Bộ Công thương công bố vận hành cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Thứ trưởng Bộ Công thương Cao Quốc Hưng nhấn mạnh,ộCôngthươngcôngbốvậnhànhcơsởdữliệuhóachấtquốlabubu việc xây dựng và vận hành Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia hướng tới cuộc cách mạng 4.0, trong đó công nghệ thông tin có vai trò then chốt, theo đúng quan điểm của Chính phủ trong thời gian qua, theo kịp sự phát triển của nền công nghiệp hóa chất tiên tiến trên thế giới.
Vận hành cơ sở dữ liệu (CSDL) hóa chất quốc gia nằm trong lộ trình xây dựng hệ thống thông tin, dữ liệu hóa chất phục vụ cho công tác xây dựng chiến lược, hoạch định chính sách, điều hành, quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất. Trước đó, Cục Hóa chất đã được Bộ Công Thương giao thực hiện đề án “Xây dựng Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia” do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 22/6/2012.
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- TS Nguyễn Trần Trác, nguyên giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Hơn 50 năm trước ông là sinh viên của trường này - lúc đó là Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Nghỉ hưu, TS Trác định cư ở Úc với thú vui điền viên, nhưng ký ức của ông về những ngày còn là sinh viên sư phạm và ngày đầu tiên nhận nhiệm sở đi dạy vẫn còn nguyên vẹn.
Theo thầy Trác, thời điểm đó, nhiều thanh niên sau khi qua bậc Tú tài (tốt nghiệp 12) bước vào con đường sư phạm với lòng nhiệt thành. Còn các nữ sinh, đặc biệt ở các tỉnh rất thích được làm cô giáo.
Thầy Trác (bên phải) ngày còn là Sinh viên trường Sư phạm Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm sẽ được về giảng dạy tại một trường Trung học đệ nhị cấp (Trường THPT phổ thông) với chỉ số lương là 470 đồng (tính ra, lương tháng của sinh viên Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn mới ra trường là 7400 đồng). Trong khi tốt nghiệp các trường đại học khác nếu được bổ nhiệm thì chỉ số lương là 430 đồng.
Vì thế, ngày đó rất khó để đỗ vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn.
Ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, bên Khoa học có 4 ban: Toán, Vật lý, Hoá học, Vạn vật. Bên Văn chương thì có các ban: Việt-Hán, Sử học, Địa lý, Anh văn, Pháp văn.
"... Anh Nguyễn Trần Trác là Tiến sỹ đệ tam cấp Vật lý. Điểm đặc biệt mà tôi- một thanh niên trẻ vừa rời ghế giảng đường ở miền Bắc cảm nhận đối với các anh/ chị là sự chỉn chu trong công việc và cuộc sống từ ăn mặc đến giảng dạy, sự cẩn thận trong giao tiếp, sự quan tâm rất kín đáo với đồng nghiệp, sự chia sẻ những ngày đất nước còn khó khăn"-PGS Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
"Nguyễn Trần Trác là người thầy có trách nhiệm và thích nghi ngay với cơ quan mới, được cử làm Phó khoa. Tôi thấy anh là người làm việc nghiêm túc, giảng dạy có trách nhiệm, uy tín trong đồng nghiệp" - Nhà giáo Hoàng Lan, nguyên Chủ tịch Công đoàn, nguyên Trưởng khoa Vật lý, Trường ĐHSP TP HCM.
Trong ký ức của thầy Trác, trường Sư phạm ngày ấy gồm hai dãy nhà cổ 3 tầng xây từ thời Pháp, vốn là của Trường trung học Pétrus Ký (nay là Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong) nhường lại. Dãy phía ngoài dành cho các lớp Toán và Khoa học. Dãy phía trong dành cho các lớp Văn chương và Ngoại ngữ Anh, Pháp. Ở giữa hai dãy là khoảng sân rộng với bãi cỏ quanh năm xanh tốt và hai hàng cổ thụ rợp bóng mát. Khoảng sân trường này đã chứng nhân cho bao nhiêu tình cảm thời sinh viên ngày ấy.
Phong trào sinh viên rất mạnh
Thầy Trác dự thi tuyển vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn năm 1963, ngành Lý- Hoá.
Theo trí nhớ của thầy Trác, số người dự tuyển ngành này năm đó khoảng 750, nhưng chỉ có 35 người trúng tuyển. Trong đó, một số học sinh mới xong Tú tài và một số đông khác là sinh viên đã học ở các trường đại học khác. Một nửa lớp là người miền Bắc, còn lại miền Trung và Nam. Sinh viên mỗi người một tính, đa dạng nhưng thống nhất.
