您现在的位置是:Thời sự >>正文
‘Văn hóa thang máy’ của sinh viên Ngoại giao
Thời sự6745人已围观
简介Nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc,ănhóathangmáycủasinhviênNgoạlịch thi đấu cúp c1 châu âu chen lấn ở...
Nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc,ănhóathangmáycủasinhviênNgoạlịch thi đấu cúp c1 châu âu chen lấn ở thang máy những giờ cao điểm,Lê Hiếu (năm thứ nhất, khoa Truyền thông Quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam)đã xây dựng đề án “Văn hóa thang máy”. Đề án vừa mới hiện thực hóa không lâusong đã có ngay những tác dụng tích cực.
Khi mới vào trường, Hiếu đăng ký tham gia cuộc thi “DAV Leader”, do trường tổchức để tìm kiếm một trưởng khóa thật sự xứng đáng. Tại cuộc thi này, ngoài việchoạt động nhóm, mỗi thành viên sẽ phải đưa ra một đề án cá nhân.
“Văn hóa thang máy” chính là đề án cá nhân để tham gia cuộc thi của Hiếu. Ýtưởng cho đề án bắt nguồn từ việc Hiếu chứng kiến ở cổng thang máy của trường,mỗi lần giờ cao điểm thì đều xảy ra chen lấn, xô đẩy, sinh viên không nhường chothầy cô, đúng túm tụm, chật cứng, ai cũng chăm chăm giành suất đi thang máynhanh nhất. Nghĩ rằng cần làm điều gì đó để thay đổi thực trạng này, Hiếu đã bắttay xây dựng “Văn hóa thang máy”.
Ngay khi trình bày ý tưởng trong cuộc thi, Hiếu đã nhận được nhiều sự ủng hộcủa các thầy cô và bạn bè, tất cả đều cho rằng đây là việc nhỏ nhưng thiết thựcvà mang lại ý nghĩa lớn. Cuộc thi “DAV Leader” khép lại vào tháng 10/2013, Hiếudừng chân ở Top 5 song “Văn hóa thang máy” của Hiếu là đề án duy nhất được hiệnthực hóa.
Trước khi đưa nó ra thực tế, Hiếu đã gửi đề án để các thầy cô trong trườngduyệt thêm lần nữa, từ cách kẻ sơn, slogan… Sau khi nhận được sự đồng ý, Hiếubắt tay vào thực hiện với hai giai đoạn: Hai tuần đầu làm huy hiệu phát cho sinhviên, hai tuần sau làm các standee hướng dẫn với khẩu hiệu, hình ảnh bắt mắt rồiđặt nó ở các điểm chờ thang máy đông người qua lại ở tầng 2, 5, 6, 7.
Ngoài ra, để sinh viên xếp thành hai hàng ngay ngắn, Hiếu còn phân luồng bằngcách vạch đường sơn, đánh dấu thành hai hàng, đánh mũi tên chỉ đường cho ngườira vào thang máy tránh cảnh va chạm, đùn đẩy gây ùn tắc.
Đa số các công việc để hiện thực hóa đề án đều do Hiếu tự làm, bạn bè chỉgiúp đỡ Hiếu trong các khâu như dán, treo các standee. Số tiền cho toàn bộ dự ánchừng hơn 1 triệu đồng, Hiếu tự bỏ tiền túi ra, sau đó, bạn sẽ làm bản dự trùkinh phí để gửi lên trường và nhận lại về số tiền ấy.
Mới đi vào đời sống được một tuần song đề án này của Hiếu đã có những tácdụng tích cực. “Mọi người xếp hàng rất ngay ngắn, không còn tình trạng chen lấnxô đẩy trong các giờ cao điểm, sinh viên nhường đường cho thầy cô.
Các bạn có dáng người thấp bé, trước đây, không cạnh tranh nổi mỗi khi chennhau đi thang máy, giờ đã yên tâm, chỉ việc đứng vào hàng lối rồi đợi đến lượt”,Hiếu chia sẻ.
Theo Sinh viên Việt Nam
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Thời sựLinh Lê - 28/01/2025 18:01 Mexico ...
【Thời sự】
阅读更多Chuyển đổi số trong sản xuất nông sản: Giảm chi phí nhân công, tăng năng suất
Thời sựTrồng dưa chuột công nghệ cao của Công ty CPSX và đầu tư nông nghiệp CNC Thần Nông tại xã Đại Thắng - huyện Vụ Bản. Tại Thanh Hóa, trong khu nhà lưới của HTX Dịch vụ nông nghiệp Phú Lộc (Hậu Lộc) luôn có thiết bị cảm biến, kết nối máy tính, điện thoại thông minh qua internet.
