- Nhiều ý kiến cho rằng nên cụ thể hóa cái gọi là công bố quốc tế để loại bỏ những công bố trên tạp chí kém chất lượng. Trong khi có ý kiến lại cho rằng, trong tình hình Việt Nam chỉ nên khuyến khích chứ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.

{keywords}
Công bố quốc tế dự kiến sẽ trở thành một tiêu chuẩn đầu ra của đào tạo tiến sĩ. Ảnh: UEH.

"Công bố quốc tế cũng thượng vàng hạ cám"

Trước yêu cầu các nghiên cứu sinh (NCS) phải có công bố quốc tế trên các tạp chí chuyên ngành có phản biện mới được bảo vệ luận án tiến sĩ được nêu ra trong dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo, khá nhiều ý kiến tỏ ra đồng tình.

Ông Phạm Hiệp, nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan cho rằng, yêu cầu NCS có công bố quốc tế chính là quy định quan trọng nhất để nâng cao chất lượng của tiến sĩ ở Việt Nam.

"Khi yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế thì có thể tạm yên tâm là trình độ của NCS cũng ở mức độ quốc tế. Thậm chí quy chế mới ko cần quy định các chi tiết khác, chỉ cần quy định đúng cái này thôi thì tôi tin rằng, trong thực tế, các điều được quy định trong các chi tiết khác cũng sẽ diễn ra" - ông Hiệp khẳng định.

Theo ông Hiệp, với quy định này, số lượng NCS có thể sẽ giảm mạnh nhưng chất lượng thì có thể yên tâm là ngang tầm quốc tế.

Tuy nhiên, ông Phạm Hiệp cũng cho rằng, cần xác định rõ hơn khái niệm công bố quốc tế. Theo ông Hiệp, các công bố trên các tạp chí thuộc danh mục tạp chí ISI, Scopus có thể là thước đo tốt cho nhiều ngành. Nhưng một số ngành KHXH&NV thì ngoài 2 danh mục này, các công bố quốc tế khác cũng tốt.

"Bản thân các GS ngành đó cần đưa ra đc danh muc riêng của ngành, nếu họ cảm thấy iSI SCOPUS là chưa đủ tốt. Ví dụ như ngành y, ngoài danh mục ISI, Scopus thì còn có danh mục Index theo PubMed"

Nhiều ý kiến chia sẻ với quan điểm của NCS Phạm Hiệp. TS Nguyễn Nam Trân (Trường ĐH KHTN, ĐHQG TP. HCM) cho rằng, quy định chung chung về công bố quốc tế là chưa đủ vì "tạp chí quốc tế cũng thượng vàng hạ cám".

"Với ngành Y và các ngành Khoa học kỹ thuật, tôi cho rằng cần phải có ít nhất 1 công bố ISI và một công bố quốc tế khác (có hoặc ko có ISI vẫn được) với NCS là tác giả đứng tên đầu. Hiện nay có rất nhiều tạp chí quốc tế rất dễ đăng bài và chất lượng còn kém hơn cả tạp chí Việt Nam, đặc biệt là các tạp chí xuất bản ở Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Phi và Đông Âu".

PGS.TS Phạm Thanh Phong (Trường ĐH Tôn Đức Thắng, hiện là Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Dongguk, Hàn Quốc) chia sẻ, tại trường đại học nơi ông đang làm giáo sư thỉnh giảng, NCS muốn bảo vệ phải có ít nhất 2 bài báo công bố trên tạp chí ISI (KHTN&KT) hoặc ít nhất 1 bài trên Scopus (cho hầu hết các ngành KHXH&NV).

"NCS chỉ bảo vệ 1 lần trước hội đồng khoa bảng của trường nhưng trước khi bảo vệ luận án phải được thẩm định của 5 GS ngoài trường. Nếu 1 người không đồng ý thì phải xem xét lại sau khi có giải trình của NCS để người thẩm định xem xét lại lần hai. Hội đồng khoa bảng của trường có thể có GS ngoài trường" - TS Phong chia sẻ.

Từ đó, TS Phong kiến nghị, điều kiện để NCS được bảo vệ tiến sĩ ở Việt Nam là phải có tối thiểu 2 bài báo ISI và ít nhất 1 bài trên các tạp chí trong nước đối với ngành KHTN-CN. Đối với ngành KHXH&NV cân đảm bảo tối thiểu 1 bài trên Scopus (hoặc 1 chương sách do các nhà xuất bản KH uy tín phát hành) và 1 bài trên tạp chí trong nước. Ngoài ra còn cần phải có quy định NCS phải tham gia các hội nghị khoa học quốc gia hoặc quốc tế để báo cáo các kết quả nghiên cứu của mình.

"Việc quy định phải có bài báo trên các tạp chí trong nước nhằm nâng cao chất lượng các tạp chí khoa học trong nước. Quy định tham gia các sinh hoạt học thuật qua các hội nghị khoa học là bắt buộc nhằm giúp cho NCS trao đổi với đồng nghiệp về hướng nghiên cứu và tự giới thiệu bản thân với các nhà khoa học trong nước và quốc tế cũng như trau dồi tiếng Anh học thuật" - TS Phong chia sẻ.

