当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Atlanta vs Toronto, 6h00 ngày 19/8 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Lâm Khánh Chi cũng dành thời gian cho các chuyến du lịch cùng người thân, bạn bè. Người đẹp diện những bộ trang phục bikini gợi cảm khoe dáng quyến rũ trên bãi biển. Ở tuổi 46, cô nhận nhiều lời khen nhờ vẻ ngoài nổi bật.
![]() | ![]() | ![]() |
Với thời trang đời thường, Lâm Khánh Chi chuộng diện áo crop top, quần cạp trễ hay váy ngắn điệu đà. Các bộ trang phục với kiểu dáng mát mẻ phù hợp mùa hè. Phong cách thời trang của cô được nhận xét táo bạo, khoe dáng hơn nhiều so với trước.
Trước những ý kiến nhận xét mình "hở hang", Lâm Khánh Chi khẳng định mình sexy có chừng mực và luôn che chắn kỹ để tránh phản cảm.
![]() | ![]() |
Dù chuyển giới, Lâm Khánh Chi sở hữu thân hình mảnh khảnh. Người đẹp chuyển giới tiết lộ số đo vòng 2 hiện tại của mình là 58 cm. Nữ ca sĩ luôn chăm chút vóc dáng từ những thứ cơ bản nhất như kiên trì tập luyện, ăn kiêng, dưỡng da, luôn giữ tinh thần thoải mái vui vẻ...
![]() | ![]() |
Lâm Khánh Chi cho biết để có vóc dáng như hiện tại là cả một quá trình. Ban đầu nữ ca sĩ cũng gặp khá nhiều khó khăn khiến việc rèn luyện không như ý. Thế nhưng sau đó cô tự quyết tâm tập có bài bản, khoa học hơn.
![]() | ![]() | ![]() |
Trước đó, nữ ca sĩ gây chú ý khi tiết lộ đã chi 2 tỷ để “trùng tu nhan sắc" cũng như phẫu thuật dây thanh quản để có giọng nói nữ tính hơn. Cô mong được hoàn thiện 100% về hình dáng, giọng nói của một người con gái thực thụ sau nhiều năm chuyển giới.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Sau đổ vỡ hôn nhân, Lâm Khánh Chi mở lòng nhưng hiện vẫn độc thân. Người đẹp vài lần đăng ảnh chụp bên chồng cũ Phi Hùng, bày tỏ hy vọng sẽ tái hợp. "Nếu như có cơ hội quay lại, tôi vẫn sẽ làm, bởi dù sao cũng là vợ chồng. Những chuyện trước đây đã qua lâu rồi”, cô nói. Mối quan tâm lớn nhất của cô là con trai - bé Thiên Long. Do con còn nhỏ, cô muốn dành trọn thời gian để dạy học và gần gũi bé nhiều hơn.
Thuý Ngọc
“Shahzaib Khan hai năm trước đã lấy cô Mashal Fatima làm vợ. Vào cuối tháng trước, Fatima đã hạ sinh con gái và đặt tên là Jannat. Shahzaib hết sức tức giận vì điều này. Sáng ngày 6/3, anh ta bước vào ngôi nhà và rút ra khẩu súng lục, bắn nhiều phát vào Jannat ngay trước mặt nhiều người thân trong gia đình. Sau khi gây án, Shahzaib liền bỏ trốn”, đại diện cơ quan cảnh sát địa phương cho biết.
![]() |
Nghi phạm Shahzaib Khan (đứng giữa). Ảnh: Punjab Police/ Twitter |
“Jannat được người nhà đưa tới bệnh viện địa phương, nhưng cháu bé không qua khỏi. Kết quả khám nghiệm tử thi cho thấy, Jannat đã phải chịu bốn phát đạn”, cơ quan cảnh sát cho biết thêm.
“Đứa trẻ sinh là con gái, và Shahzaib rất tức giận. Khi đó, Shahzaib bước vào ngôi nhà giữa lúc chúng tôi, những người thân trong gia đình, đang tụ họp và yêu cầu Fatima giao Jannat ra. Shahzaib nhìn vào đứa bé đang bế trên tay, rút súng ra và bóp cò”, anh Hidayatullah Khan, cậu của nạn nhân nói với tờ Daily Mail.
