您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Hai mệnh lệnh của giáo dục đại học
Bóng đá18253人已围观
简介- Thomas J.Vallely,ệnhlệnhcủagiáodụcđạihọtin bóng đá hôm nay nhà sáng lập chương trình Việt Nam tại ...
![](https://imgs.vietnamnet.vn/logo.gif)
Ông Thomas J.Vallely được vinh danh ở vì nhữngđóng góp quan trọng cho nền Giáo dục đại học Việt Nam.
Là gương mặt quen thuộc với những quan điểmmạnh mẽ vể cải tổ giáo dục, một lần nữa, Thomas J.Vallely đã có những chiasẻ về giáo dục đại học Việt Nam.
Thomas khẳng định, Giáo dục là mệnh lệnh kinhtế và chính trị ở Việt Nam.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Bình trao giải Vì sự nghiệp Văn hóa và Giáo dụccho ông Thomas J Vallely vì những đóng góp quan trọng cho nền Giáo dục đại học Việt Nam. |
Ở “mệnh lệnh kinh tế” giáo dục là một động lựcquan trọng của tăng trưởng kinh tế và giúp giải thích tại sao các nền kinhtế này duy trì được tốc độ tăng trưởng cao khi hầu hết các nước đang pháttriển tăng trưởng chậm lại. Tất nhiên, giáo dục còn quan trọng vì nhiều lýdo khác. Một công dân được giáo dục tốt sẽ là nguồn tạo ra sự thay đổi tíchcực và ổn định.
Cải cách giáo dục là một thách thức lớn nhất ởViệt Nam hiện nay. Nếu không cải cách nhanh chóng và cơ bản hệ thống giáodục, đặc biệt là giáo dục đại học, thì nguy cơ Việt Nam sẽ không phát huyđược tiềm năng to lớn của mình.
Theo ông Thomas, chuyển đổi kinh tế Việt Namtừ 1985 đến nay là một sự ngoạn mục, đây là một thành tựu không thể xem nhẹ.Mặc dù các nhà hoạch định Việt Nam đã thừa nhận, nông nghiệp và công nghiệpnhẹ đã giúp Việt Nam thoát ra khỏi hàng ngũ của các nước nghèo nhất, nhưngViệt Nam không thể dựa vào các hoạt động kinh tế này để nâng cao thu nhậpcho người dân trong tương lai. Vì vậy, giáo dục ở tất cả các cấp, đặc biệtlà giáo dục đại học là chìa khóa để giải phóng nguồn lực mới cho tăng trưởngvà thịnh vượng.
Ở “mệnh lệnh chính trị”, giáo dục là khát vọngcủa con người Việt Nam. Ngay tại đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) cũng thểhiện điều này.
“Ai cũng nghĩ rằng, điều người nông dân muốn ởđây là nhiều đất canh tác, đầu vào tốt hơn, tín dụng nhiều hơn, và sản xuấtlớn hơn. Nhưng tôi đã nhầm. Những gì nông dân ở ĐBSCL muốn là một nền giáodục tốt hơn để con em họ thoát khỏi thân phận của người trồng lúa” – mộtngười bạn của tôi đã nói như vậy- ông Thomas nói.
Theo ông Thomas J. Vallely, cải cách giáo dụcvẫn phải là một ưu tiên tối cao, không phải đây là điều các nhà đầu tư nướcngoài muốn mà bởi vì đó chính là điều mà người dân Việt Nam đòi hỏi.
Rõ ràng, khả năng cải cách giáo dục của Chínhphủ nhằm cải thiện cơ hội giáo dục cho người dân sẽ quyết định đáng kể cáchthức người dân cảm nhận về Chính phủ của mình.
Ngoài ra, giáo dục còn là một mệnh lệnh chínhtrị ở một khía cạnh khác. Ngay ở thời đại của mình, cụ Phan Châu Trinh đãthấm nhuần rằng giáo dục là cội nguồn sức mạnh của phương Tây và sự lạc hậuvề giáo dục là một điểm yếu chết người của Việt Nam.
![]() |
Ông Thomas J Valeely |
Mặc dù hiện nay, trật tự quốc tế đã thay đổiso với đầu thế kỉ XX, nhưng đối với Việt Nam mối liên hệ giữa giáo dục vàchủ quyền quốc gia cũng thực chất và có tầm quan trọng sống còn chẳng khácgì so với trước đây một thế kỉ.
“Nếu Việt Nam muốn duy trì nền độc lập trảiqua biết bao gian khó mới đòi được thì Việt Nam phải xây dựng một hệ thốnggiáo dục có thể đóng góp cho sự tiến bộ kinh tế và xã hội. Bởi, nếu ViệtNam không có một nền kinh tế năng động với giá trị gia tăng cao - điều nàychỉ có thể đạt được nhờ cải cách giáo dục,Việt Nam có nguy cơ phải chịu đựngnhững mỗi quan hệ kinh tế và chính trị bất bình đẳng với các nước lớn, trongđó có Trung Quốc.