“Chúng tôi được học bổng 1.000 đồng/tháng, trong 12 tháng mỗi năm học. Học bổng này tạm đủ với đời sống sinh viên vì ngày ấy một tô phở chỉ khoảng 5 đồng. Một tô hủ tíu thì có giá 3 đồng”- thầy Trác nhớ.
Trong ký ức, thầy Trác bảo mình thuộc loại sinh viên nghèo, ngày ngày tới trường bằng chiếc xe đạp mua bằng tiền học bổng từ năm Đệ nhất ở trung học. Trong khi đó vài bạn trong lớp sang thì đi học bằng xe gắn máy của Pháp hay Đức. Các bạn ở tỉnh lên Sài Gòn xin vào ở ký túc xá. Cũng có vài bạn đi dạy thêm để kiếm thêm chút tiền.
Cũng theo thầy Trác, ngày ấy phong trào sinh viên rất mạnh. Đầu năm học việc bầu vào ban đại diện sinh viên ở các trường đại học rất sôi động. Sau đó các ban đại diện sinh viên của các trường sẽ họp lại để bầu ra ban đại diện của Tổng hội sinh viên Sài Gòn. Tiếng nói của sinh viên có vai trò khá mạnh và đôi khi có tính quyết định.
Giáo sinh sư phạm ngày ấy học gì?
Năm thứ nhất ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, lớp thầy Trác toàn sinh viên trúng tuyển là nam, chỉ có 1 nữ sinh ở lại từ khoá trước và đó là bông hồng duy nhất của lớp.
Nghỉ hưu hiện thầy Trác định cư ở Úc Học ngành Sư phạm Lý- Hoá, năm thứ nhất sinh viên ban học theo chứng chỉ MPC (Toán Lý Hoá) ở Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Sinh viên ban Toán thì học theo chứng chỉ MG (Toán đại cương)…
Theo thầy Trác, lúc này tiếng Pháp đang được dùng nhiều và có nhiều giáo sư người Pháp sang giảng dạy, nên các sách tham khảo cho sinh viên hầu hết bằng tiếng Pháp. Trong thư viện của trường luôn đặt cố định một cuốn từ điển Pháp ngữ lớn để sinh viên tham khảo.
Năm thứ hai, sinh viên học chứng chỉ Vật lý đại cương. Giáo sư người Việt và người Pháp cùng nhau phụ trách môn học nên học bằng Tiếng Việt và Tiếng Pháp.
“Năm đó môn Nhiệt học và Nhiệt động lực học do một giáo sư agrégée (thạc sĩ tốt nghiệp ngôi trường nổi tiếng École Normale Supérieure của Pháp) giảng khiến những sinh viên vốn học chương trình trung học Tiếng Việt như chúng tôi ghi chép bài giảng mệt đứt hơi”- thầy Trác nhớ.
Ở năm học này sinh viên học lý thuyết về phương pháp giảng dạy và bắt đầu thực tập giảng dạy tại chỗ ngay tại Trường ĐH Sư phạm. Một bạn lên giảng với học sinh giả định là các bạn sinh viên trong lớp và được theo dõi, nhận xét, đánh giá. Nhiều bạn lần đầu lên giảng dù trước mặt toàn bạn bè quen biết nhưng vẫn bị khớp, mồ hôi chảy từng giọt…
Lên năm thứ ba, sinh viên học chứng chỉ Hoá học đại cương tại Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Ngoài ra, sẽ học thêm các môn Giáo dục đối chiếu, Lịch sử Sư phạm… Lúc này, sinh viên bắt đầu dạy thực tập tại các lớp Đệ nhất cấp (lớp 6 đến lơp 9) ở các trường trung học trong thành phố.
“Đi thực tập ở các trường thì hào hứng vì được dạy trong môi trường thực của lớp học. Mỗi nhóm thực tập 5-6 sinh viên và một thầy hướng dẫn đi theo để đánh giá. Tới ngày dạy nhóm được xe hơi của trường đưa tới trường trung học. Bạn nào lên giảng hôm đó thì một bạn còn lại đóng vai trò phụ tá”.
Lên năm thứ tư, sinh viên được học chứng chỉ Cơ học thuần lý- chứng chỉ thứ tư để lấy bằng cử nhân giáo khoa Lý-Hoá. “Nếu lấy bốn chứng chỉ chuyên ngành Lý và Hoá nhưng không đúng thì chỉ được gọi là cử nhân tự do, đi làm trong Chính phủ lương cũng thấp hơn một bậc” – thầy Trác kể.
Năm học này sinh viên được thực tập tại các lớp Đệ nhị cấp (lớp 10 đến 12) nhưng thực tế các trường chỉ cho sinh viên thực tập giảng dạy ở lớp Đệ tam (lớp 10). Có trường cho sinh viên dạy thực tập ở lớp Đệ nhị (lớp 11), còn lớp Đệ nhất (lớp 12) chẳng bao giờ sinh viên ĐH Sư phạm được “mon men” thực tập.