“Tôi đã cố gắng giành lại Jannat khỏi tay Shahzaib, nhưng anh ta chĩa súng vào tôi cùng những người thân khác, đồng thời đe dọa sẽ nổ súng nếu chúng tôi dám tiếp cận”, anh Hidayatullah kể thêm.
Dư luận Pakistan rất phẫn nộ ngay sau khi vụ việc trên được công bố rộng rãi. “Điều này vượt xa cả sự man rợ, tàn bạo và ác độc. Giải pháp duy nhất để chấm dứt sự tàn bạo này là tuyên án tử cho kẻ thủ ác”, một người dùng Twitter tên là Tehseen Qasim viết. “Tôi thấy ghê tởm. Tôi cảm thấy buồn vô cùng cho người mẹ của bé gái. Đây là năm 2022, và phụ nữ đang lãnh đạo thế giới”, một người khác viết.
Theo tờ Daily Mail, tại một số vùng quê ở Pakistan vẫn còn quan niệm coi việc vợ sinh con gái là một sự sỉ nhục đối với người chồng.
Xem tin thế giới trên VietNamNet
Tuấn Trần
Một cựu binh thuộc lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ đã bị kết án tới 210 năm tù với các tội danh đánh thuốc mê, hãm hiếp và xâm hại tình dục trẻ em trong khoảng thời gian sinh sống ở Campuchia.
" alt="Người cha Pakistan nhẫn tâm sát hại con gái vì lý do không ngờ"/>Người cha Pakistan nhẫn tâm sát hại con gái vì lý do không ngờ
Khi có người nhắn tin muốn mua hàng, N.A.D thông báo các ưu đãi như giá sản phẩm rẻ hơn thị trường, giảm giá tiền của sản phẩm, miễn phí tiền vận chuyển; đồng thời, dùng ứng dụng ‘GHN-GiaoHangNhanh’ tạo đơn chuyển hàng giả gửi cho người mua để họ tin tưởng chuyển tiền trước. Với thủ đoạn này, N.A.D đã lừa đảo chiếm đoạt hơn 130 triệu của nhiều nạn nhân trên cả nước.
Cục An toàn thông tin khuyên người dân không nên mua các sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc trên mạng xã hội; không nghe tư vấn trên các trang web khi không xác định được mức độ uy tín. Người dân chỉ nên giao dịch khi đã xác nhận được uy tín và đảm bảo người bán có đủ thông tin chi tiết, mô tả chính xác về sản phẩm; tỉnh táo khi đọc các đánh giá của người mua khác về chất lượng sản phẩm; tìm hiểu về chính sách bảo hành và hoàn tiền của bên bán hàng để đảm bảo quyền lợi cho bản thân.
Mất gần 10 tỷ đồng vì ‘sập bẫy’ lừa cài phần mềm dịch vụ công giả
Cục An toàn thông tin thời gian qua đã liên tục phát cảnh báo rộng rãi về thủ đoạn giả danh công an để gọi điện yêu cầu người dân cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn ‘sập bẫy’ thủ đoạn lừa đảo không mới này và bị chiếm đoạt tài sản.
Mới đây, một người dân tại quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã bị mất 10 tỷ đồng, sau khi cài phần mềm dịch vụ công giả mạo theo yêu cầu của một đối tượng giả danh cán bộ công an.
Thủ đoạn của các đối tượng là giả danh cán bộ công an gọi điện cho người dân thông báo căn cước công dân của họ bị lỗi trên hệ thống hoặc cần phải cập nhật dữ liệu dân cư, mã định danh, sau đó yêu cầu người dân đến cơ quan công an để làm việc. Với lý do cần hoàn thiện gấp hồ sơ, đối tượng thúc ép người dân tải phần mềm dịch vụ công giả mạo do chúng cung cấp. Ngay sau khi cài đặt phần mềm giả mạo, người dân sẽ bị đối tượng chiếm quyền điều khiển điện thoại, từ đó chiếm đoạt tài sản.
Cục An toàn thông tin đề nghị người dân cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo trên; tìm hiểu kỹ những thông tin về lừa đảo trực tuyến để tự bảo vệ bản thân trên môi trường mạng; không tin và không thực hiện theo yêu cầu của người lạ qua điện thoại; không truy cập vào các đường link hoặc kho ứng dụng không chính thống để tải và cài đặt các ứng dụng không rõ nguồn gốc. Ngoài ra, khi cần hỗ trợ về cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử, người dân nên đến trực tiếp công an địa phương để được hướng dẫn.