TS Phong cũng cho biết, thực tế, tại Việt Nam, một số cơ sở nghiên cứu, đào tạo và một số nhóm nghiên cứu mạnh như Viện Toán học, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam đều yêu cầu NCS phải công bố ít nhất 2 bài ISI mới đủ điều kiện bảo vệ. Ngay tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng NCS muốn có học bổng toàn phần cũng cần có 2 bài ISI.

Cần tính đến đặc thù từng ngành

Bên cạnh những ý kiến đồng tình, nhiều người trong cuộc lại cho rằng, rất khó để đưa ra một chuẩn đầu ra dựa trên các công bố quốc tế.

Ông Trần Nam, NCS tại ĐH Queensland cho rằng, dự thảo của Bộ GD-ĐT yêu cầu người làm NCS phải có công bố quốc tế là không hợp lý vì ngay cả các nước như Mỹ hay Autralia cũng không bắt buộc NCS phải có xuất bản quốc tế trước khi tốt nghiệp.

Ông Nam cũng cho rằng, thời gian làm nghiên cứu sinh ở các quốc gia khác là từ 3-4 năm (toàn thời gian) hoặc 6-7 năm (bán thời gian), nên NCS có thể sử dụng toàn bộ thời gian cho việc học và làm nghiên cứu, do đó, có thể kỳ vọng họ có thể có công bố quốc tế trong thời gian học. Tuy nhiên, với thời gian học NCS ở Việt Nam chỉ khoảng 2-3 năm thì rất khó có thể có công bố quốc tế.

{keywords}
Nhiều ý kiến cho rằng, yêu cầu công bố quốc tế cần phải tính đến đặc thù của từng ngành.

"Chưa kể đến việc gửi bản thảo cho các tạp chí ít nhất cũng mất 3-6 tháng để được đăng tải từ lúc gửi bài (nếu bài viết thực sự tốt) hoặc có tạp chí mất 8 tháng, thậm chí hơn 1 năm; thậm chí cần nhiều thời gian hơn để viết tiếng Anh học thuật" - ông Nam phân tích.

"Đó cũng chưa kể đến một số yếu tố khác tác động đến khả năng có thể có xuất bản quốc tế của nghiên cứu sinh như: Một số ít ngành học/lĩnh vực nghiên cứu 'khó/nhạy cảm' để công bố quốc tế; Thầy cô hướng dẫn chưa có hoặc có ít kinh nghiệm trong xuất bản quốc tế; Động cơ và thái độ học tập của nghiên cứu sinh...."

Từ đó, ông Nam cho rằng, mặc dù ông ủng hộ việc người làm nghiên cứu cần có công bố quốc tế và ủng hộ việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, tuy nhiên, có lẽ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.

"Nên chăng là khuyến khích họ có công bố quốc tế thì hơn" - ôn Nam đặt vấn đề. "Việc cần làm lúc này là xiết chặt quy định xét duyệt phong GS-PGS. Những người được phong học hàm này phải có công bố quốc tế trong khoảng thời gian 3 năm trở lại và phải đứng đầu 2, thậm chí 3 bài thì mới được xét. Tôi quan niệm muốn có trò giỏi thì trước tiên thầy phải giỏi. Thầy không giỏi và không có xuất bản quốc tế thì cũng đừng mong trò có xuất bản quốc tế".

Đồng quan điểm này, TS Hồ Nhân Bảo (CĐ Sư phạm Quảng Trị) cho rằng, một bài báo cần có thời gian phản biện, nếu 2-3 năm mới có kết quả gửi bài, mất 1 năm chờ phản biện thì quá hạn tốt nghiệp. Chưa kể, muốn gửi tạp chí tốt, có thể bị từ chối, chọn lại tạp chí dễ hơn, thời gian mất gấp đôi. Do đó, nếu tạo áp lực cho NCS thì họ sẽ phải gửi bài tốt cho tạp chí ít nổi tiếng hơn để được công bố sớm. Đó là một điều không hay.

Bên cạnh đó, theo TS Bảo cần phải tính đến đặc thù ngành. "Chẳng hạn ngành toán có thể có bài báo sớm nhưng ngành xã hội thì ít khi có kết quả sớm nên quy định có bài báo quốc tế là không phù hợp. Tôi có người bạn làm ngôn ngữ học, tốt nghiệp chưa có bài nào nhưng sau đó 2 năm đăng liên tục 5 bài dựa trên luận văn. Tôi nghĩ rằng đó cũng là lí do người ta cần người chấm luận văn" - ông Bảo phân tích. 

Để giải quyết "vấn đề" này, theo ông Bảo cần giải quyết khâu đào tạo thạc sĩ trước. "Không thể nào thả nổi việc đào tạo thạc sĩ mà đòi nâng cao chất lượng tiến sĩ được. Không phải ai cũng có bài báo trước khi làm tiến sĩ. Nếu cần và rất cần là điều kiện tiếng Anh, kỹ năng đọc hiểu và viết ở mức độ chấp nhận được" - ông Bảo khẳng định.

"Không thể đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức"

Tuy vậy, hầu hết các ý kiến cho rằng, để có thể nâng cao chất lượng tiến sĩ, để NCS có thể có công bố quốc tế thì điểm mấu chốt là không thể làm tiến sĩ kiểu "tại chức", vừa làm, vừa học.