Tôi không hề muốn nói rằng Việt Nam có nguy cơtrở lại tình trạng thuộc địa trước đây như thời Phan Châu Trinh. Tuy nhiên,tại thời điểm khi có sự lo lắng ngày càng tăng về mỗi quan hệ của Việt Namvới các cường quốc, bao gồm cả Trung Quốc, giáo dục phải được nhận thức nhưlà thành trì của một hệ thống kinh tế xã hội mãnh mẽ và sáng tạo”.
Tối 24.3 tại TPHCM, Quỹ Văn Hóa Phan Châu Trinh tổ chức lễ trao giải thưởng lần thứ VII cho những cá nhân xuất sắc trong các lĩnh vực Nghiên cứu, Vì sự nghiệp văn hóa và giáo dục, Dịch thuật và Việt Nam học (chỉ dành cho người nước ngoài). Ba giải thưởng được trao cho năm cá nhân xuất sắc ở các lĩnh vực: Giải vì sự nghiệp Văn hóa và Giáo dục được trao cho Nhạc sĩ Lư Nhất Vũ và nhà thơ Lê Giang vì những đóng góp xuất sắc trong việc sưu tầm và truyền bá Văn hóa dân gian Nam bộ, Ông Thomas J. Vallely vì những đóng góp quan trọng cho nền giáo dục đại học Việt Nam. Giải dịch thuật được trao cho PGS Ngô Đức Thọ vì những đóng góp xuất sắc trong dịch thuật và truyền bá Văn hóa Hán Nôm; Giải nghiên cứu được trao cho Nhà nghiên cứu sử học Tạ Chí Đại Trường vì những đóng góp độc đáo và mới mẻ trong nghiên cứu sử học. |
Lê Huyền (ghi)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
Bóng đáChiểu Sương - 05/02/2025 17:16 Brazil ...
【Bóng đá】
阅读更多Sinh con thứ 4, Hằng 'túi' chơi sang, mua hàng hiệu bạc tỷ
Bóng đáHằng 'túi' tên thật là Nguyễn Bích Hằng (SN 1987 - Hà Nội) đang có cuộc hôn nhân hạnh phúc với kiến trúc sư Nguyễn Tiến Dũng. Gia đình hạnh phúc của hot mom Hà thành. Không chỉ thành công trong lĩnh vực kinh doanh, hot mom Bích Hằng còn được biết đến là bà mẹ bỉm sữa nổi tiếng.
Bích Hằng vừa sinh con gái thứ 4 vào cuối tháng 12/2018. Chị chia sẻ, sinh con lần này, phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn so với 3 lần sinh trước.
Bích Hằng sinh con thứ 4 cuối tháng 12/2018. Theo đó, khi chuẩn bị lên bàn đẻ, sinh con theo phương pháp tự nhiên, em bé trong bụng bất ngờ xoay ngược ngôi thai. Tình huống này khiến chị phải mổ, tránh gây nguy hiểm cho cả mẹ và con.
Con gái thứ 4 của Bích Hằng ra đời tối ngày 21/12, nặng 2,7 kg được chị đặt tên là Nguyễn Ngọc Cát Tiên, ở nhà gọi là Sam Sam.
Sam Sam được thừa hưởng cả nét đẹp của mẹ và bố. Ngay từ khi chưa ra đời cô bé đã được bố mẹ sắm cho nhiều đồ dùng. Sau sinh, bà mẹ 4 con gây xôn xao khi tái xuất với sắc vóc gọn gàng, khỏe mạnh khiến ai cũng trầm trồ.
Ảnh bà mẹ 8x chụp khi sinh bé Sam Sam 7 ngày. Tiết lộ về bí quyết giữ dáng sau sinh, Bích Hằng cho biết, 2 lần sinh đầu, chị cho con bú mẹ trực tiếp. Khi sinh thêm bé Sữa và bé Sam, chị thực hiện thêm phương pháp dùng máy hút sữa.
Nhìn vóc dáng này, ít ai biết hot girl Hằng 'túi' vừa sinh con lần 4. Cho con bú, hút sữa là cách hot girl này giữ vóc dáng. Bà mẹ 4 con cũng chia sẻ thêm, bí quyết để giữ làn da mịn màng, tránh rụng tóc là: Uống nhiều nước, ăn đủ chất dinh dưỡng, bổ sung vitamin và tập thể thao nhẹ.
Thời kỳ sinh bé Sữa, Bích Hằng nhanh chóng trở lại phòng tập nhưng lần này sinh mổ bé Sam, chị sẽ đợi con cứng cáp, khoảng 3 tháng sẽ tiếp tục tập gym.
Sau những sóng gió, Bích Hằng đang tận hưởng tháng ngày đầy ngọt ngào. Hot mom đồ hiệu
Nổi tiếng là hot mom hàng hiệu nên sau khi sinh Sam Sam, Bích Hằng đã tự thưởng cho bản thân mình những món đồ xa xỉ là chiếc túi mang thương hiệu Hermes và đồng hồ có giá trị đắt đỏ mang thương hiệu Richard Mill.
Hai món đồ xa xỉ Bích Hằng tự thưởng cho mình sau lần vượt cạn khó khăn vừa qua. Công việc kinh doanh thuận lợi, sở hữu một loạt các spa, cửa hàng kinh doanh lớn, vì vậy chẳng khó để Bích Hằng mạnh tay mua những món đồ hiệu đắt giá.