Chế độ hoạt động được lập trình sẵn, khi nhiệt độ vượt hoặc thấp hơn ngưỡng tiêu chuẩn, màng chắn sẽ tự động đóng/mở; máy tưới phun sương tự nhận biết độ ẩm để tưới tự động...
Ông Hoàng Văn Toàn, Giám đốc HTX, cho biết: “Những quy trình, công nghệ và kỹ thuật sản xuất thủy canh đã được HTX học tập, áp dụng tại khu sản xuất. Nhờ áp dụng số hóa từ khâu tạo giá thể đến chăm sóc, HTX đã hạn chế được chi phí thuê nhân công, bảo đảm được chất lượng nông sản,khẳng định được uy tín rau, củ, quả an toàn trên thị trường."
Để thực hiện được số hóa trong quá trình sản xuất, HTX đã đầu tư hơn 2 tỷ đồng để xây dựng khu nhà màng rộng hơn 1.500 m2 để sản xuất nông sản an toàn, đồng thời lắp đặt camera giám sát tại khu nhà lưới để ghi lại thông tin về ngày xuống giống, bón phân, chăm sóc và lưu thông tin qua nhật ký điện tử...
Tại Bình Phước, với diện tích trồng và liên kết trồng khoảng 800 ha mít ruột đỏ và vú sữa hoàng kim, HTX Phước Thiện là một trong những HTX đầu tiên của tỉnh ứng dụng công nghệ cao vào trồng và chế biến sản phẩm, hướng đến chuỗi quy trình khép kín từ canh tác, thu hoạch, chế biến sau thu hoạch. Đây cũng là một trong 2 mô hình HTX thụ hưởng chương trình CĐS của tỉnh Bình Phước.
HTX Phước Thiện được lắp đặt wifi, hệ thống tưới tự động bằng ứng dụng công nghệ IoT, camera giám sát vườn cho 2 ha mít ruột đỏ, 1 ha vú sữa hoàng kim theo tiêu chuẩn hữu cơ, đng thời thu thập dữ liệu phục vụ chăm sóc, truy xuất nguồn gốc; CĐS trong quản lý điều hành hoạt động; CĐS trong quản lý sản xuất, kinh doanh; xây nhà xưởng chế biến... Từ đây, HTX chủ động tìm kiếm thị trường qua các kênh thương mại điện tử.
Theo ông Phạm Thanh Chung, Giám đốc HTX Phước Thiện, trước đây, HTX canh tác hồ tiêu, cây ăn trái và nông sản khác theo hướng truyền thống nên hiệu quả rất thấp, lại tốn chi phí công tưới, thiếu lao động, làm gia tăng chi phí đầu vào…
"Việc ứng dụng công nghệ số vào sản xuất đã giảm được nhiều chi phí, không phụ thuộc vào nhân công lao động thuê từ bên ngoài, trung bình 1 ha giảm từ 2-3 triệu đồng/tháng", ông Chung cho biết.
Tại Nam Định, trong những năm vừa qua, ngành nông nghiệp rất quan tâm đến các giải pháp chuyển đổi số. Nông dân tại nhiều địa phương trong tỉnh đã sử dụng thiết bị bay không người lái trong việc phun thuốc trừ sâu, gieo hạt, bón phân, vừa giảm áp lực về nhân công, vừa giúp tiết kiệm chi phí, hạn chế tác động xấu đến sức khỏe con người.
Các địa phương trong tỉnh Nam Định cũng xây dựng được nhiều mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, sử dụng nhà màng nhà kính, công nghệ tưới nhỏ giọt...
Việc ứng dụng công nghệ số vào nông nghiệp giúp việc phân tích dữ liệu về môi trường, các loại đất, cây trồng, các giai đoạn sinh trưởng của cây trở nên dễ dàng và chính xác hơn, từ đó, người sản xuất sẽ đưa ra những quyết định phù hợp (bón phân, tưới nước, phun thuốc, thu hoạch).
Thực tế cho thấy, ứng dụng công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp đã giảm được 1/2 chi phí và công lao động, giảm 50% khí thải nhà kính, tăng năng suất lên 30%, làm tăng thu nhập cho nông dân.
Tại Yên Bái, từ năm 2022, gia đình ông Đàm Văn Phương, thôn Tân Thịnh, xã Quy Mông, huyện Trấn Yên đã đầu tư mua một thiết bị bay không người lái về phun thuốc trừ sâu hại quế của gia đình và các hộ xung quanh.
Nếu như trước đây, khi phun thuốc theo cách thủ công, phun 1 ha quế phải mất một ngày với 4 lao động thì nay, với thiết bị bay không người lái, ông Phương chỉ mất 20-30 phút để hoàn thành.