TS Nguyễn Nam Trân cho rằng, thế giới coi việc học tiến sĩ là một công việc kết hợp giữa học và làm toàn thời gian được trả lương (dù rất thấp), còn ở Việt Nam hiện tại cả thạc sĩ, tiến sĩ đều là học hệ "tại chức", bán thời gian không được trả lương.

"Có thực mới vực được đạo, khi người hướng dẫn không có tiền để trả cho NCS thì NCS phải ưu tiên đi làm việc khác để kiếm tiền còn việc học chỉ là phụ. Mà khi đã không ưu tiên và không tập trung nghiên cứu toàn thời gian thì rất khó có nghiên cứu chất lượng để có công bố ISI đứng tên đầu được" - TS Trân khẳng định.

{keywords}
Nghiên cứu sinh cần dành toàn bộ thời gian cho việc học tập, nghiên cứu thì đầu ra tiến sĩ mới đảm bảo chất lượng. Ảnh: UEH.

TS Phạm T.T Trang (Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN) cho rằng, có một điểm khác biệt rõ rệt giữa Việt Nam với nước ngoài là NCS ở nước ngoài không phải trả tiền gì mà còn nhận được tiền ăn ở và lương.

"Chẳng hạn ở châu Âu hay Singapore thì học bổng hoặc lương khá cao và đủ sống. Ở Mỹ thì còn phụ thuộc vào làm teaching assistant (trợ giảng), hay ở Hàn Quốc thì thường là GS sử dụng tiền tài trợ đề tài để trả. Còn ở Việt Nam, NCS vừa phải trả tiền học, vừa phải làm việc ở cơ quan chủ quản thì làm sao họ tập trung được?" - bà Trang cho hay.

"Rất nhiều NCS Việt Nam làm NCS là vì họ phải làm và không thấy lợi ích hay hứng thú cho việc đó. Nhiều người đi học dưới dạng part-time (bán thời gian) và học chỉ vì cần cái bằng, nên họ tìm mọi cách để giảm nhẹ việc nghiên cứu do vẫn còn phải làm công việc chính tại cơ quan. Các GS hướng dẫn khi có đề tài cũng bị sức ép phải có bài báo và có TS bảo vệ thành công, nên nhiều khi phải nhắm mắt làm dùm NCS còn hơn là đi dọn rác họ bày ra".

TS Trần Thành Nam (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) cũng chia sẻ, ở các quốc gia phát triển, không có kiểu đào tạo tiến sĩ tại chức hay tiến sĩ vừa học vừa làm như ở Việt Nam.

Theo TS Nam, khi làm tiến sĩ toàn thời gian thì thầy giáo hướng nên lo kinh phí nghiên cứu, NCS chỉ lo chi phí ăn ở thôi. Thầy hỗ trợ được NCS làm trợ giảng hay trợ lý nghiên cứu đc từ dự án nghiên cứu của thầy thì tốt. Lúc đó các NCS mới thực sự là ăn ngủ với nghiên cứu và tạo ra một nghiên cứu chất lượng được.

"Số lượng NCS cũng phải hạn chế theo định mức nghiên cứu để đảm bảo chất lượng. Nếu thầy ko có dự án nghiên cứu không có tiền cho đào tạo NCS thì không được nhận hướng dẫn NCS chứ không có chuyện thầy dạy NCS để kiếm tiền như dạy tại chức được" - TS Nam khẳng định.

Lê Văn

" />

Không thể chất lượng nếu cứ đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 06:27:10 38492

 - Nhiều ý kiến cho rằng nên cụ thể hóa cái gọi là công bố quốc tế để loại bỏ những công bố trên tạp chí kém chất lượng. Trong khi có ý kiến lại cho rằng,ôngthểchấtlượngnếucứđàotạotiếnsĩkiểutạichứerena so trong tình hình Việt Nam chỉ nên khuyến khích chứ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.

{ keywords}
Công bố quốc tế dự kiến sẽ trở thành một tiêu chuẩn đầu ra của đào tạo tiến sĩ. Ảnh: UEH.

"Công bố quốc tế cũng thượng vàng hạ cám"

Trước yêu cầu các nghiên cứu sinh (NCS) phải có công bố quốc tế trên các tạp chí chuyên ngành có phản biện mới được bảo vệ luận án tiến sĩ được nêu ra trong dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo, khá nhiều ý kiến tỏ ra đồng tình.

Ông Phạm Hiệp, nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan cho rằng, yêu cầu NCS có công bố quốc tế chính là quy định quan trọng nhất để nâng cao chất lượng của tiến sĩ ở Việt Nam.

"Khi yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế thì có thể tạm yên tâm là trình độ của NCS cũng ở mức độ quốc tế. Thậm chí quy chế mới ko cần quy định các chi tiết khác, chỉ cần quy định đúng cái này thôi thì tôi tin rằng, trong thực tế, các điều được quy định trong các chi tiết khác cũng sẽ diễn ra" - ông Hiệp khẳng định.

Theo ông Hiệp, với quy định này, số lượng NCS có thể sẽ giảm mạnh nhưng chất lượng thì có thể yên tâm là ngang tầm quốc tế.

