{keywords}Chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 sẽ được bổ sung trong phiên bản cập nhật sắp tới của PC-Covid (Ảnh minh họa)

Trên cơ sở thống nhất với Bộ Y tế, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các đơn vị phát triển ứng dụng làm việc với đầu mối của Bộ Y tế để xác định các yêu cầu nghiệp vụ. Hiện chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 đã được phát triển và đang hoạt động trên phiên bản thử nghiệm, dự kiến sẽ được cung cấp đến người dùng trong phiên bản cập nhật sắp tới của các ứng dụng.

Theo đó, sắp tới khi Google và Apple duyệt phiên bản cập nhật mới của các ứng dụng PC-Covid, Sổ Sức khỏe điện tử, trường hợp thông tin mũi tiêm chưa chính xác và đầy đủ thì người dùng có thể tự khai thông tin ở mục “Đề xuất sửa thông tin tiêm chủng”.

Khi đó, thông tin tiêm chủng do người dân tự nhập, đề xuất sửa sẽ được hiển thị trên ứng dụng PC-Covid/ Sổ Sức khỏe điện tử và chuyển về Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 để triển khai các công việc xác minh, chuẩn hóa thông tin. 

Việc bổ sung chức năng chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 trên các ứng dụng PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử là một trong những giải pháp được các cơ quan chức năng triển khai để khắc phục tình trạng sai sót, thiếu các dữ liệu tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.

Nhiều giải pháp khắc phục tình trạng sai, thiếu dữ liệu tiêm chủng

Trên cơ sở nội dung kết luận đã được Lãnh đạo 3 Bộ: Y tế, TT&TT, Công an thống nhất tại hội nghị trực tuyến ngày 16/10, các Bộ đã liên tục có hướng dẫn các địa phương cùng các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc xác minh, chuẩn hóa thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.

Bên cạnh việc hướng dẫn người dân cung cấp, cập nhật thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, đến nay Bộ Y tế đã hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương 3 quy trình để thực hiện đồng bộ, xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, kết hợp với làm sạch dữ liệu tiêm chủng.

Các quy trình đã được Bộ Y tế lần lượt hướng dẫn gồm có: Quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19; Quy trình xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19; Quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19.

Với Bộ TT&TT, cũng để khắc phục tình trạng sai, thiếu dữ liệu tiêm chủng, qua nhiều kênh thông tin, Bộ TT&TT đã liên tục tổ chức truyền thông đến người dân về việc họ có quyền gửi phản ánh trực tiếp đến các cơ sở tiêm nếu phát hiện dữ liệu tiêm chủng không đúng hay chưa đủ; cơ sở tiêm chủng có trách nhiệm xử lý thông tin người dân phản ánh.

{keywords}
Người dân có thể gửi phản ánh trên Cổng thông tin tiêm chủng khi phát hiện ra dữ liệu tiêm của mình không đúng hay chưa đủ.

Hiện tại, ngoài phản ánh thông tin về các mũi tiêm của mình trên ứng dụng PC-Covid, người dân cũng có thể phản ánh thông tin qua chức năng “Phản ánh thông tin tiêm chủng Covid-19” trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, cụ thể là trên Cổng thông tin tiêm chủng vắc xin Covid-19.

Theo Quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, từ thông tin phản ánh của người dân, các cơ quan quản lý y tế (Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã) và các cơ sở tiêm chủng sẽ truy cập Nền tảng để rà soát, phản hồi và cập nhật bổ sung thông tin chứng nhận tiêm cho người dân.

Việc rà soát và cập nhật kết quả xử lý phản ánh thông tin tiêm chủng Covid-19 của người dân sẽ được các cơ quan quản lý y tế và cơ sở tiêm chủng thực hiện trong vòng 48 giờ, kể từ khi hệ thống ghi nhận thông tin phản ánh của người dân. 

Thống nhất dùng chung ứng dụng PC-Covid phòng chống dịch

Thực hiện chỉ đạo của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, 3 Bộ Y tế, TT&TT, Công an đã thống nhất ứng dụng PC-Covid do Ban Chỉ đạo quốc gia chỉ đạo xây dựng, là ứng dụng duy nhất phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.