Sau khi đã đổ đầy thuốc, thiết bị bay sẽ được điều khiển từ xa để tự động phun thuốc theo công nghệ phun sương. Việc áp dụng công nghệ phun bằng máy bay không người lái vào sản xuất sẽ tiết kiệm đến 90% lượng nước, tiết kiệm 20-30% lượng thuốc; góp phần tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công.
Có thể nói, chuyển đổi số là lời giải cho bài toán thiếu nhân lực trong ngành nông nghiệp.
">...
【Thời sự】
阅读更多Kết nối Wi
Thời sự...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Chi Pu ngày càng nóng bỏng khi chăm khoe eo thon, vòng 3 quyến rũ
- Nơi giấc mơ tìm về tập 25: Bà Lan thất vọng vì cháu trai
- Bị chồng đổ bê tông đầy xế hộp vì tự tiện đổi họ
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Người đẹp tố Trường Giang thả thính: Nhiều bộ cánh khiến fan 'thót tim'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
-
Tri ân các Thầy Cô giữa núi rừng Bắc bộ Vào những ngày đầu đông, đoàn thực hiện chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô 2020” đến với thị trấn Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Nơi đây không ai là không biết đến tên cô giáo Lồ Thị Lan của trường Tiểu học Dìn Chin. Đã hơn 9 năm nay cô cùng đồng nghiệp trèo đèo lội suối, không quản khó nhọc hứng từng giọt nước mưa, nước suối đảm bảo sinh hoạt cho học sinh ở khu nội trú.
Hình ảnh cô Lan và các em học trò phải đi múc nước suối trong đêm Chỉ với những chiếc can nhựa nhỏ, cô và trò nơi đây bất kể ngày đông giá rét hay mùa hạ oi nồng đều đặn vừa chịu khó học tập, vừa chăm chỉ đi lấy nước. Cô Lan cùng các đồng nghiệp không quản khó nhọc, lặn lội đến từng thôn bản vận động con em dân tộc thiểu số theo đuổi từng con chữ.
Và những hy sinh, nỗ lực của cô được đổi lại là những trái ngọt cho các em học sinh và nhận thức chung của dân làng nơi đây. Mái trường Dìn Chin đã ươm mầm cho hàng trăm học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao ý thức về giáo dục của khu vực để tạo nên một thế hệ tương lai, góp phần phát triển đất nước.
Tập đoàn Thiên Long cùng ban tổ chức chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô 2020” trao tặng những phần quà ý nghĩa cho cô Lan và học sinh trường TH Dìn Chin Ngược về miền Trung thăm cô giáo trẻ
Tạm biệt những rẻo cao phía Bắc, đoàn thực hiện lại tiếp tục lên đường đến thăm “khúc ruột” miền Trung. Tại đây, đoàn được gặp gỡ cô Đinh Thị Hồng Linh - người giáo viên trẻ 5 năm ròng rã cõng học sinh qua mỗi mùa nước dữ.
Có niềm đam mê cháy bỏng với nghề giáo, cô Linh đã từ Bình Định ra Hà Nội học Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương I và không ngần ngại trở về quê hương làm việc ngay sau khi tốt nghiệp.
Cô Linh tâm sự: “Bạn bè lũ lượt cùng nhau xách balo lên thành phố lập nghiệp, còn mình nhìn những đứa trẻ trong làng bơ vơ, nhem nhuốc trong bếp lửa hay lẽo đẽo lên nương mà không biết cái chữ, nên mình quyết tâm ở lại, quyết tâm hết lòng với nghề.”
Lớp học nhỏ của cô Linh và trường mầm non An Dũng lúc nào cũng có đông đủ các em học sinh Cho dù huyện An Lão, tỉnh Bình Định dân cư thưa thớt, cả xã chỉ có một lớp mẫu giáo, đa số người dân đều có thói quen để trẻ ở nhà với người thân. Vậy mà hiện nay, trường Mầm non An Dũng - nơi cô Linh đang làm việc có đến 15 giáo viên và 89 em nhỏ từ 3 - 5 tuổi. Đây chính là những kết quả khả quan từ sự hy sinh thầm lặng của cô Linh, không quản ngại khó khăn cõng các em vượt suối, qua rừng, từ trường về nhà và ngược lại.
Tìm đến thầy giáo Khmer tận tâm, yêu nghề
Xuôi về miền Tây, BTC chương trình có dịp ghé thăm thầy Danh Minh và các em học sinh trường THCS Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang vào một ngày trời đông se lạnh. Sự thấm mệt bởi đường xá và khí hậu của đoàn đã nhanh chóng bị xua tan khi được trực tiếp tham gia vào tiết dạy Sinh lớp 6 của học sinh nơi đây.