Cách đây 4 tháng, Bích Hằng cũng từng chia sẻ mới tậu chiếc đồng hồ xịn màu xanh ngọc lục bảo có giá gần 2 tỷ đồng của thương hiệu Chopard.
Chưa dừng lại ở đó, cô khiến nhiều người ngưỡng mộ khi khoe căn biệt thự bề thế ở quận Long Biên (Hà Nội).
Cô cho biết, vợ chồng cô mua biệt thự này để các con có điều kiện vui chơi, sinh hoạt và phát triển thể chất.
Căn biệt thự của Bích Hằng đang trong giai đoạn hoàn thiện. “Cuộc đời càng trưởng thành, tôi càng ước mơ sống đơn giản. Con ngoan, chồng yêu, công việc thuận lợi, tâm tư thoải mái là tôi mãn nguyện”, Bích Hằng tâm sự.
Hôn nhân viên mãn với chồng thứ hai của hot girl Bích Hằng
Vượt qua những buồn đau của cuộc hôn nhân đầu tiên, hot mom Hằng Túi đang hạnh phúc bên người chồng điển trai và chờ đón đứa con thứ 4 chào đời.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Ngọc Nữ đẹp không tì vết làm giám khảo cuộc thi nhan sắc sinh viên
Bóng đáĐể giữ cho chiếc vương miện không rơi, người đẹp Ngọc Nữ đã nhiệt tình tháo luôn kẹp tóc trên đầu cài cho tân Hoa khôi. Tối 28/10, Ngọc Nữ nhận lời làm giám khảo cho cuộc thi sắc đẹp của trường cao đẳng tại Hà Nội. Ngọc Nữ thu hút sự chú ý của mọi người khi diện bộ váy trắng tinh khôi. Trang phục này giúp cô gái sinh năm 1994 khoe được lợi thế làn da trắng mịn, vai trần gợi cảm. Trong lúc trao giải cho tân Hoa khôi, để giữ cho chiếc vương miện không bị rơi, Ngọc Nữ đã tháo kẹp tóc của chính mình để cài vương miện. Phong cách chuyên nghiệp, duyên dáng cùng sự tự tin giúp người đẹp xứ Nghệ nhận được nhiều tình cảm yêu mến của khán giả từ sau cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 kết thúc. Hành động đẹp của Ngọc Nữ khiến nhiều người thích thú khi cho rằng người đẹp không lo ngại mái tóc của mình có thể bị bung ra mà ảnh hưởng nhan sắc.
Với vẻ đẹp thanh tú, Ngọc Nữ gần đây khá đắt show sự kiện, làm giám khảo cho các cuộc thi sắc đẹp sinh viên. Nhan sắc không tì vết của người đẹp xứ Nghệ. Sau chương trình, Ngọc Nữ còn chụp ảnh cùng sinh viên, chơi đùa cùng các bạn nhỏ đến xem chương trình. Đàn bà bị chồng đánh: Quá khứ bi thương của hoa hậu Sài thành
'Những cơn giận dữ không cần lý do, những cơn ghen tuông tệ hại, những cú đánh xây xẩm mặt mày, cảm giác đối mặt với cái chết khi cổ bị bóp chặt tới mức đầu óc mê man… Tôi bất giác sờ lên cổ mình và run rẩy'...
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
- Người phụ nữ mắc ung thư máu tử vong sau 1 ngày phát hiện bệnh
- ‘Quẳng gánh lo đi’ và vun đầy yêu thương mùa cuối năm
- Tâm sự của cô gái khi bạn trai gửi phim khiêu dâm để học cách yêu
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
- Đồng hồ thể thao năng lượng mặt trời Casio ‘đốn tim’ phái mạnh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
-
Được vị đại gia lớn tuổi ở TP.HCM thuê theo dõi người vợ ngoại tình, các thám tử bất ngờ khi phát hiện ra danh sách nhân tình bí ẩn của người phụ nữ này.
Cuộc sống khó tin trong biệt thự của thương gia giàu có
Chuyện tình đại gia Hải Phòng và người đẹp Bắc Ninh kém 24 tuổi
Có quãng thời gian dài làm thám thử tư, anh Phạm Việt Hưng (SN 1980) đã tiếp xúc với nhiều khách hàng khá giả, trong đó có cả những vị đại gia có tiếng tăm.
Điều khiến anh thấy day dứt nhất là những bi kịch phía sau cuộc sống tưởng chừng như hào nhoáng, phú quý của họ.
Thám tử sinh năm 1980 vẫn nhớ như in buổi sáng cách đây 6 tháng, anh nhận được cuộc điện thoại của một người đàn ông.
Thám tử Phạm Việt Hưng Người này giới thiệu mình tên Hữu (70 tuổi) sinh sống trong TP.HCM, muốn anh bay vào để gặp trực tiếp. Toàn bộ vé máy bay, ăn ở, đi lại ông sẽ lo hết.
Hai tiếng sau anh Hưng nhận được mã vé máy bay. Anh nhanh chóng khởi hành. Đón anh tại sân bay là chiếc xe ô tô màu đen bóng loáng, mang thượng hiệu đẳng cấp. Vượt chặng đường dài, tài xế đưa anh đến một căn biệt thự ven biển Vũng Tàu.