Bên cạnh đó, VNeID do Bộ Công an quản lý là ứng dụng phục vụ định danh người dân, xác thực người dân, là ứng dụng tồn tại lâu dài để phục vụ xã hội. VNeID cũng được tích hợp một số chức năng phục vụ phòng, chống dịch Covid-19. VNeID và PC-Covid hoạt động liên thông, chia sẻ dữ liệu thông suốt.

Cùng với đó, yêu cầu thống nhất sử dụng QR Code. Cụ thể, người dân sẽ sử dụng mã QR trên Căn cước công dân, khi sử dụng trên ứng dụng di động thì thống nhất cách thức hiển thị mã QR theo Quyết định 1405 ngày 11/9 của Bộ TT&TT. Địa phương không phát triển thêm phần mềm ứng dụng phòng, chống dịch khác, thống nhất dùng chung ứng dụng phòng chống Covid-19 để thuận tiện nhất cho người dân." />

Người dân sẽ tự nhập được thông tin tiêm chủng trên PC

Thời sự 2025-02-01 23:47:38 47794

Chức năng mới sẽ sớm có trên PC-Covid,ườidânsẽtựnhậpđượcthôngtintiêmchủngtrêdư báo thời tiết Sổ Sức khỏe điện tử

Triển khai dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, đến nay Bộ Y tế đã tổ chức tiêm được hơn 90 triệu mũi vắc xin. Tuy nhiên, nhiều người dân mặc dù đã được tiêm nhưng hiện vẫn còn thiếu, không có hoặc sai thông tin về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, làm ảnh hưởng đến việc xác định thông tin về tiêm chủng cho công dân.

Tại cuộc họp về liên thông dữ liệu và xử lý công nghệ phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 vào ngày 27/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chỉ đạo việc bổ sung chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 trên các ứng dụng PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử. 

{ keywords}
Chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 sẽ được bổ sung trong phiên bản cập nhật sắp tới của PC-Covid (Ảnh minh họa)

Trên cơ sở thống nhất với Bộ Y tế, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các đơn vị phát triển ứng dụng làm việc với đầu mối của Bộ Y tế để xác định các yêu cầu nghiệp vụ. Hiện chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 đã được phát triển và đang hoạt động trên phiên bản thử nghiệm, dự kiến sẽ được cung cấp đến người dùng trong phiên bản cập nhật sắp tới của các ứng dụng.

Theo đó, sắp tới khi Google và Apple duyệt phiên bản cập nhật mới của các ứng dụng PC-Covid, Sổ Sức khỏe điện tử, trường hợp thông tin mũi tiêm chưa chính xác và đầy đủ thì người dùng có thể tự khai thông tin ở mục “Đề xuất sửa thông tin tiêm chủng”.

Khi đó, thông tin tiêm chủng do người dân tự nhập, đề xuất sửa sẽ được hiển thị trên ứng dụng PC-Covid/ Sổ Sức khỏe điện tử và chuyển về Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 để triển khai các công việc xác minh, chuẩn hóa thông tin. 

Việc bổ sung chức năng chức năng cho phép người dân nhập thông tin tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 trên các ứng dụng PC-Covid và Sổ Sức khỏe điện tử là một trong những giải pháp được các cơ quan chức năng triển khai để khắc phục tình trạng sai sót, thiếu các dữ liệu tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.

Nhiều giải pháp khắc phục tình trạng sai, thiếu dữ liệu tiêm chủng

Trên cơ sở nội dung kết luận đã được Lãnh đạo 3 Bộ: Y tế, TT&TT, Công an thống nhất tại hội nghị trực tuyến ngày 16/10, các Bộ đã liên tục có hướng dẫn các địa phương cùng các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc xác minh, chuẩn hóa thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.

Bên cạnh việc hướng dẫn người dân cung cấp, cập nhật thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, đến nay Bộ Y tế đã hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương 3 quy trình để thực hiện đồng bộ, xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, kết hợp với làm sạch dữ liệu tiêm chủng.