Ngày nhận nhiệm sở bồi hồi như ngày đầu tiên đi học
Thầy Nguyễn Trần Trác nhớ trước ngày làm lễ tốt nghiệp sẽ một danh sách các trường trung học đệ nhị có nhu cầu giáo viên Lý- Hóa để sinh viên tìm hiểu.
Năm thầy Trác tốt nghiệp, trong danh sách nhiệm sở gần nhất là Trường Trịnh Hoài Đức ở Bình Dương. Nhiệm sở xa nhất ở Long Xuyên (An Giang). Có trường ở nơi đô hội sầm uất đông vui nhưng cũng có trường ở các huyện xa buồn hiu hắt và kém an ninh, dù vậy mọi người đều sẵn sàng lên đường nhận công tác.
Ngày tổ chức lễ trao chứng chỉ tốt nghiệp, từng sinh viên được gọi lên theo thứ tự tốt nghiệp để chọn nhiệm sở theo danh sách đã đưa về trường. Ai đỗ cao được chọn trước ai đỗ thấp hơn thì chọn sau.
Đầu năm học 1967-1968 thầy Trác về nhận nhiệm sở ở Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang.
“Buổi đầu tiên tới nhiệm sở tôi cũng rung động như cậu bé ấy trong ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh. Buổi sáng hôm ấy chiếc xe Minh Chánh khởi hành tại bến xe Pétrus Ký Sài Gòn, đưa tôi và một anh bạn cùng lớp đi theo Quốc lộ 4 đi nhận nhiệm sở. Khi xe qua thị xã Tân An tới Trường Trung học Tân An (Long An) nằm một mình bên quốc lộ, giữa ruộng lúa bạn đi cùng tôi xuống nhận nhiệm sở. Tôi giơ tay chào bạn, chiếc xe tiếp tục lăn bánh tới Trường Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho. Tại đây tôi đã có một thời gian dài dạy học với biết bao nhiêu vui buồn của một thuở mới ra trường”- thầy Trác bồi hồi.
TS Nguyễn Trần Trác sinh năm 1945.
Năm 1968 tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn - nay là Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Sau đó ông về giảng dạy tại Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang. Năm 1972 ông tốt nghiệp Tiến sĩ đệ tam cấp Vật lý. Năm 1994, TS Nguyễn Trần Trác trở thành giảng viên chính của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
TS Nguyễn Trần Trác đã tham gia nghiên cứu và biên soạn một số sách và tài liệu dạy học như: Giáo trình Quang học, Cơ học Lượng tử (Trường ĐHSP TP. HCM); Phương pháp giải toán Quang- Nguyên tử-Hạt nhân (NXB Giáo Dục, TP. HCM); Toán Quang Lý - Nguyên tử (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội); Toán Quang - Vật lý Hạt Nhân (NXB Trẻ, TPHCM - tái bản lần 5);Toán Cơ học (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5); Toán Điện xoay chiều (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5).
Lê Huyền
Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học
Thầy Đào Văn Mượt đã thể hiện một bài hát bằng 2 thứ tiếng mà theo thầy là cách thầy thường dùng để làm quen, trước khi đi vào thuyết phục các gia đình cho con em đi học.
" alt="Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn" />Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn " alt="Nam Định: Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến" />Nam Định: Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyếnNgười dân tra cứu thực hiện thủ tục hành chính tại Trung tâm Phục vụ hành chính công, Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh. Ảnh minh hoạ Việc các phụ huynh Hàn Quốc quan tâm đến chuyện học hành của con cái không phải điều gì lạ lẫm. Tuy nhiên, giờ đây, độ tuổi mà họ quan tâm tới việc này thậm chí là ngay từ lúc con được sinh ra.
Cha mẹ hay băn khoăn rằng liệu mình đã “làm đủ” cho con hay chưa, đã trao cho con đủ cơ hội để khai phá những khả năng tiềm ẩn của con hay chưa. Đó là một tâm lý quen thuộc.
Nắm bắt tâm lý đó, các nhà sản xuất đồ chơi giáo dục ở Hàn Quốc hiện có những món đồ chơi dành cho trẻ 1 tuổi để dạy chúng cách lập trình.
“Tôi muốn các con gái được vừa học vừa chơi. Đó là lý do tại sao tôi mua những món đồ chơi giáo dục” – chị Lee Hyun-hwa, một bà mẹ 31 tuổi đang trò chuyện với những bà mẹ trẻ khác ở quán cà phê trẻ em (Gangnam, Seoul) vào một buổi tối thứ Ba chia sẻ.