Người đàn ông này tóc bạc trắng, dáng đi không vững, phải có người đỡ. Tại cuộc gặp đó, ông Hữu đẩy về phía trước mặt thám tử một phong bì tiền dày cộp và đề nghị anh Hưng giúp điều tra hành tung của bà Vân - vợ ông. Ông nghi ngờ vợ mình đang ngoại tình.
“Chắc anh đoán tôi tuổi cao, bị lẫn phải không? Tôi khẳng định với anh tôi hoàn toàn minh mẫn. Hành trình anh vào đây đều do tôi bố trí, sắp đặt. Chắc anh cũng hiểu người không tỉnh táo khó có thể làm được”, đại gia lớn tuổi nói.
Theo đại gia này, mình phất lên từ kinh doanh đất đai. Kinh tế phát triển, hai vợ chồng cùng các con xây cao ốc, biệt thự tại các vị trí đắc địa để bán và cho thuê.
Thời trẻ bà Vân (năm nay 60 tuổi) là người có nhan sắc, được nhiều người để ý, ngay cả khi lập gia đình. Thỉnh thoảng ông Hữu cũng nghe người ta xì xào việc vợ ngoại tình. Tuy nhiên ông bỏ ngoài tai, tin tưởng vợ tuyệt đối.
Sau này, tuổi cao, hai vợ chồng chuyển hết công việc cho con quản lý. Bà Vân hay đi du lịch, gặp gỡ bạn bè, giao lưu. Bà còn đi phẫu thuật thẩm mỹ, tân trang nhan sắc.
Cũng năm đó, ông Hữu sức khỏe suy giảm, đi bệnh viện liên miên. Để tốt cho tinh thần, ông bàn với vợ chuyển ra Vũng Tàu an dưỡng, thi thoảng lễ, Tết họ mới về TP.HCM.
Nhưng ở đó một thời gian, bà Vân thấy buồn chán, đòi lên TP.HCM sống. Mỗi tuần, bà về thăm chồng một lần. Ông Hữu cũng bắt đầu nghe người giúp việc bàn tán việc bà Vân và nam vệ sĩ mới có tư tình.
Bao nhiêu đồ hiệu đắt tiền, tiền bạc, bà đều không tiếc tay mua tặng nhân viên trẻ. Nhiều lần, mọi người bắt gặp vệ sĩ này ở trong phòng ngủ bà chủ ra. Ông thấy vậy, liền gọi các con đến trao đổi nhưng họ gạt phắt đi, nói bố tuổi già, ghen tuông lung tung. Chính vì thế, ông Hữu đành nhờ cậy thám tử vào cuộc.
Nhận hợp đồng mới, lần theo những thông tin thân chủ cung cấp, anh Hưng cùng 5 thám tử trong công ty lên kế hoạch theo dõi.
Suốt 1 tuần đầu tiên, các thám tử chia nhau bám sát nam vệ sĩ và người phụ nữ đó. Thông qua ông Hữu, anh Hưng cài cắm một thám tử vào đội vệ sĩ. Từ đây những hình ảnh ngoại tình của bà Vân được chụp lại.
Thế nhưng, điều khiến anh và đội thám tử sốc hơn, đó là bà Vân không chỉ có 1 mà có tới 3 người tình trẻ. Anh Hưng nhận ra thứ 2, thứ 3 bà Vân đến trung tâm thẩm mỹ, khu mua sắm, tập bơi và vật lý trị liệu. Lần nào cũng có mặt vệ sĩ kia.
Tuy nhiên thứ 5 bà về Vũng Tàu một mình, không phải gặp chồng mà hẹn hò với gã đàn ông làm huấn luyện viên thể hình. Người phụ nữ lớn tuổi lưu lại với nhân tình 1 đêm, sáng hôm sau mới rời khỏi đó.
Hai ngày sau, bà tiếp tục uống cà phê cùng người đàn ông ăn mặc sơ mi lịch sự. Ngồi khoảng 30 phút, bà Vân ra vẫy taxi, đi thẳng về hướng quận 12. Thám tử bám theo sau thì thấy xe dừng trước cửa khách sạn nằm sát mặt đường. Bà ngó nghiêng xung quanh rồi mới bước vào phía trong sảnh ngồi.
Anh Hưng còn phát hiện, người đàn ông bảnh bao khi nãy cũng đi xe máy phía sau, lên gặp bà Vân. Lúc này, anh Hưng cùng nữ thám tử đóng vai cặp tình nhân, vào thuê phòng nghỉ.
Họ thấy bà và nhân tình lấy phòng rồi nhanh chóng bấm thang máy lên tầng. Lân la hỏi nam lễ tân, thám tử được anh ta chia sẻ: “Ban đầu em tưởng bà cháu, ở xa về thuê phòng nghỉ tạm nhưng sau thấy họ xưng mình - tôi, em mới biết họ là một cặp. Mỗi tuần họ đến 1 lần thôi nhưng đều ở lại qua đêm. Cả ngày ở trong phòng, bữa ăn gọi điện đặt khách sạn nấu, bê lên phòng”.