Tuy nhiên, ông Phạm Hiệp cũng cho rằng, cần xác định rõ hơn khái niệm công bố quốc tế. Theo ông Hiệp, các công bố trên các tạp chí thuộc danh mục tạp chí ISI, Scopus có thể là thước đo tốt cho nhiều ngành. Nhưng một số ngành KHXH&NV thì ngoài 2 danh mục này, các công bố quốc tế khác cũng tốt.

"Bản thân các GS ngành đó cần đưa ra đc danh muc riêng của ngành, nếu họ cảm thấy iSI SCOPUS là chưa đủ tốt. Ví dụ như ngành y, ngoài danh mục ISI, Scopus thì còn có danh mục Index theo PubMed"

Nhiều ý kiến chia sẻ với quan điểm của NCS Phạm Hiệp. TS Nguyễn Nam Trân (Trường ĐH KHTN, ĐHQG TP. HCM) cho rằng, quy định chung chung về công bố quốc tế là chưa đủ vì "tạp chí quốc tế cũng thượng vàng hạ cám".

"Với ngành Y và các ngành Khoa học kỹ thuật, tôi cho rằng cần phải có ít nhất 1 công bố ISI và một công bố quốc tế khác (có hoặc ko có ISI vẫn được) với NCS là tác giả đứng tên đầu. Hiện nay có rất nhiều tạp chí quốc tế rất dễ đăng bài và chất lượng còn kém hơn cả tạp chí Việt Nam, đặc biệt là các tạp chí xuất bản ở Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Phi và Đông Âu".

PGS.TS Phạm Thanh Phong (Trường ĐH Tôn Đức Thắng, hiện là Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Dongguk, Hàn Quốc) chia sẻ, tại trường đại học nơi ông đang làm giáo sư thỉnh giảng, NCS muốn bảo vệ phải có ít nhất 2 bài báo công bố trên tạp chí ISI (KHTN&KT) hoặc ít nhất 1 bài trên Scopus (cho hầu hết các ngành KHXH&NV).

"NCS chỉ bảo vệ 1 lần trước hội đồng khoa bảng của trường nhưng trước khi bảo vệ luận án phải được thẩm định của 5 GS ngoài trường. Nếu 1 người không đồng ý thì phải xem xét lại sau khi có giải trình của NCS để người thẩm định xem xét lại lần hai. Hội đồng khoa bảng của trường có thể có GS ngoài trường" - TS Phong chia sẻ.

Từ đó, TS Phong kiến nghị, điều kiện để NCS được bảo vệ tiến sĩ ở Việt Nam là phải có tối thiểu 2 bài báo ISI và ít nhất 1 bài trên các tạp chí trong nước đối với ngành KHTN-CN. Đối với ngành KHXH&NV cân đảm bảo tối thiểu 1 bài trên Scopus (hoặc 1 chương sách do các nhà xuất bản KH uy tín phát hành) và 1 bài trên tạp chí trong nước. Ngoài ra còn cần phải có quy định NCS phải tham gia các hội nghị khoa học quốc gia hoặc quốc tế để báo cáo các kết quả nghiên cứu của mình.

"Việc quy định phải có bài báo trên các tạp chí trong nước nhằm nâng cao chất lượng các tạp chí khoa học trong nước. Quy định tham gia các sinh hoạt học thuật qua các hội nghị khoa học là bắt buộc nhằm giúp cho NCS trao đổi với đồng nghiệp về hướng nghiên cứu và tự giới thiệu bản thân với các nhà khoa học trong nước và quốc tế cũng như trau dồi tiếng Anh học thuật" - TS Phong chia sẻ.

TS Phong cũng cho biết, thực tế, tại Việt Nam, một số cơ sở nghiên cứu, đào tạo và một số nhóm nghiên cứu mạnh như Viện Toán học, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam đều yêu cầu NCS phải công bố ít nhất 2 bài ISI mới đủ điều kiện bảo vệ. Ngay tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng NCS muốn có học bổng toàn phần cũng cần có 2 bài ISI.

Cần tính đến đặc thù từng ngành

Bên cạnh những ý kiến đồng tình, nhiều người trong cuộc lại cho rằng, rất khó để đưa ra một chuẩn đầu ra dựa trên các công bố quốc tế.

Ông Trần Nam, NCS tại ĐH Queensland cho rằng, dự thảo của Bộ GD-ĐT yêu cầu người làm NCS phải có công bố quốc tế là không hợp lý vì ngay cả các nước như Mỹ hay Autralia cũng không bắt buộc NCS phải có xuất bản quốc tế trước khi tốt nghiệp.

Ông Nam cũng cho rằng, thời gian làm nghiên cứu sinh ở các quốc gia khác là từ 3-4 năm (toàn thời gian) hoặc 6-7 năm (bán thời gian), nên NCS có thể sử dụng toàn bộ thời gian cho việc học và làm nghiên cứu, do đó, có thể kỳ vọng họ có thể có công bố quốc tế trong thời gian học. Tuy nhiên, với thời gian học NCS ở Việt Nam chỉ khoảng 2-3 năm thì rất khó có thể có công bố quốc tế.

{ keywords}
Nhiều ý kiến cho rằng, yêu cầu công bố quốc tế cần phải tính đến đặc thù của từng ngành.