“Tôi không mua cho con gái những món đồ chơi thông thường. Tôi không để chúng xem tivi có chiếu những món đồ chơi đó. Khi đi siêu thị, tôi cũng tránh những lối đi có bày đồ chơi” – chị Lee nói.
“Bọn trẻ không hề biết tới những món đồ chơi khác, vì thế chúng không đòi” – bà mẹ này cho hay. Với các con chị, những món đồ chơi của phương pháp giáo dục Montessori là thứ duy nhất tồn tại.
Chị Lee sử dụng bộ đồ chơi Montessori từ một công ty trong nước để giúp bọn trẻ phát triển vận động.
Bộ đồ chơi này dựa trên một phương pháp được phát triển bởi nhà giáo dục Maria Montessori cách đây hơn 100 năm. Đây là một trong những triết lý giáo dục được nhiều người theo đuổi nhất cùng với Froebel, do đó nó được áp dụng trong nhiều tài liệu giáo dục.
Một số công ty thiết kế và sản xuất đồ chơi giáo dục dành cho trẻ mầm non cũng đi theo học thuyết này. Họ thường được ủng hộ bởi Bộ Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc. Hầu hết đều nhận được các giải thưởng từ các tổ chức của Chính phủ. Một bộ đồ chơi được khẳng định là có chức năng phát triển kỹ năng vận động của trẻ có giá dao động từ 265 USD tới 700 USD.
“Với số tiền để mua được những món đồ chơi chỉ dùng một lần, tôi có thể mua được đồ chơi giáo dục với thời gian sử dụng lâu hơn” – chị Lee so sánh giữa đồ chơi giáo dục và những con búp bê, xe tải chỉ dùng trong thời gian ngắn. “Tôi muốn các con gái xem những tài liệu học tập này là một nguồn vui”.
Anh Choi He-seong, 39 tuổi, bố của cậu bé 1 tuổi cũng thích thú với cách tiếp cận mang tính công nghệ nhiều hơn này.
“Tôi cho rằng những món đồ chơi giáo dục truyền thống như phương pháp Montessori hay Froebel có giá trị riêng. Nhưng bây giờ là kỷ nguyên kỹ thuật số. Có những cách tiên tiến hơn để bọn trẻ có thể tiếp nhận tri thức” – chị Hwang, vợ anh Choi chia sẻ.
Công ty viễn thông LG Uplus mới đây đã cho ra mắt chức năng sách truyện trẻ em cho các kênh truyền hình nội trợ có kết nối với mạng lưới của họ. Phần mềm này có thể đọc được bức vẽ của trẻ và biến nó thành một nhân vật trong câu chuyện được chiếu trên màn hình tivi.
Trong khi đó, Roborobo – một công ty chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em - thì muốn dạy bọn trẻ cách viết "code", nhắm vào đối tượng trẻ em dưới 3 tuổi. Công ty này được niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán hạng 2 của Hàn Quốc là Kosdaq và đã cho ra mắt các sản phẩm ở khu vực Đông Nam Á.
Trên Instagram, nếu tìm kiếm cái tên Roborobo, một trong số nhiều kết quả sẽ cho ra một người đàn ông 54 tuổi đang lắp ráp robot sử dụng các sản phẩm của Roborobo. Nổi tiếng với các bậc cha mẹ, hãng này đang chuyển sang sản xuất và bán các sản phẩm robot nhằm vào trẻ em cũng như các gói mã hoá được thiết kế để ngôn ngữ máy tính trở nên “dễ dàng và vui nhộn” hơn với trẻ em.
Thị trường đồ chơi giáo dục không cho thấy dấu hiệu giảm “nhiệt” với đa dạng các lĩnh vực từ Toán cho tới Nghệ thuật, thậm chí là cả Địa lý.
Nhu cầu này của các bậc phụ huynh cũng kéo theo các xu hướng trên mạng xã hội. Một bà mẹ Hàn Quốc có hơn 100.000 lượt theo dõi trên Instagram nhờ chuyên đánh giá các món đồ chơi giáo dục. YouTube cũng có những kênh riêng để chỉ cho người xem cách làm đồ chơi.
Kim Jeong-hee – một bà mẹ có con trai 3 tuổi – nói rằng, từ trước tới nay chị chưa mua cho con bất kỳ món đồ chơi giáo dục nào, nhưng chị đang suy nghĩ rất nghiêm túc về chuyện này.
“Dù gì thì tôi cũng sẽ mua đồ chơi cho con. Vậy tại sao lại không mua những món có tính giáo dục hơn mà bọn trẻ vẫn thích thú? Cũng chẳng có hại gì cả”.