Nhận được thông tin thám tử gửi, ông Hữu từ Vũng Tàu đến thẳng khách sạn đó. Người chồng ngồi ở ghế sofa khách sạn khá lâu, kiên nhẫn chờ đợi. Một lúc sau, vài chiếc xe ô tô sang trọng, nối đuôi nhau đỗ trước cửa. Hóa ra ông đã gọi điện, mời tất cả các con đến đây.
Khi gia đình tề tựu đông đủ, ông lấy điện thoại gọi cho vợ: “Bà xuống đi, tôi đang ở khách sạn chờ bà”. Ít phút sau, bà Vân hớt hải từ thang máy ra.
Thấy chồng con, bà tái mặt. Những người con sợ bố mẹ cãi vã, vội nói: “Chị em con đưa bố mẹ về, có gì về nhà giải quyết”. Sau đó tất cả lặng lẽ rời đi.
Chủ lò mổ chó lãi đậm bất ngờ tiết lộ nguyên nhân bỏ nghề
Mặc dù thu được lợi nhuận cao từ nghề nhưng chủ một số lò mổ chó ở Chương Mỹ, Hà Nội vẫn quyết định giải nghệ, chuyển sang công việc khác.
" alt="Danh sách người tình của vợ đại gia 70 tuổi ở Sài Gòn">Danh sách người tình của vợ đại gia 70 tuổi ở Sài Gòn
-
Từ giữa tháng Chạp, Mai bắt đầu suốt ngày nài nỉ chồng: “Hay mình đi du lịch vào dịp tết, coi như đi nghỉ bù tuần trăng mật đi anh”. Nói ngược nói xuôi, từ nài nỉ đến dỗi hờn chồng Mai đều không đồng ý: “Đây là năm đầu tiên em ăn tết nhà chồng, phải về quê chứ em?”.
Mai sinh ra và lớn lên ở thành phố còn chồng Mai xuất thân từ một miền quê nghèo tỉnh lẻ. Hai người vừa cưới nhau hồi tháng Mười, đúng vào dịp gần cuối năm, công việc nhiều nên chưa thu xếp được thời gian để đi nghỉ tuần trăng mật. Chồng Mai nói, anh sẽ đưa cô đi nghỉ bù, nhưng vào dịp tết thì nhất định là phải về nhà.Thực ra Mai không thiết tha chuyện đi du lịch, chỉ là cô có chút e ngại khi phải về quê chồng vào dịp tết, dù là tết đầu tiên.
Mai là con một, từ nhỏ đã được bố mẹ nuông chiều, chỉ biết ăn, biết học và chơi. Cô chưa từng phải lo lắng chuyện bạc tiền, cũng không giỏi việc tề gia nội trợ. Mẹ Mai thường bảo “làm thân con gái chỉ sướng khi ở với mẹ cha”, vậy nên bà không cho Mai đụng tay làm việc gì.
Hôm cưới ở quê, Mai đã rất khó khăn khi phải nhớ tên nhớ mặt từng người. Trời ạ, họ hàng anh em gì mà đông, gặp ai cũng giới thiệu anh em, gặp ai cũng họ hàng thân thích. Mà người ở quê thì hay trách móc, họ câu nệ lễ nghĩa chứ không phóng khoáng như người thành phố. Quên một câu chào, nói một câu sai cũng bị bắt bẻ, đặc biệt là dâu mới.
Thứ nữa, Mai sợ mẹ chồng. Mẹ chồng cô qua lời kể của chồng là người phụ nữ yêu chồng thương con, đảm đang nhưng cũng nghiêm khắc vô cùng. Nhìn chồng cô cũng đủ biết anh đã được bà nuôi dạy vô cùng tử tế. Chính vì thế nên Mai càng sợ khi thấy mình quá khờ dại và vụng về.
Từ nhỏ đến lớn, mỗi khi tết đến xuân về là Mai lại chuẩn bị váy áo đi chơi, đi du xuân. Giờ đây phải đón tết ở một gia đình mới với vai trò nàng dâu khiến Mai có chút lo lắng và sợ hãi dù chồng cô hết lời động viên và giải tỏa tâm lý cho cô suốt những ngày qua.
Cuối cùng thì tết cũng về. Ngày hai vợ chồng lên đường về quê, mẹ cô dặn dò nhiều thứ. Mai có cảm giác như mẹ còn lo lắng hơn cả mình. Có lẽ mẹ Mai cũng xót cô con gái bà cưng như hoa như trứng năm đầu tiên làm dâu chắc sẽ nhiều khó khăn vất vả. Mẹ khóc và Mai cũng khóc.
Vừa về tới nhà, Mai đã được bố mẹ chồng đón bằng những lời hỏi han và một mâm cơm nóng hổi. Em gái chồng chạy ra kéo hộ va ly, còn mẹ chồng thì giục “hai đứa rửa mặt mũi chân tay mà vào ăn cơm kẻo đói”. Đây là lần thứ ba Mai về đây. Lần đầu tiên là lần về ra mắt, lần hai là ngày cưới, và lần này là về đón cái tết đầu tiên. Cảm giác xa lạ không còn nhưng cũng không quá thân thuộc.