Các quy trình đã được Bộ Y tế lần lượt hướng dẫn gồm có: Quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19; Quy trình xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19; Quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19.

Với Bộ TT&TT, cũng để khắc phục tình trạng sai, thiếu dữ liệu tiêm chủng, qua nhiều kênh thông tin, Bộ TT&TT đã liên tục tổ chức truyền thông đến người dân về việc họ có quyền gửi phản ánh trực tiếp đến các cơ sở tiêm nếu phát hiện dữ liệu tiêm chủng không đúng hay chưa đủ; cơ sở tiêm chủng có trách nhiệm xử lý thông tin người dân phản ánh.

{ keywords}
Người dân có thể gửi phản ánh trên Cổng thông tin tiêm chủng khi phát hiện ra dữ liệu tiêm của mình không đúng hay chưa đủ.

Hiện tại, ngoài phản ánh thông tin về các mũi tiêm của mình trên ứng dụng PC-Covid, người dân cũng có thể phản ánh thông tin qua chức năng “Phản ánh thông tin tiêm chủng Covid-19” trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, cụ thể là trên Cổng thông tin tiêm chủng vắc xin Covid-19.

Theo Quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, từ thông tin phản ánh của người dân, các cơ quan quản lý y tế (Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã) và các cơ sở tiêm chủng sẽ truy cập Nền tảng để rà soát, phản hồi và cập nhật bổ sung thông tin chứng nhận tiêm cho người dân.

Việc rà soát và cập nhật kết quả xử lý phản ánh thông tin tiêm chủng Covid-19 của người dân sẽ được các cơ quan quản lý y tế và cơ sở tiêm chủng thực hiện trong vòng 48 giờ, kể từ khi hệ thống ghi nhận thông tin phản ánh của người dân. 

Thống nhất dùng chung ứng dụng PC-Covid phòng chống dịch

Thực hiện chỉ đạo của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, 3 Bộ Y tế, TT&TT, Công an đã thống nhất ứng dụng PC-Covid do Ban Chỉ đạo quốc gia chỉ đạo xây dựng, là ứng dụng duy nhất phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.

Bên cạnh đó, VNeID do Bộ Công an quản lý là ứng dụng phục vụ định danh người dân, xác thực người dân, là ứng dụng tồn tại lâu dài để phục vụ xã hội. VNeID cũng được tích hợp một số chức năng phục vụ phòng, chống dịch Covid-19. VNeID và PC-Covid hoạt động liên thông, chia sẻ dữ liệu thông suốt.

Cùng với đó, yêu cầu thống nhất sử dụng QR Code. Cụ thể, người dân sẽ sử dụng mã QR trên Căn cước công dân, khi sử dụng trên ứng dụng di động thì thống nhất cách thức hiển thị mã QR theo Quyết định 1405 ngày 11/9 của Bộ TT&TT. Địa phương không phát triển thêm phần mềm ứng dụng phòng, chống dịch khác, thống nhất dùng chung ứng dụng phòng chống Covid-19 để thuận tiện nhất cho người dân.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/250b699243.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

Nhận định, soi kèo Bremen vs Hamburger, 1h30 ngày 19/9

Nhận định, soi kèo Andorra U21 vs Anh U21, 1h ngày 12/10

Nhận định, soi kèo QPR vs Sunderland, 1h45 ngày 27/10

Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ

Nhận định, soi kèo Reading vs Middlesbrough, 18h30 ngày 25/9

Nhận định, soi kèo Chiangmai vs Port, 19h ngày 7/10

Các nhà khoa học cho rằng, thế giới cần loại bỏ ít nhất 5 tỷ tấn carbon vào năm 2050 để giữ cho tình trạng nóng lên toàn cầu ở mức an toàn. Giới đầu tư cũng như nhà phát minh đang chạy đua để tìm ra cách đáp ứng yêu cầu đó.