Nguyễn Thảo (Theo Korea Herald)
Chi tiêu cho đồ cúng gấp gần 8 lần đồ chơi và sách truyện trẻ em
Đó là chia sẻ của TS Nguyễn Việt Cường (hiện làm việc tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân và Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong) cùng khảo sát mới đây của mình hiện đang nhận được nhiều sự chú ý trên mạng xã hội Facebook.
" alt="Những đứa trẻ học lập trình lúc 1 tuổi" />Những đứa trẻ học lập trình lúc 1 tuổi- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Đề xuất có chế tài xử lý người dùng dịch vụ bưu chính khi ‘bom hàng’
- Nữ sinh mồ côi rưng rưng ước có bố mẹ ở bên trong kỳ thi quan trọng cả đời
- Lý do nhà mạng Hàn Quốc đổ xô sản xuất phim ảnh, truyện tranh
- Nhận định, soi kèo Al
- Cách dạy con: Người mẹ thay đổi tính cách con từ nếp áo
- Đồng Nai đẩy mạnh chuyển đổi số ngành nông nghiệp
- Diva Mỹ Linh vừa catwalk vừa nhảy, Lan Khuê, H’Hen Niê bùng nổ
-
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hồ Hoài Anh đã nghỉ việc ở Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
Hồ Hoài Anh từng là giảng viên bộ môn Đàn bầu của Khoa Âm nhạc truyền thống tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Tuy nhiên, tháng 6/2022, anh vướng lùm xùm liên quan đến chuyến đi đến Tây Ban Nha cùng với Hồng Đăng.
Ngày 31/8/2022, Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Lê Anh Tuấn cho biết, Hội đồng kỷ luật của học viện đã họp và thống nhất hình thức kỷ luật là cảnh cáo đối với giảng viên Hồ Hoài Anh vì lý do: “Vi phạm quy định, nội quy, quy chế làm việc” của học viện.
Ngoài việc xử lý này, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam còn xem xét trừ thi đua với lỗi đi nước ngoài không báo cáo, không xin phép tổ chức của giảng viên Hồ Hoài Anh theo Luật Viên chức. Bên cạnh đó, sau khi có kết luận từ phía Tây Ban Nha, Hội đồng kỷ luật trường sẽ tiếp tục xem xét, cân nhắc để đưa ra hình thức xử lý tiếp theo.
Bên cạnh những thay đổi về công việc, cuộc hôn nhân của Hồ Hoài Anh và Lưu Hương Giang cũng bị nhiều người đồn đoán là đã tan vỡ. Nguyên nhân bắt nguồn từ những chia sẻ về việc buông bỏ và chữa lành của Lưu Hương Giang khi cô tái xuất vào đầu năm 2023.
Khi được hỏi về Hồ Hoài Anh, nữ ca sĩ úp mở: "Tôi nghĩ anh ấy vẫn luôn là người tôi biết ơn, dù có bất cứ chuyện gì tôi vẫn biết ơn. Tôi chưa bao giờ nghi ngờ về tất cả quyết định của mình. Trong lần này tôi muốn mình sẽ tự bước trên đôi chân của mình, tự khám phá hết khả năng xem mình làm được đến đâu. Khi anh Hồ Hoài Anh nhìn thấy thành quả của tôi sẽ rất vui".
Học viện Âm nhạc thông tin về việc giải trình của Hồ Hoài Anh
NSƯT Cồ Huy Hùng - Trưởng khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã thông tin về buổi làm việc với nhạc sĩ Hồ Hoài Anh." alt="Hồ Hoài Anh đã nghỉ việc ở Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam" /> ...[详细] -
7 loại thực phẩm đốt cháy chất béo mà bạn nên ăn thường xuyên
-
Lã Thanh Huyền tạo dáng sang chảnh với đồ hiệu trên đường phố Hàn Quốc
Nữ diễn viên chọn những trang phục có tông màu nổi bật như cam, đỏ để thực hiện bộ ảnh. Cô kết hợp phụ kiện hàng hiệu của Dior, D&G để tăng độ sang chảnh cho set đồ dưới nắng thu tuyệt đẹp ở Seoul.
Lã Thanh Huyền diện cả cây đen tạo dáng sang chảnh. Cô chia sẻ với VietNamNet: "Với Huyền, làm việc và tận hưởng cuộc sống luôn là hai điều song song, Huyền học cách sắp xếp thời gian hiệu quả để mình vẫn đảm bảo công việc và vẫn có thời gian chăm sóc gia đình, đi du lịch, gặp gỡ bạn bè, chăm sóc bản thân".
Bà mẹ một con vốn là tín đồ hàng hiệu nên cô không bỏ qua bất cứ món đồ nào đang theo xu hướng. "Trong những set đồ lần này, Huyền muốn tạo hình ảnh hiện đại, sang trọng và thời thượng. Huyền yêu thích thời trang và muốn nó thể hiện cá tính của người mặc cũng như gu thẩm mỹ và phù hợp với công việc một nghệ sĩ doanh nhân", cô nói.