Tết ở quê đúng là bận rộn chứ không nhẹ nhàng như ở phố. Ở phố, tết đến chỉ cần một ngày ra chợ, ra siêu thị là khuân cả cái tết về nhà, đủ hoa, đủ lễ, đủ giò chả, bánh chưng, kẹo mứt. Còn ở quê, cận tết vẫn là đi chợ từ sáng sớm để chọn những nguyên liệu ngon, là thịt, là đậu xanh để gói bánh gói giò.
Lần đầu tiên Mai biết bánh chưng gói bằng lá dong còn giò thì gói bằng lá chuối. Lần đầu tiên Mai trực tiếp được nhìn thấy quá trình một cái bánh chưng ra đời. Chồng Mai dạy vợ ngồi cắt lá dong để anh gói bánh.
Thi thoảng anh liếc nhìn vợ và bật cười vì vẻ cẩn thận đến chậm chạp của cô. Thỉnh thoảng nhà lại có khách, là các ông bà hàng xóm sang chơi hoặc hỏi mượn cái này cái nọ. Luôn tiện họ buông lời trêu chọc nàng dâu mới, lời lẽ suồng sã như đã quen biết từ lâu. Mai không biết nói gì, chỉ cười.
Bánh gói xong, mẹ chồng bỏ vào chiếc nồi nước lã thật to ngâm đến tối rồi bắt đầu đặt lên bếp củi. Đó là một buổi tối đầy ấm áp vui vầy khi mọi người ngồi bên nhau, bố chồng Mai kể về những ngày xa xưa thiếu thốn, mẹ chồng nhắc lại chuyện có tết chồng Mai cháy hết tóc vì vừa canh bếp lửa vừa lúi húi nướng hành. Cô em chồng ngồi cạnh chị dâu, thi thoảng lại vuốt vuốt mái tóc xoăn của chị rồi cười hóm hỉnh.
Mai từng nghĩ, lần đầu tiên ăn tết xa nhà chắc sẽ buồn và nhớ mẹ cha lắm. Nhưng sự bận rộn ấm áp ở gia đình chồng đem lại cho cô cảm xúc thật khó tả. Tối ba mươi, mẹ chồng bắt đầu nhào bột để làm bánh trôi. Bà bảo con dâu băm thịt băm hành để cuốn nem, không quên sai chồng cô làm thịt gà để cúng giao thừa.
Trong lúc ngồi cuốn nem, Mai nhớ đến những đêm giao thừa trước đây, năm nào Mai cũng cùng nhóm bạn thân đi xem bắn pháo hoa ở trung tâm thành phố, rồi đến chùa hái lộc, chơi đến tận sáng hôm sau mới về nhà. Về nhà rồi bạn gọi điện í ới lại đi, mấy ngày tết cứ vèo vèo trôi qua không giữ nổi.
Vậy mà năm này Mai đang ngồi ở một nơi xa, một gia đình mới, cẩn thận cuốn từng chiếc nem, tập làm vợ hiền dâu đảm. Mẹ chồng Mai sợ con dâu nhớ nhà, bà ngồi cùng rồi kể chuyện hồi bà đi làm dâu với một câu an ủi:
“Ngày xưa mẹ đi làm dâu khổ lắm, vậy nên mẹ hiểu tâm lý của các con bây giờ. Con cứ coi nhà chồng là nhà mình, bố mẹ chồng như bố mẹ mình. Cái gì không biết thì hỏi, không làm được thì thôi, không phải cố. Nhà mình cũng neo người, nhà bên thông gia cũng neo người. Các con ăn tết ở đây, qua mồng hai thì lên ăn tết với bố mẹ con. Nhà có mỗi cô con gái, chắc ông bà cũng nhớ lắm”.
Đó là lần đầu tiên Mai ngồi gần mẹ chồng đến thế, gần đến nỗi có thể nhìn thấy rõ những sợi tóc trắng lấp ló trong búi tóc đen ở trên đầu, nghe rõ nhịp thở của bà và cảm nhận rõ cả những yêu thương từ trong đó.
Đồng hồ đánh chuông báo giao thừa đã điểm, chồng Mai bê mâm cỗ đặt lên ban thờ. Bố chồng Mai đã đứng sẵn ở đó, với nén nhang trên tay thì thầm khấn vái. Tiếng nhạc chào mừng năm mới với ca khúc “Happy new year” quen thuộc từ nhà bên vọng sang.
Mùi hương trầm thơm dịu lan tỏa cả không gian gợi cảm giác vô cùng ấm cúng. Ngay sau đó là màn cụng bia chúc mừng năm mới của cả nhà. Bố chồng cô thường ngày kiệm lời nhưng nay niềm vui như hiện rõ trên khuôn mặt gầy của ông: “Nào, cả nhà mình cùng nhau chúc mừng năm mới, chúc mừng nhà mình có thêm thành viên mới”. Lúc đó, Mai cảm giác bia có vị ngọt chứ không đắng như nó vốn có.
Nơi góc sân, những chiếc đèn màu nhấp nháy trên cành đào khiến không gian thêm chộn rộn. Mai và chồng ngồi ở hiên nhà, cảm nhận không khí lạnh lúc trời đất giao hòa. Rồi anh hỏi “Em có nhớ nhà không?”. Mai tựa đầu lên vai anh, tay siết chặt tay:“Đây cũng là nhà của em mà”.