Bị lừa chiếm đoạt tài sản khi tham gia ‘hệ thống phân phối gum’
Gần đây, trên địa bàn huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) liên tiếp xảy ra nhiều trường hợp tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng. Một trường hợp xảy ra mới đây là anh L.S.N, sinh năm 1990 sống tại xã Tân Bình, huyện Thanh Bình bị lừa mất 260 triệu đồng qua hình thức tham gia thành viên ‘hệ thống phân phối gum’.
Cụ thể, nghe theo hướng dẫn của một người quen qua Facebook, anh L.S.N tham gia hệ thống phân phối trên trang gumru.online từ khoảng tháng 2, sau đó liên tục nộp tiền vào tài khoản theo yêu cầu của hệ thống để làm vốn phân phối hàng. Tổng số tiền các lần nạn nhân này chuyển vào tài khoản trên hệ thống là hơn 264,1 triệu đồng.
Từ vụ việc trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, không nghe theo, không liên hệ với các website, fanpage, tài khoản mạng xã hội; cần kiểm tra, xác minh kỹ các thông tin trên các trang mạng xã hội. Người dân cũng không nên tin tưởng những lời chào mời, hứa hẹn ‘việc nhẹ, lương cao’ trên mạng; không cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản ngân hàng; không chuyển tiền cho bất cứ ai nếu chưa xác nhận được danh tính đối tượng. Trường hợp phát hiện bị lừa đảo, người dân cần báo ngay cơ quan công an để nhanh chóng xác minh, ngăn chặn và xử lý các đối tượng.
Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo mạo danh người nổi tiếng
Martin Lewis, nhà báo nổi tiếng tại Anh về lĩnh vực tài chính, mới đây đã đưa ra cảnh báo về hình thức sử dụng hình ảnh của người nổi tiếng kêu gọi, dụ dỗ người dân đầu tư tiền vào nhiều mục đích khác nhau nhằm đánh cắp dữ liệu và chiếm đoạt tài sản.
Đối tượng lừa đảo có xu hướng tiếp cận và dụ dỗ nạn nhân qua các quảng cáo trên mạng xã hội. Thông thường, các quảng cáo này được tạo ra dưới danh nghĩa là những công ty và tập đoàn công nghệ có liên quan tới người nổi tiếng, kêu gọi người dân đầu tư và hứa hẹn sẽ mở ra nhiều cơ hội kiếm tiền.
Không chỉ kêu gọi vốn đầu tư, các quảng cáo còn xuất hiện với nội dung là những vụ bê bối, thu hút sự chú ý của người dùng bằng những tiêu đề sai sự thật hoặc những bức ảnh giả mạo được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo. Để biết thêm thông tin, người xem sẽ phải bấm vào đường dẫn được đính kèm trong mỗi quảng cáo. Khi truy cập vào các đường dẫn này, người dùng sẽ được chuyển hướng tới các website có giao diện gần giống với những trang báo điện tử uy tín, yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân để đăng nhập.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác trước các quảng cáo, bài báo có nội dung dễ gây hiểu nhầm trên các nền tảng mạng xã hội. Người dân cần tỉnh táo, xác thực tính chính thống của các thông tin trên mạng; không truy cập vào các đường dẫn được đính kèm, không cung cấp dữ liệu cá nhân; không chuyển tiền cho các đối tượng lạ và không tham gia vào các hình thức đầu tư, cho vay được quảng cáo trực tuyến.
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua email liên quan dịch vụ bất động sản
Một người phụ nữ sống tại Nam Sydney (Úc) vừa bị lừa mất 26.000 USD, tương đương khoảng 650 triệu đồng, sau khi bà rao bán căn hộ của mình. Trong quá trình làm việc với công ty môi giới bất động sản HT Wills, địa chỉ email của nạn nhân đã bị kẻ lạ xâm nhập, sửa nội dung thông tin nạn nhân gửi công ty bất động sản thành số tài khoản ngân hàng của đối tượng lừa đảo, sau đó tắt chế độ thông báo khi có thông tin từ công ty môi giới.
Ủy ban Người tiêu dùng và Cạnh tranh Úc cho biết hình thức được các đối tượng sử dụng kể trên là thủ đoạn lừa đảo mới xuất hiện gần đây, nhắm tới nạn nhân là những người sử dụng dịch vụ của các công ty bất động sản, luật pháp hoặc xây dựng. Các đối tượng tấn công vào tài khoản email của nạn nhân qua các quảng cáo, đường dẫn có chứa phần mềm theo dõi thiết bị.