Những phụ kiện của Dior, Chanel, LV, DG... cũng là những thứ không thể thiếu để làm những bộ đồ Lã Thanh Huyền mặc thêm phần thời trang hơn.
Với vai Giang trong Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ,Lã Thanh Huyền tiếp tục nhận đề cử VTV Awards 2022 ở hạng mục Diễn viên nữ ấn tượng. Chia sẻ về việc này, nữ diễn viên sinh năm 1985 nói: "Vài năm gần đây khi tham gia các bộ phim VFC Huyền nhận được nhiều đề cử cho giải nữ diễn viên ấn tượng. Tuy nhiên với Huyền làm nghề là được vui, được say mê và mình cũng có đủ giải thưởng cho bản thân qua nhiều năm nên năm nay Huyền rất muốn các bạn trẻ sẽ được tôn vinh. Và đặc biệt Huyền ủng hộ cho 2 cô em gái thân thiết là Huyền Lizzie và Quỳnh Kool vì sự cống hiến cho nghề và những thành công của hai em trong những bộ phim vừa qua".
Lã Thanh Huyền trong 'Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ'
" alt="Lã Thanh Huyền tạo dáng sang chảnh với đồ hiệu trên đường phố Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 02/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Võ Minh Lâm: Chuyện chưa kể về thần đồng cải lương cao 1,8m vừa được phong NSƯT
Nghệ sĩ Võ Minh Lâm. Tuổi thơ Võ Minh Lâm gắn với nhiều ký ức đẹp trong đoàn hát. Bộc lộ tư chất từ bé, anh vẫn bị gia đình bên nội cấm hát, dọa "hát 1 câu sẽ đánh 1 roi" vì cho đây là nghề không có tương lai. 8X chỉ nghe băng đĩa mà biết hát rành rọt lúc nào không hay.
11 tuổi, anh tham gia CLB Đờn ca tài tử, bắt đầu đi hát và thử sức một số cuộc thi địa phương. 14 tuổi, anh theo học 4 năm tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ.
Năm 2006, Võ Minh Lâm trở thành quán quân đầu tiên và trẻ nhất trong lịch sử cuộc thi Chuông vàng vọng cổ truyền hìnhđến nay. Sóng gió lần đầu ập lên đời chàng trai 17 tuổi.
Anh bị nhiều nhà báo, khán giả và người trong nghề nhận xét thẳng thắn, có phần cay nghiệt như "không xứng đáng", "đãi vàng ra cát", "so bó đũa chọn cột cờ"... nên rất tổn thương.
"Theo đuổi đam mê ở tuổi niên thiếu khiến tôi nhiều mơ mộng. Khi chưa hiểu nghệ sĩ là gì đã bị công kích như vậy, tôi biết tổn thương chứ", nghệ sĩ nhớ lại.
Ngủ dậy sau đêm đăng quang, Võ Minh Lâm nhìn vào gương, hát thử và nhận ra mình không hề thăng hạng. Anh ý thức giải thưởng là chiếc áo quá rộng, chưa kể áp lực "quán quân mùa đầu tiên" đè nặng, nếu thất bại trong nghề sẽ ảnh hưởng uy tín cuộc thi.
Rào cản lớn không kém, theo anh, là không được cha mẹ ủng hộ theo nghề. Họ từng là đào, kép chánh, vì áp lực mưu sinh mà bỏ nghề, dành cả tuổi xuân đi hát vẫn không thoát tiếng “xướng ca vô loài”.
Vì vậy, họ sợ con trai chịu khổ, không muốn anh nối nghiệp. Dù vậy, Võ Minh Lâm chưa bao giờ thôi nhiệt huyết với nghề, có một phần muốn báo đáp công ơn cũng như thắp lại giấc mơ còn dang dở của cha mẹ.
Thà đói chứ không chịu 'có tiền là mời được'
Từ danh hiệu quán quân vào nghề, Võ Minh Lâm dần hiểu thực tế phũ phàng. 17 tuổi cao 1,76m, anh đóng kiểu vai nào cũng không hợp. Lần đầu được giao vai chính, 8X bị một số đàn anh tìm gặp trưởng đoàn phản đối, tranh vai.
Vì vậy, chàng trai càng quyết tâm nhận các vai kinh điển, chấp nhận tất cả khen chê, so sánh, thậm chí tiếng "ngựa non háu đá" để tự thử thách, từ đó vươn lên hoàn thiện mình.