Chính Mai cũng không nghĩ tết đầu tiên ở nhà chồng lại nhẹ nhàng đến thế. Rõ ràng đón tết ở quê rất vui, rất ấm áp, đúng nghĩa là tết sum vầy, tết đoàn viên.
Chắc anh nghĩ Mai cố giấu nỗi buồn liền vội vẽ kế hoạch cho tết năm sau: “Năm sau vợ chồng mình sẽ đón giao thừa ở nhà ngoại rồi sau đó về nội ăn tết nhé”. Mai lắc đầu: “Không được, mình quanh năm ở thành phố rồi, em cũng được ở gần bố mẹ mình nhiều rồi. Cả năm được làm con gái, tết đến phải làm con dâu chứ. Vả lại về quê ấm áp vui vẻ như này, không về tiếc lắm”. Mai cảm nhận rõ nhịp tim của chồng mình đang hân hoan nhảy múa khi anh vòng tay kéo sát Mai vào gần mình. Lời anh thì thầm, rất nhỏ: “Em biết không, em chính là mùa xuân của anh”.
Theo Dân trí
" alt="Lần đầu đón tết quê của nàng dâu phố">Lần đầu đón tết quê của nàng dâu phố
-
Cô gái Việt đi tìm chàng trai bí ẩn trong quán bar Singapore Quang Hải, Công Phượng siêu dễ thương qua nét vẽ chibi
Chung Thể Hồng (còn được gọi là Hồng Chung, sinh năm 1991) hiện đang là tiếp viên hàng không cho hãng hàng không Eva Air tại Đài Loan (TQ). Cô nàng là người Việt gốc Hoa, sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn. Trước khi bén duyên với nghề tiếp viên hàng không, Hồng Chung từng theo học đại học Ngoại ngữ Tin học, chuyên ngành Quản trị Du lịch và Khách sạn. “Hồng đến với nghề cũng vì một chữ duyên thôi. Bạn thân của Hồng ở Mỹ hay bay Eva về Sài Gòn rồi nói chuyện hãng này tốt lắm sao không thử thi vào, Hồng nghe vậy nên thi. Lúc đó cũng mới tốt nghiệp đại học, may mắn thi một lần đậu luôn”, Hồng kể. Khoảng thời gian đầu mới vào nghề, cô nàng gặp không ít khó khăn bởi áp lực từ nhiều khía cạnh như phải sống xa nhà, áp lực đến từ việc thay đổi môi trường sống, khác biệt văn hoá, ngôn ngữ, áp lực bài vở... “Lần đầu tiên đi bay, khối lượng bài vở rất nhiều, chủ yếu về an toàn bay nên Hồng rất bỡ ngỡ. Áp lực công việc ép buộc mình phải thích nghi môi trường nên bây giờ nghĩ lại vẫn cảm thấy mình mạnh mẽ quá!”, Hồng bộc bạch. Chia sẻ thêm về công việc, Hồng cho biết 1 tháng cô nàng sẽ được nghỉ từ 7-9 ngày ở Sài Gòn nên cũng thường xuyên được về thăm gia đình. Do đặc thù công việc chủ yếu đi bay về đêm nên trước mỗi chuyến bay Hồng luôn phải phải chuẩn bị bài vở an toàn bay thật kĩ vì lúc nào cũng được hỏi bài. Cô nàng thừa nhận “nghề chọn mình” bởi “khi người khác lái xe đi làm thì mình bay đi làm, thấy thú vị hơn hẳn”. Vì công việc, Hồng thường xuyên phải diện đồng phục bay nhưng đời thường phong cách của cô nàng khá ấn tượng. Hồng thích phong cách minimalist, tomboylish, cô nàng quan điểm “miễn sao cảm thấy thoải mái tự tin là được”. Trong cuộc sống Hồng tâm niệm: “Sống sao miễn cảm thấy hạnh phúc”. Trong công việc Hồng luôn dùng tâm để đối xử với đồng nghiệp và hành khách của mình vì “có tâm là có tất cả”. 'Hoàng tử' Đức Huy: Nhà giàu, học giỏi Toán, thích ăn bánh gấu
Không sở hữu ngoại hình như "nam thần", cầu thủ Phạm Đức Huy vẫn thu hút lượng fan lớn nhờ tính cách "lầy lội" nhưng ấm áp của mình.
" alt="Nữ tiếp viên xinh đẹp mang 2 dòng máu Việt">Nữ tiếp viên xinh đẹp mang 2 dòng máu Việt
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
-
Đến ngày 15/10, TP Hà Nội đã hoàn thành chương trình hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo với 4.166 ngôi nhà được xây dựng, sửa chữa. Nhà mới cho người nghèo
Ông Nguyễn Thế Thêm, ở thôn Thụy Hà, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh là một trong nhiều gia đình trên địa bàn TP Hà Nội được hỗ trợ xây dựng nhà mới trong năm 2018. Để có được căn nhà mới gần 60 m2, gia đình ông Thêm được Quỹ vì người nghèo của huyện và xã hỗ trợ 35 triệu đồng và tặng một số đồ dùng sinh hoạt thiết yếu. Với mái ấm mới, ông Thêm rất phấn khởi, ông cho biết sẽ cố gắng làm việc để đời sống ngày một tốt hơn.