Mới đây Equatic, một công ty khởi nghiệp được thành lập bởi các nhà nghiên cứu trường Đại học California, Los Angeles (UCLA) chuẩn bị xây dựng công trình Equatic-1. Đây sẽ là nhà máy loại bỏ carbon dioxide (CO2) trong đại dương quy mô lớn nhất thế giới trị giá 20 triệu USD.

Nhà máy Equatic-1 sẽ được chia thành hai giai đoạn xây dựng trong 18 tháng tới. (Ảnh: Equatic)

Nhà máy Equatic-1 sẽ được chia thành hai giai đoạn xây dựng trong 18 tháng tới. (Ảnh: Equatic)

Được hỗ trợ bởi Cơ quan nhà nước Singapore, Quỹ Nghiên cứu Quốc gia (NRF) của Singapore và Viện Quản lý Carbon của trường UCLA, dự án với mục tiêu loại bỏ 10 tấn carbon dioxide (CO2) mỗi ngày (tương đương công suất 3.650 tấn/năm), mức này tăng gấp trăm lần so với hai dự án thí điểm khác ở Los Angeles và Singapore từng đạt được.

Trước hết, nhà máy Equatic-1 sẽ được chia thành 2 giai đoạn xây dựng trong 18 tháng tới, bởi một nhóm đa ngành bao gồm các nhà nghiên cứu, nhà xuất khẩu, chuyên gia xây dựng đến từ công ty ICM và công ty khởi nghiệp Equatic ngay tại địa điểm Tuas, nằm ở phía tây Singapore.

Giai đoạn 1 sẽ bắt đầu vào tháng 3/2024 với mục tiêu loại bỏ 1 tấn carbon dioxide mỗi ngày vào cuối năm 2024. Giai đoạn 2 sẽ bao gồm việc bổ sung thêm 9 mô-đun công nghệ vận hành bổ sung, và dự kiến công trình ​​sẽ hoàn thành vào năm 2025.

Về quy trình vận hành, nhà máy Equatic sẽ tận dụng quá trình điện phân để truyền dòng điện chạy qua nước biển tại nhà máy, tạo ra các phản ứng hóa học phân tách nước biển thành hydro (H2) và oxy (O2) và loại bỏ CO2 hòa tan.

CO2 hòa tan được kết hợp với các khoáng chất trong nước biển như canxi và magie để tạo ra đá vôi rắn – chúng sẽ lưu giữ CO2 bền vững trong ít nhất 10.000 năm, hoặc chúng có thể được sử dụng làm vật liệu xây dựng nếu thấy khả thi. Nước biển đã qua xử lý sẽ được bơm trở lại đại dương.

Trong một thông cáo báo chí, người đồng sáng lập Equatic cảm ơn Cơ quan nhà nước Singapore, Quỹ Nghiên cứu Quốc gia (NRF) của Singapore, vì sự hỗ trợ của họ trong việc tạo ra mối quan hệ đối tác đẳng cấp thế giới để giảm thiểu biến đổi khí hậu. 

“Các giải pháp loại bỏ carbon mở rộng đòi hỏi công nghệ, đối tác táo bạo và tận tâm. Chúng tôi may mắn khi tạo ra tầm nhìn chung này với các đối tác của mình ở Singapore để mở rộng các giải pháp khử cacbon sang quy mô thương mại, sớm hiện diện nhiều hơn trên toàn thế giới”,người đồng sáng lập Equatic cho biết.

Một số chuyên gia môi trường cho rằng, công nghệ loại bỏ carbon dioxide trong đại dương sẽ là động lực lớn cho cuộc chiến toàn cầu chống lại biến đổi khí hậu. Tuy nhiên công nghệ này cũng vấp phải sự lo ngại về rủi ro sinh thái tiềm ẩn của nó, thúc giục cần nghiên cứu và đầu tư nhiều hơn vào công nghệ xử lý này để hiểu rõ hơn cả lợi ích, và mối nguy hiểm của nó. 

HUỲNH DŨNG(Nguồn: Interestingengineering/Time)">

Singapore xây dựng nhà máy loại bỏ CO2 trong đại dương lớn nhất thế giới

友情链接