ngưỡng lại cảnh sắc rợn ngợp của bộ phim mẹ yêu thích, bố chỉ muốn cho mẹ được ngẫm lại những dòng kinh Bát nhã của chú tiểu khắc trên sân Chùa: Có cũng như không, không chẳng khác có, nói gì nữa, có gì để nói...

- Mẹ nhớ hàng trăm tin nhắn, hàng trăm cuộc điện thoại có cùng nội dung: Gửi lời chúc yêu thương và mạnh mẽ đến con.

- Mẹ nhớ cô Lan ở HTV, chú Tôn Hồ Hiếu Anh ở VTV6, cô Hoàng Điệp báo Tuổi trẻ, cô Lan ở Chúc bé ngủ ngon... những người mà con mới chỉ được gặp có một lần nhưng khi biết tin đã liên tục gửi tin nhắn động viên mẹ, mong mẹ đừng ngã lòng.

- Mẹ nhớ những cô PV ở báo VN Express, báo Pháp Luật... ban đầu muốn mẹ trả lời phỏng vấn nhưng rồi chính các cô, bằng cái tâm của nhà báo đã nhắn tin lại và nói: Chị giữ im lặng là đúng, em ủng hộ chị.

- Mẹ nhớ bác Lê Phương Nga, trong ngày chủ nhật, bác gọi vào máy mẹ nhiều cuộc điện thoại, xong rồi chỉ để nói vân vi, bàn chuyện xa gần. Mẹ tưởng bác không biết chuyện nên ban đầu không kể. Chỉ đến cuộc cuối cùng, khi mẹ không thể kìm nén, vừa nghẹn ngào: Cô à... thì bác đã gạt đi: Cô biết hết rồi, em quên chuyện đó đi!

- Mẹ nhớ sự nghẹn ngào của cô Thắng- hiệu trưởng trường LQĐ, cô Châu chủ nhiệm lớp 5, thầy Thắng, cô Hường, cô Dung và bao thầy cô khác từng dạy con, tất cả đều buồn và cảm thấy bất lực.

- Mẹ nhớ cuộc viếng thăm của bác Hùng và cô Mỹ Hạnh vào chiều ngày thứ hai. Mọi người ngồi cười nói vang nhà nhưng nhìn mắt bác Hùng và cô Hạnh mẹ vẫn thấy nằng nặng một nỗi buồn.

- Mẹ nhớ những FB của cô Thao Trieu, của Nhà Tôm, của Bansac và hàng trăm những PB khác đã bỏ qua những status của cá nhân mà chỉ hướng về con với một lòng yêu mến.

- Mẹ nhớ những bài viết của bác Phạm Xuân Nguyên, của nhà báo Hoàng Hường, của độc giả Ngọc Toàn..., những người mẹ chưa có may mắn gặp trong đời nhưng đọc bài viết, đằng sau những động viên ủng hộ là trĩu nặng một tấm lòng thương con trẻ.

- Mẹ nhớ những comment của hàng ngàn bố mẹ khác đã yêu thương con trai của mẹ như thể chính con mình vậy.

- Mẹ nhớ những người dù "nói ra" hay không nói vẫn lặng thầm theo dõi và chúc may mắn cho con.

- Mẹ nhớ....

- Và trên tất cả, mẹ nhớ nhất bức thư gửi qua email cho mẹ với nội dung:

"Đồng chí ấy à, khi gặp bão nếu đại bàng bay thấp xuống, nó sẽ bị gió bão quật ngã, nhưng nếu nó mạnh mẽ bay lên, nó sẽ bay được cao, rộng và xa".

Và tin nhắn qua điện thoại: Đồng chí ấy ơi, hôm nay đông chí tôi không muốn ôm đồng chí ấy nữa"- "Vì sao?"- " Vì người đồng chí toàn...mùi nước mắt. Tôi muốn đặt "thực đơn" mùi vị cho ngày mai là: mùi tiếng cười"...

Email và tin nhắn ấy có cùng chung tác giả là: CON.

Người ta nói: Mỗi khi buồn đau/ Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy. Lần này thì những điều "mẹ nhớ" ở trên chính là những "câu thơ" của mẹ. Mẹ vịn vào đó và cảm giác mình An toàn, mình không cô độc. Chính những người "mẹ nhớ" đó đã thay mẹ làm "con chim mẹ", làm "con trâu rừng" cho con vào giữa và cho con thấy mình được bảo vệ, điều mà mẹ đã không thể làm được.

Mẹ viết những dòng này để tri ân với ân tình sâu nặng của mọi người và cũng là để tạ lỗi với con! Mẹ muốn mượn lời của người cha Trần Đình Dũng để nói: Mẹ yêu con nhiều như hơi thở, nhiều như những lần mẹ chớp mắt trong đời.

Phong Đăng
">

Thư tạ lỗi của mẹ Nhật Nam gửi con

友情链接