Sau khi nạn nhân truy cập vào các đường dẫn, kẻ lừa đảo sẽ nắm được thông tin, dữ liệu trong thiết bị của nạn nhân, từ đó truy cập và chiếm quyền kiểm soát các tài khoản email.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không truy cập vào các đường dẫn lạ; cảnh giác trước các tin nhắn, quảng cáo xuất hiện trên mạng xã hội. Khi cung cấp các thông tin, dữ liệu quan trọng qua email, người dân cần kiểm tra kỹ địa chỉ, thông tin người gửi, người nhận, cẩn thận xác minh lại với người gửi khi phát hiện thấy tin nhắn có dấu hiệu được chỉnh sửa. Người dân cũng cần sử dụng các biện pháp bảo mật với tài khoản email và các tài khoản trực tuyến khác.
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
Bác sĩ Djamali đã gặp John Jartz - người nhận thận của ông vào năm 2014. Ông Jartz được chẩn đoán mắc bệnh thận đa nang và nguy cơ cao cần ghép thận. Vì vậy, ông và vợ đã đi tới 4 trung tâm ghép tạng để quyết định nơi thực hiện phẫu thuật. Khi tới Trung tâm Cấy ghép UW Health tại bang Wisconsin (Mỹ), ông Jartz gặp bác sĩ Djamali - khi đó là giám đốc ở đây. Theo ABC, 2 người nhanh chóng trở thành bạn thân.
"Tôi có thể cảm nhận được niềm đam mê với công việc của bác sĩ Djamali. Ông ấy quan tâm đến mọi người, là một người vui vẻ mà bạn thực sự muốn nói chuyện", Jartz, một luật sư đã nghỉ hưu, tâm sự.
Tình bạn của họ ngày càng bền chặt qua nhiều năm. Tới một ngày, các chuyên gia tại UW Health nhận định, ông Jartz cần ghép tạng, lý tưởng nhất là trước khi ông cần chạy thận.
Trong thời gian đó, bác sĩ Djamali được đề nghị nhận chức Chủ tịch Y khoa tại Trung tâm Y tế Maine - một cơ hội tuyệt vời. Sau khi chia sẻ niềm vui với ông Jartz trong bữa ăn tối, vị bác sĩ cho biết có tin tức tốt lành khác cho người bạn lâu năm: Một người hiến thận nhóm B.
Ông Jartz hỏi đó là ai và bác sĩ Djamali trả lời: “Tôi".
“Tôi đã không kìm nén được cảm xúc. Khi một người nói rằng họ muốn hiến tạng cho bạn nghĩa là họ muốn cứu bạn. Điều đó thực sự có ý nghĩa”, ông Jartz bày tỏ.
Từ lâu, bác sĩ Djamali đã muốn hiến thận nhưng vợ yêu cầu ông đợi cho đến khi các con trưởng thành. Giờ đây, con út của họ đã vào đại học. Vị bác sĩ 53 tuổi biết rằng thời điểm đã chín muồi.
Một trải nghiệm thời đi học đã thôi thúc vị ông Djamali trở thành người hiến tạng. Khi còn là sinh viên ở Pháp, Djamali - người đến từ Tehran (Iran) bị ô tô đâm khi đang đạp xe đến nhà bạn để ăn tối. Ông bị nứt ở sọ và chảy máu não, được đưa đi phẫu thuật cấp cứu, trải qua 3 tuần trong bệnh viện.
"Thời gian đó khiến tôi nhận ra điều gì xảy đến khi bạn là bệnh nhân. Bạn trân trọng cuộc sống hơn, có một góc nhìn khác và muốn làm những điều đúng đắn", bác sĩ Djamali kể.
Tháng 6/2022, các bác sĩ phẫu thuật của UW Health đã ghép thận của bác sĩ Djamali cho ông Jartz, 68 tuổi. "Ông ấy đã truyền cảm hứng, động viên và tin tưởng tôi. Thật vinh dự khi được ở vị trí này và đó là phần thưởng dành cho tôi", vị bác sĩ ca ngợi người nhận thận của mình.
Bệnh nhân cần tìm người hiến thận, bác sĩ đưa ra quyết định khó tin