"Chưa kể đến việc gửi bản thảo cho các tạp chí ít nhất cũng mất 3-6 tháng để được đăng tải từ lúc gửi bài (nếu bài viết thực sự tốt) hoặc có tạp chí mất 8 tháng, thậm chí hơn 1 năm; thậm chí cần nhiều thời gian hơn để viết tiếng Anh học thuật" - ông Nam phân tích.

"Đó cũng chưa kể đến một số yếu tố khác tác động đến khả năng có thể có xuất bản quốc tế của nghiên cứu sinh như: Một số ít ngành học/lĩnh vực nghiên cứu 'khó/nhạy cảm' để công bố quốc tế; Thầy cô hướng dẫn chưa có hoặc có ít kinh nghiệm trong xuất bản quốc tế; Động cơ và thái độ học tập của nghiên cứu sinh...."

Từ đó, ông Nam cho rằng, mặc dù ông ủng hộ việc người làm nghiên cứu cần có công bố quốc tế và ủng hộ việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, tuy nhiên, có lẽ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.

"Nên chăng là khuyến khích họ có công bố quốc tế thì hơn" - ôn Nam đặt vấn đề. "Việc cần làm lúc này là xiết chặt quy định xét duyệt phong GS-PGS. Những người được phong học hàm này phải có công bố quốc tế trong khoảng thời gian 3 năm trở lại và phải đứng đầu 2, thậm chí 3 bài thì mới được xét. Tôi quan niệm muốn có trò giỏi thì trước tiên thầy phải giỏi. Thầy không giỏi và không có xuất bản quốc tế thì cũng đừng mong trò có xuất bản quốc tế".

Đồng quan điểm này, TS Hồ Nhân Bảo (CĐ Sư phạm Quảng Trị) cho rằng, một bài báo cần có thời gian phản biện, nếu 2-3 năm mới có kết quả gửi bài, mất 1 năm chờ phản biện thì quá hạn tốt nghiệp. Chưa kể, muốn gửi tạp chí tốt, có thể bị từ chối, chọn lại tạp chí dễ hơn, thời gian mất gấp đôi. Do đó, nếu tạo áp lực cho NCS thì họ sẽ phải gửi bài tốt cho tạp chí ít nổi tiếng hơn để được công bố sớm. Đó là một điều không hay.

Bên cạnh đó, theo TS Bảo cần phải tính đến đặc thù ngành. "Chẳng hạn ngành toán có thể có bài báo sớm nhưng ngành xã hội thì ít khi có kết quả sớm nên quy định có bài báo quốc tế là không phù hợp. Tôi có người bạn làm ngôn ngữ học, tốt nghiệp chưa có bài nào nhưng sau đó 2 năm đăng liên tục 5 bài dựa trên luận văn. Tôi nghĩ rằng đó cũng là lí do người ta cần người chấm luận văn" - ông Bảo phân tích. 

Để giải quyết "vấn đề" này, theo ông Bảo cần giải quyết khâu đào tạo thạc sĩ trước. "Không thể nào thả nổi việc đào tạo thạc sĩ mà đòi nâng cao chất lượng tiến sĩ được. Không phải ai cũng có bài báo trước khi làm tiến sĩ. Nếu cần và rất cần là điều kiện tiếng Anh, kỹ năng đọc hiểu và viết ở mức độ chấp nhận được" - ông Bảo khẳng định.

"Không thể đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức"

Tuy vậy, hầu hết các ý kiến cho rằng, để có thể nâng cao chất lượng tiến sĩ, để NCS có thể có công bố quốc tế thì điểm mấu chốt là không thể làm tiến sĩ kiểu "tại chức", vừa làm, vừa học.

TS Nguyễn Nam Trân cho rằng, thế giới coi việc học tiến sĩ là một công việc kết hợp giữa học và làm toàn thời gian được trả lương (dù rất thấp), còn ở Việt Nam hiện tại cả thạc sĩ, tiến sĩ đều là học hệ "tại chức", bán thời gian không được trả lương.

"Có thực mới vực được đạo, khi người hướng dẫn không có tiền để trả cho NCS thì NCS phải ưu tiên đi làm việc khác để kiếm tiền còn việc học chỉ là phụ. Mà khi đã không ưu tiên và không tập trung nghiên cứu toàn thời gian thì rất khó có nghiên cứu chất lượng để có công bố ISI đứng tên đầu được" - TS Trân khẳng định.

{ keywords}
Nghiên cứu sinh cần dành toàn bộ thời gian cho việc học tập, nghiên cứu thì đầu ra tiến sĩ mới đảm bảo chất lượng. Ảnh: UEH.

TS Phạm T.T Trang (Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN) cho rằng, có một điểm khác biệt rõ rệt giữa Việt Nam với nước ngoài là NCS ở nước ngoài không phải trả tiền gì mà còn nhận được tiền ăn ở và lương.

"Chẳng hạn ở châu Âu hay Singapore thì học bổng hoặc lương khá cao và đủ sống. Ở Mỹ thì còn phụ thuộc vào làm teaching assistant (trợ giảng), hay ở Hàn Quốc thì thường là GS sử dụng tiền tài trợ đề tài để trả. Còn ở Việt Nam, NCS vừa phải trả tiền học, vừa phải làm việc ở cơ quan chủ quản thì làm sao họ tập trung được?" - bà Trang cho hay.