Niềm hân hoan của các em khi học bài trái ngược hẳn với sự thiếu thốn, khó khăn của đời sống sinh hoạt. Đây chính là nhờ công lao của thầy Danh Minh, người không ngừng cập nhập các cách giáo dục sáng tạo, đổi mới sao cho phù hợp với điều kiện của học sinh và nhà trường.
Khi được hỏi về cách dạy của thầy Danh Minh, các trò hớn hở kể về các tiết học của thầy: “Chúng em được học về quá trình tạo tinh bột của lá khi có ánh sáng từ chính mấy lá khoai lang ngoài vườn, giờ em cũng mới biết cỏ rong đuôi chó và rất nhiều loại thực vật khác đều có thể quang hợp thải khí Oxy cho môi trường.” Qua đó chúng ta có thể thấy công lao của thầy khi cố gắng tạo mọi điều kiện để học sinh vừa học lý thuyết, vừa thực hành trong hoàn cảnh thiếu thốn dụng cụ và các phòng thí nghiệm chuyên dùng.
Không chỉ quan tâm đến việc học trên lớp, thầy còn đến tận nhà hỏi han tình hình đời sống của học sinh Những thầy, cô giáo kể trên chính là những tấm gương sáng đại diện cho một thế hệ giáo viên mới trên toàn quốc.
Ông Trịnh Văn Hào - Giám đốc Marketing Tập đoàn Thiên Long chia sẻ: “Đó là thế hệ thầy cô giáo có tinh thần khai phóng, không ngừng cập nhật thông tin và áp dụng công nghệ trong việc dạy và học; là những thầy cô ngoài việc dạy kiến thức ở trường, còn gợi mở tư duy, kể chuyện thực tế cuộc sống, rèn luyện kỹ năng sống cho các em học sinh…”.
Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô 2020” do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc và Tập đoàn Thiên Long tổ chức.
Thông tin chi tiết về chương trình và hình ảnh những tấm gương thầy cô người dân tộc thiểu số được cập nhật tại fanpage: https://www.facebook.com/chiasecungthayco
Ngọc Minh
" alt="Thầy cô người dân tộc thiểu số">Thầy cô người dân tộc thiểu số
-
MC Lại Văn Sâm hạnh phúc bên vợ và cháu nội. MC nổi tiếng hào hứng khoe tấm thiệp nhỏ xinh được cháu nội viết tặng trong đó có dòng nhắn nhủ ''Khi nào ông đưa cả nhà sang Nga chơi nhé'.
Trong các bức ảnh được con trai Lại Bắc Hải Đăng đăng tải lần hiếm hoi vợ của MC Lại Văn Sâm xuất hiện. Những năm qua, bà luôn được miêu tả như “người phụ nữ bí ẩn" của MC nổi tiếng. Sau nghỉ hưu, Lại Văn Sâm mới cởi mở hơn khi nói về vợ.
MC Lại Văn Sâm từng chia sẻ: “Một bạn hỏi tôi sẽ làm gì sau khi nghỉ hưu, tôi trả lời sẽ làm người (cười). Tất nhiên trước đây tôi cũng làm người, nhưng nói một cách văn vẻ là làm nô bộc của dân chẳng hạn. Còn bây giờ tôi là người bình thường, tự do, thoải mái. Bây giờ, 100% thời gian tôi có vợ bên cạnh. Nhưng đừng nói cô ấy đi theo tôi, cô nghe được là mắng đấy.
Nói chung, gia đình tôi cũng không có nguyên tắc gì cả, cứ sống ngẫu hứng, vui vẻ thuận theo tự nhiên. Nhưng điều quan trọng chính là có gì không hài lòng hãy nói ra, đừng nên giữ trong lòng, đôi khi dẫn đến trầm cảm”, MC Lại Văn Sâm chia sẻ.
Lại Văn Sâm dẫn 'Ký ức vui vẻ'
Ngân An
" alt="MC Lại Văn Sâm rạng rỡ bên vợ, gia đình nhân sinh nhật tuổi 65">
Ảnh: FBNVMC Lại Văn Sâm rạng rỡ bên vợ, gia đình nhân sinh nhật tuổi 65
-
>Toàn cảnh hacker tấn công các trang mạng
>Hacker kêu gọi "chiến tranh mạng toàn cầu"
>Hacker tấn công CIA: 'Sẽ tiếp tục hành động đến khi bị bắt'
>Website Việt trước nguy cơ chiến tranh mạng
" alt="Hacker tấn công website cảnh sát Anh">Hacker tấn công website cảnh sát Anh
-
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
-
'Lừa' được máy chủ Apple nhận Siri trên iPhone 4