Theo Kế hoạch 29/KH-UBND ngày 25/1/2018 của UBND TP Hà Nội về hỗ trợ nhà ở hộ nghèo trên địa bàn, năm 2018 toàn thành phố có hơn 4.000 hộ nghèo được hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở. Tính đến hết ngày 15/10, TP Hà Nội đã hoàn thành chương trình hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Tổng số nhà đã được hỗ trợ xây dựng, sửa chữa là 4.166 nhà, trong đó, xây mới là 2.509 nhà, sửa chữa là 1.657 nhà.
Trong tổng số nhà được hỗ trợ, có 3.058 nhà được hỗ trợ kinh phí xã hội hóa và được vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội; 898 nhà được vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội (hộ thuộc diện được hỗ trợ nhưng đã thoát nghèo).
Có 210 nhà của 13 huyện, thị xã do các tổ chức khác hỗ trợ kinh phí ngoài. Một số huyện, thị xã có số nhà xây dựng, sửa chữa cao hơn so với Kế hoạch như huyện Phú Xuyên (tăng 231 nhà), huyện Thường Tín (tăng 222 nhà), huyện Đông Anh (tăng 128 nhà).
Tổng kinh phí hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo của Hà Nội trong năm là 423,552 tỷ đồng. Trong đó, UBND Thành phố đã trích ngân sách 108,525 tỷ đồng ủy thác qua Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Thành phố và phân bổ cho các huyện, thị xã đảm bảo 100% kế hoạch. Nguồn xã hội hóa Thành phố, UBND Thành phố đã huy động và phân bổ 26,23 tỷ đồng cho 15 huyện, thị xã đảm bảo 100% Kế hoạch.
Với sự vào cuộc của cộng đồng, những hộ nghèo có nhu cầu cải thiện về nhà ở trên địa bàn Hà Nội được hỗ trợ tối thiểu 45 triệu đồng/nhà xây mới, 35 triệu đồng/nhà sửa chữa. Trong đó, 25 triệu đồng được vay ưu đãi không lãi suất trong thời hạn 15 năm.
Hướng đến giảm nghèo đa chiều
Năm 2018 là năm thứ ba TP Hà Nội thực hiện chuyển đổi phương pháp tiếp cận nghèo từ đơn chiều sang đa chiều và thực hiện Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020. Thành phố đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó đặc biệt quan tâm chính sách cho người nghèo.
Từ năm 2016 đến nay, chuẩn nghèo trên địa bàn Hà Nội là 1,1 triệu đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1,4 triệu đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Việc chuẩn nghèo của Hà Nội được điều chỉnh theo hướng tăng cao tạo điều kiện mở rộng thêm nhiều đối tượng có hoàn cảnh khó khăn được hưởng các chính sách hỗ trợ.
Trên địa bàn thành phố, người nghèo không chỉ được hỗ trợ về xây mới, sửa chữa nhà ở, mà còn được tạo điều kiện học tập, làm việc để chủ động thoát nghèo. Từ năm 2013 đến nay, TP Hà Nội mở hơn 4.000 lớp dạy nghề trình độ sơ cấp cho hơn 100 nghìn người, trong đó có gần 20 nghìn người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người khuyết tật… Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội và mạng lưới sàn giao dịch việc làm vệ tinh liên tục tổ chức các phiên giao dịch việc làm để lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo được tiếp cận với thông tin về thị trường lao động và cơ hội việc làm.
Ngoài ra, 100% người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí. Học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo được miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập.
Bên cạnh hình thức hỗ trợ trực tiếp dựa vào nhu cầu của từng gia đình, các ngành, địa phương còn đầu tư một số chương trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn, miền núi, những địa bàn còn nhiều khó khăn giúp người dân có thêm việc làm, thu nhập. Tiêu biểu như mô hình trồng và chế biến thuốc nam ở xã Ba Vì, trồng, chăm sóc cây chè, chế biến chè búp khô ở các xã Ba Trại, Vân Hòa, Yên Bài (huyện Ba Vì); mô hình trồng hoa ly, chuối tiêu hồng ở các xã Yên Bình, Tiến Xuân (huyện Thạch Thất), mô hình phát triển chăn nuôi, làm du lịch ở xã An Phú (huyện Mỹ Đức)…
Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều trên địa bàn Thủ đô giảm nhanh, bền vững. Đầu năm 2017, tỷ lệ này giảm xuống còn 2,37% và tiếp tục giảm xuống còn 1,69% vào đầu năm 2018. Trong năm 2018, toàn Thành phố ước giảm hơn 7.500 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn dưới 1,3% vào cuối năm 2018, vượt chỉ tiêu đề ra. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn giảm xuống dưới 1% và người nghèo được hưởng các chính sách an sinh xã hội.
Minh Minh - Mai Hương
" alt="Thêm hàng nghìn ngôi nhà cho hộ nghèo Hà Nội">Thêm hàng nghìn ngôi nhà cho hộ nghèo Hà Nội