"Rất nhiều NCS Việt Nam làm NCS là vì họ phải làm và không thấy lợi ích hay hứng thú cho việc đó. Nhiều người đi học dưới dạng part-time (bán thời gian) và học chỉ vì cần cái bằng, nên họ tìm mọi cách để giảm nhẹ việc nghiên cứu do vẫn còn phải làm công việc chính tại cơ quan. Các GS hướng dẫn khi có đề tài cũng bị sức ép phải có bài báo và có TS bảo vệ thành công, nên nhiều khi phải nhắm mắt làm dùm NCS còn hơn là đi dọn rác họ bày ra".

TS Trần Thành Nam (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) cũng chia sẻ, ở các quốc gia phát triển, không có kiểu đào tạo tiến sĩ tại chức hay tiến sĩ vừa học vừa làm như ở Việt Nam.

Theo TS Nam, khi làm tiến sĩ toàn thời gian thì thầy giáo hướng nên lo kinh phí nghiên cứu, NCS chỉ lo chi phí ăn ở thôi. Thầy hỗ trợ được NCS làm trợ giảng hay trợ lý nghiên cứu đc từ dự án nghiên cứu của thầy thì tốt. Lúc đó các NCS mới thực sự là ăn ngủ với nghiên cứu và tạo ra một nghiên cứu chất lượng được.

"Số lượng NCS cũng phải hạn chế theo định mức nghiên cứu để đảm bảo chất lượng. Nếu thầy ko có dự án nghiên cứu không có tiền cho đào tạo NCS thì không được nhận hướng dẫn NCS chứ không có chuyện thầy dạy NCS để kiếm tiền như dạy tại chức được" - TS Nam khẳng định.

Lê Văn

本文地址:http://member.tour-time.com/html/24e399602.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung

 

Chất bột trắng không bền

TATP rất dễ chế tạo và khó phát hiện, nhưng cũng rất không bền. Trong thực tế, chỉ cần một cú đập mạnh cũng làm phát nổ TATP với sức công phá bằng khoảng 80% chất nổ TNT. Đó là lí do tại sao những tên khủng bố còn gọi nó là "Mẹ của quỷ Satan", theo trang The Future of Things.

"Kẻ đánh bom giầy" khét tiếng đã sử dụng TATP năm 2001. Những tên khủng bố tấn công London, Anh năm 2005 và 2006 cũng dùng nó. Hóa chất này cũng được phát hiện tồn tại trong các quả bom phát nổ tại Mỹ, ở Đại học Oklahoma năm 2005 và thành phố Texas năm 2006. Và gần đây nhất, nó đã được sử dụng trong các vụ tấn công khủng bố Paris vào tháng 11/2015.

"Các tổ chức khủng bố trên khắp thế giới thường sử dụng TATP và các chất nổ khác thuộc họ peroxide, vì chúng rất dễ chuẩn bị và khó phát hiện. Bạn có thể tìm thấy hai thành phần hóa học của TATP ở các sản phẩm dược mỹ phẩm hay đồ cứu thương phổ biến. Do đó, TATP có thể dễ dàng được chế tạo trong một phòng thí nghiệm dưới tầng hầm nhờ các vật liệu thông dụng. Chất nổ này cũng dễ làm bạn nổ tung trong khi bạn bào chế nó", Ehud Keinan, chuyên gia hóa học đến từ Viện Công nghệ Technion-Israel, giải thích.

Jimmie Oxley, một chuyên gia nghiên cứu thuốc nổ tại Đại học Rhode Island (Mỹ) nói thêm rằng, chế tạo TATP "dễ như nướng một cái bánh ngọt". Ông và các đồng nghiệp từng thử làm rất nhiều thứ để ngăn chặn việc tổng hợp chúng, kể cả việc cho thêm các chất hóa học nhất định vào hydrogen peroxide, nhưng không mấy thành công.

Chất nổ ác mộng

Một lí do khiến TATP khó phát hiện là nó không chứa nitơ, một thành phần then chốt trong các quả bom "phân bón" tự chế mà các máy quét an ninh hiện có thể dò tìm ra.

Sức công phá của TATP từng là câu hỏi hóc búa đối với giới khoa học kể từ khi người ta khám phá ra nó năm 1895. Không giống các vật liệu chế tạo bom dựa vào nitơ, vốn dự trữ năng lượng khi chúng được "xào xáo" thành dạng nổ, TATP có thể ra đời ở nhiệt độ phòng và không cần lửa kích nổ.

Vậy nó lấy năng lượng nổ từ đâu, nếu không phải qua đốt nóng? Mãi tới năm 2005, nhà hóa học Keinan mới phát hiện ra rằng, nổ TATP giống nổ khí ở quy mô lớn, hơn là nổ bom lửa. Khi một tinh thể chất nổ TATP bị va chạm đủ mạnh, mỗi phân tử rắn ngay lập tức vỡ vụn thành 4 phân tử khí.

đánh bom khủng bố, chất nổ tự chế. Bỉ

Phân tử triacetone triperoxide (TATP) cấu tạo gồm oxy (đỏ), cacbon (đen) và hydro (trắng).