Võ Minh Lâm không quên những lần tốn hàng triệu đồng lên TP.HCM thu vọng cổ chỉ để nhận lại cát-xê 100 - 200 nghìn đồng, được gần 2 năm thì dừng do nhà không còn tiền.
Khi dọn lên TP.HCM, anh mang theo 1 chiếc ba lô và số tiền ít ỏi chỉ đủ thuê nhà, có những ngày phải nhịn đói chờ show diễn vì không quen ai ở thành phố. Nghệ sĩ khó khăn vẫn kiên quyết từ chối những bên mời show không tôn trọng mình.
Mỗi vở diễn, anh phải tập 2 buổi/ngày, học trang điểm, hóa trang, làm tóc, vũ đạo, tốn tiền mua đồ diễn, son phấn… để được trả 50 nghìn đồng.
"Trên đường về nhà, tôi nghĩ đến tờ 50 nghìn đồng mà muốn khóc, tự hỏi mình theo nghề này để được gì? Tôi tự an ủi Tổ nghề sẽ nhìn thấy, đến hôm nay hoàn toàn yên tâm vì đã lựa chọn đúng", nghệ sĩ nói.
Giai đoạn gameshow lên ngôi, có lúc mở đài nào cũng thấy Võ Minh Lâm. Dù kiếm thu nhập tốt, anh sớm nhận ra cần hạn chế để giữ gìn danh tiếng nên dần vắng bóng truyền hình từ năm 2016 - 2017 đến nay.
Nhiều lần, Võ Minh Lâm bỏ show diễn cát-sê vài chục triệu đồng để cùng đồng nghiệp tập những vở cải lương dài trên sân khấu. Năm tháng hy sinh và chịu khó góp nhặt từng chút, sự nghiệp bắt đầu đi vào quỹ đạo, ổn định và đi lên.
Huy chương, giải thưởng trĩu túi thần đồng
Võ Minh Lâm là sao trẻ hiếm hoi đoạt hầu hết giải thưởng danh giá trong lĩnh vực cải lương. Anh từng đoạt HCV Giải thưởng Trần Hữu Trang 2011, sau đó tiếp tục thi và giật HCV mùa giải 2022.
Cũng trong năm, anh giành HCV Diễn viên xuất sắc tại Liên hoan quốc tế sân khấu thử nghiệm và đánh dấu 4 năm liên tiếp là Diễn viên sân khấu - truyền hình được yêu thích nhấtcủa Giải thưởng Mai Vàng.
Gia tài giải thưởng Võ Minh Lâm còn có HCB Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc 2009; HCV Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc năm 2015 và 2018; Giải thưởng Truyền hình HTV 2012 và 2013; HCV Tài năng trẻ toàn quốc năm 2014; Top 10 Gương mặt Việt Nam tiêu biểu năm 2019 và HCV Liên hoan Sân khấu Thủ đô 2022.
Sau này, Võ Minh Lâm trở lại cuộc thi Chuông vàng vọng cổ truyền hình với vai trò giám khảo mùa giải 2018, 2020 và 2022.
Anh rèn luyện nghề ngày càng 'chín' đồng thời không ngừng thử thách, mở rộng giới hạn bản thân. Võ Minh Lâm là nghệ sĩ trẻ hiếm hoi hát tốt cải lương xã hội đến cải lương Hồ quảng, là kép đẹp lý tưởng đồng thời chinh phục triệt để vai kép độc, kép mùi.
Đắt show, cát-sê cao, Võ Minh Lâm vẫn thích tham gia tuồng dài hay hát cúng đình - vất vả nhưng hạnh phúc. "Tổ nghiệp cho nhiều thứ, tôi nên bỏ qua các cơ hội kiếm tiền để cống hiến cho nghề", anh cho hay.
Hơn 15 năm theo nghề, Võ Minh Lâm xem danh hiệu NSƯT là niềm vinh dự, sự ghi nhận quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ. Anh vui nhưng ý thức phấn đấu nhiều hơn để xứng đáng vai trò nghệ sĩ. 8X đang đầy năng lượng cho các dự án mới đồng thời ấp ủ khao khát truyền lửa và kinh nghiệm cho thế hệ kế cận.
Võ Minh Lâm trong 'Chuyện tình Khau Vai'
Lê Thị Mỹ Niệm
Mang đặc sản 'tiến vua' lên sân khấu, Võ Minh Lâm đoạt Huy chương VàngLần đầu tiên tham gia Liên hoan quốc tế sân khấu thử nghiệm 2022 - lần V với vở cải lương thử nghiệm 'Truyền tích Nàng Thơm', đoàn nghệ thuật Cải lương Long An đã được công chúng Thủ đô đón nhận nồng nhiệt." alt="Võ Minh Lâm: Chuyện chưa kể về thần đồng cải lương cao 1,8m vừa được phong NSƯT" /> ...[详细] -
Lần hiếm hoi chồng hoa hậu Ngọc Hân đăng ảnh tiết lộ bí mật hôn nhân
Sáng 22/6, Phạm Phú Đạt - chồng của hoa hậu Ngọc Hân - chia sẻ trên trang cá nhân loạt ảnh kỷ niệm 5 năm ngày đăng ký kết hôn của hai người.