"Mặc dù khí ở nhiệt độ phòng, nhưng nó có độ đậm đặc tương đương chất rắn và có số phân tử nhiều hơn gấp 4 lần. Do đó, nó sở hữu áp suất gấp 200 lần không khí xung quanh. Áp suất cực lớn này ( 1- 1,5 tấn/2,5cm2) sau đó đẩy bật ra ngoài, tạo nên lực nổ ngang với chất nổ TNT. Trong một vụ nổ TATP, các phân tử khí truyền năng lượng dịch chuyển sang môi trường xung quanh và trong quá trình đó tạo ra sóng sốc phá hủy", trích nghiên cứu về TATP của ông Keinan và các đồng nghiệp.

Chúng ta có thể phát hiện TATP cách nào?

Các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu để tìm ra các phương pháp phát hiện TATP khả thi trước khi nó có thể tiếp tục bị sử dụng để giết hại người vô tội.

ACRO Security Technologies, một công ty do chuyên gia Keinan sáng lập, đã chế tạo ra một "máy thử chất nổ peroxide" dùng một lần, có tên gọi là ACRO-P.E.T. Sản phẩm này được quảng cáo là "cung cấp câu trả lời ngay lập tức trước bất kỳ vật liệu khả nghi nào, dù chúng chỉ chứa một lượng nhỏ chất nổ dựa vào peroxide".

Trong khi đó, các nhà nghiên cứu khác đang phát triển những cách thức dò tìm TATP trong khi nó đang được vận chuyển, mà không cần xét nghiệm hóa chất trực tiếp giống như thiết bị của ông Keinan. Chẳng hạn như, năm 2011, các nhà khoa học thuộc hãng Hitachi, Nhật đã tạo ra một cỗ máy hút không khí xung quanh một người và chỉ trong 2 giây có thể "ngửi" ra các lượng TATP rất nhỏ.

Một nhóm nghiên cứu Đức cũng tuyên bố năm 2015 rằng, họ đã tìm ra cách phát hiện một lượng lớn TATP đang trong quá trình vận chuyển. Họ giải thích, vì hóa chất này rất nhạy nổ, nên nó thường được hòa tan trong một chất lỏng đặc biệt trước khi được mang đi đây đó. Mùi của chất lỏng này là độc nhất vô nhị và các nhà nghiên cứu hy vọng có thể dựa vào nó để các máy quét an ninh hiện ra TATP trong tương lai.

">

Chất nổ tự chế đáng sợ của kẻ khủng bố Bỉ

Đó là chia sẻ của ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT, về khởi nghiệp, về người đồng sáng lập tại sự kiện đối thoại với ông Bình do group Quản trị và Khởi nghiệp tổ chức ngày 4/12 tại TP HCM.

Khởi nghiệp đầu tiên là phải có tiền

Lãnh đạo FPT cho rằng chỉ nên làm những việc mà mình giỏi nhất và nên chọn cách khởi nghiệp đơn giản, tinh gọn, hiệu quả.

“Nếu làm thương mại điện tử như Lazada thì tốn phết, tốn hàng 5-7 chục triệu USD (ở Mỹ). Nhưng startup thành công là khoảng 50.000 USD là đạt. Lãnh đạo Sendo từng nói với nói tôi: Em cám ơn anh vì anh không bơm nhiều tiền. Không tiền giúp bạn sáng tạo hơn. Cái nào tốt thật thì không cần quảng cáo vẫn lên”, ông Bình nói.

Ông Bình cho hay, khởi nghiệp phải theo kiểu từng bước qua sông, dò đá ta đi, đừng làm ý tưởng lớn mà phải từ những thứ đơn giản. Ở Việt Nam, số tiền dành cho khởi nghiệp khoảng 10.000 USD, huy động từ bạn bè, gia đình.

"Hãy nghĩ đến chuyện ăn mì gói, đừng nghĩ đến việc ăn ở hoành tráng. Sáng tạo lúc không tiền là cực kì tốt, vì khi có nhiều tiền thì dễ lừa mình lắm, kiểu như đổ tiền vào quảng cáo qua Google, Facebook rồi tưởng sản phẩm mình tốt, đến lúc cắt các khoản này thì đảm bảo sập luôn. Không phải lấy được quỹ lần đầu là tốt mà phải chứng minh chỉ số đo lường kết quả hoạt động (KPI) tăng trưởng trên 30%/tháng thì mới có thể gọi được vốn tiếp. Các doanh nghiệp thường thì tăng gấp 3 lần/năm. Các bạn đạt được các chỉ số đó thì nhiều người đưa tiền cho bạn chơi", ông Bình chia sẻ.

Người đồng sáng lập: Hãy chọn người hay cãi mình

Một trong số các keyword mà những người tham dự buổi nói chuyện của ông Trương Gia Bình tại TP HCM là co-founder (người đồng sáng lập) và lãnh đạo cao nhất của FPT đã đưa ra quan điểm về vấn đề này.

“Trong đám bạn bè, người nào bù trừ là người hay cãi mình, chính là phần mình thiếu thì chọn. Còn mình thích nhau quá chưa chắc đã hợp tác tốt. Ở FPT là bạn học”, ông Bình nói.

Tuy nhiên, theo Chủ tịch FPT, việc hợp tác sẽ rất khó khăn và phải rõ ngay từ đầu. Bill Gates và Steve Ballmer cũng đưa ra những ranh giới rõ ràng, giới hạn rõ ràng. Ngay từ đầu, vạch ra được biên giới ấy thì rất hay.

">

Ông Trương Gia Bình: Khởi nghiệp đầu tiên là phải có tiền

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4: Niềm vui cho chủ nhà

Nhập Thánh – gameplay mới chưa từng có

Gameplay của Chiến Thần Xích Bích được giới truyền thông và cộng đồng game thủ đánh giá cao, cộng thêm kinh nghiệm trong việc vận hành webgame là nhân tố đặc biệt giúp AIVO tự tin.

Theo dự đoán của một số chuyên gia trong ngành thì năm 2016 dòng game mang chủ đề Tam Quốc sẽ cực thịnh. Việc lựa chọn sản phẩm đúng xu thế, gameplay hấp dẫn, hợp thị hiếu người chơi là cơ sở để NPH AIVO tự tin trước giờ game Chiến Thần Xích Bích mở Alpha Test - 10h00ngày 12/03/2016.

Đối với một người chơi khi tiếp cận sản phẩm thì bạn sẽ bị thu hút ngay bởi các tính năng lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, điển hình như hệ thống Nhập Thánh. Nhập Thánh là hệ thống skill đặc biệt, trong chốc lát nhân vật sẽ hóa thân thành một "Chiến Thần", tung ra các đòn đánh với lực sát thương cực mạnh. Đặc biệt hơn, trong khoảng thời gian Nhập Thánh, nhân vật sẽ không bị tấn công. Người chơi có quyền linh hoạt lựa chọn 1 trong gần 20 "Chiến Thần" để Nhập Thánh nhằm tằng hiệu quả trong quá trình chiến đấu.

Hệ thống cốt truyện, đồ họa của Chiến Thần Xích Bích vượt trội so với hầu hết các tựa game cùng chủ đề Tam Quốc khác. Tuy không phải là tựa game duy nhất lấy bối cảnh Tam Quốc, nhưng Chiến Thần Xích Bích lại là tựa game đầu tiên tái hiện hoàn hảo cốt truyện cùng các trận chiến với lối dẫn truyện hoàn toàn khác biệt. Gia nhập game, người chơi sẽ thực sự tham gia vào các trận chiến, được tự tay thống lĩnh tam quân hoặc thậm chí là thay đổi lịch sử, vừa được trải nghiệm lối chơi nhập vai kết hợp chiến thuật độc đáo.

Chiến Thần Xích Bích – rating cao ngất ngưởng tại nhiều bảng xếp hạng

Như đã biết Trước khi về Việt Nam, Chiến Thần Xích Bích đã rất thành công tại thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc, luôn là game Top dẫn đầu trên các bảng xếp hạng.

Ngoài ra, cha đẻ của tựa game này cũng chính là IXYNYOU – những con người đã làm nên những cái tên đình đám tại Việt Nam như Ngạo Kiếm Vô Song, Tây Du HD, Kiếm Thế… Có thể nói, trước khi ra mắt Chiến Thần Xích Bích đã để lại sự ấn tượng cực lớn cho giới truyền thông cũng như cộng đồng game thủ Việt Nam.

Nay NPH AIVO cũng đã ấn định mở Alpha Test game Chiến Thần Xích Bích tại nước ta, lúc 10h00ngày 12/03/2016, hướng về một sự bùng nổ thuộc chủ đề game Tam Quốc.

Nhập Thánh bởi dàn sao nổi danh

Ngoài hệ thống gameplay mới lạ, cách dẫn truyện lôi cuốn, Chiến Thần Xích Bích còn tạo nên dấu ấn từ những phong cách trẻ trung. Bằng việc liên tục nhá hàng về sự hợp tác với Hoàng tử trong mơ The Remix 2016 - Soobin Hoàng Sơn, nhóm hài FAPTV… Chiến Thần Xích Bích đã thực sự tạo nên cơn sốt trong cộng đồng mạng những ngày vừa qua.

Hoàng tử The Remix 2016 Soobin Hoàng Sơn trong vai Lữ Bố.

Và nhóm hài nổi danh FapTV.

Việt hóa hoàn chỉnh – Sẵn sàng ra mắt

Chiến Thần Xích Bích là webgame 3D, tuy nhiên để trải nghiệm mượt mà thì NPH khuyến khích game thủ nên tải bản cài (1MB). Tất cả các khâu chuẩn bị từ Việt hóa, kỹ thuật, đường truyền đã được hoàn tất đến từng chi tiết.

Ngay từ bây giờ game thủ đã có thể tải game, nhận code để chuẩn bị hành trang cho cuộc chinh phục thế giới Tam Quốc. Được biết, trong giai đoạn Alpha Test (có reset nhân vật) ngày 12/03/2016, Chiến Thần Xích Bích áp dụng chuỗi sự kiện tặng tiền mặt và vật phẩm ingame giá trị game thủ không nên bỏ lỡ.

Trang chủ: http://xichbich.aivo.vn

 Fanpage: https://www.facebook.com/xichbich.aivo.vn

Kun

">

FAPTV và Soobin Hoàng Sơn có khiến Chiến Thần Xích Bích trở nên đáng chơi?

Play">

Báo hoa bị lợn rừng móc hàm bằng nanh 'khủng'

友情链接