Vợ chồng hoa hậu Ngọc Hân mừng sinh nhật bên gia đình:
Diệu Anh
Hoa hậu Mai Phương, Ngọc Hân chụp ảnh áo dài ở ga Hải PhòngHoa hậu Ngọc Hân và Hoa hậu Mai Phương vốn có mối quan hệ rất thân thiết ở ngoài đời nên vô cùng ăn ý khi chụp hình." alt="Lần hiếm hoi chồng hoa hậu Ngọc Hân đăng ảnh tiết lộ bí mật hôn nhân" /> ...[详细]
Ảnh, clip: FBNV -
Việc nhà vợ chồng biết san sẻ cho nhau thì nhẹ nhàng, vui vẻ biết bao. Đàn ông nhiều khi tự nhận mình sinh ra để làm việc lớn còn những việc cỏn con như dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn, đi chợ, chăm con… nhường vợ hết. Vậy cả cuộc đời một con người, việc lớn mà đàn ông phải chịu trách nhiệm là gì? Trong khi đó phụ nữ cũng làm việc kiếm tiền quần quật, rồi nhanh nhanh, chóng chóng lại tất tưởi về nhà chăm lo cho gia đình bé nhỏ.
Gia đình tôi thì cả chồng và vợ đều là người kiếm tiền như nhau. Tôi cũng làm việc bán mạng để kiếm tiền cho cả gia đình. Chồng tôi cũng chịu thương, chịu khó, chăm chỉ nhưng là chăm chỉ làm việc cơ quan. Với mức lương hơn chục triệu đồng/tháng, hai vợ chồng cộng lại, chắt bóp tằn tiện cũng đủ nuôi con.
Con người chồng tôi chả có điểm gì chê chỉ chê mỗi tính lười. Việc nhà thì nhác mà chú bác thì siêng. Ra ngoài ai cũng tưởng là chồng tôi tháo vát, chăm lo gia đình nhưng mà thực tế thì lại khác xa. Về đến nhà, trút được bộ đồ đi làm ra khỏi người là nằm uỵch xuống giường và tay cầm cái điện thoại. Chả biết lướt xem gì nhưng mà cứ dán chặt mắt vào nó. Nhiều khi nghĩ tủi thân ví vợ không bằng cái điện thoại.
Cũng đi làm từng đó thời gian, công việc của tôi còn vất vả hơn chồng nhưng hết giờ là phi về nhà lo cơm cháo cho chồng con. Chả kịp thay đồ là đứng bếp nấu nướng cho bữa tối. Tay nấu, miệng liên tục giục con đi tắm không quên giục cả ông chồng. Tôi chả khác gì bà mẹ của ba ông con to xác. Nhiều lúc nghĩ mà cục tức lên tận cổ.
Khi đồ ăn được nấu xong thì mới đến lượt tôi đi tắm gội. Cũng nhanh nhanh chóng chóng để còn ra ăn sợ thức ăn nguội mất ngon. Khi đồ ăn đã được dọn đầy đủ ra thì cũng phải cất lời mời chồng ra ăn. Nhiều khi tranh thủ vừa nấu vừa giục chồng thì liền bị quát: “đồ ăn đã chín đâu mà cứ bắt ra lại phải ngồi đợi”. Khi cả nhà ngồi ăn thì ông chồng to xác của tôi vẫn lướt cái điện thoại để trên bàn. Vẫn biết ngoài công việc nhà nước ra thì ông có làm tay trái liên quan đến việc online thường xuyên nhưng không vì thế lúc nào cũng cho phép mình dán mắt vào cái điện thoại. Tôi có nhắc thì ông chồng lại cự nự, rằng công việc, rằng phải kiếm tiền, không trả lời khách hàng bỏ đi hết. Nhiều lúc cứ nuốt cục tức cho xong, nhưng mà không biết có nuốt được mãi hay không?
Ăn xong, con còn nhỏ nên mọi việc dọn dẹp lại là của tôi. Chồng ăn xong cũng chả buồn chung tay dọn dẹp. Cần cái gì tôi phải gọi tới ba, bốn lần mới thấy chồng xuất hiện.
Nhiều khi tôi chỉ muốt hất tung mọi thứ, giải tán cuộc sống bức bách này cho xong. Tôi cũng đi làm như chồng, thu nhập cũng như nhau, vậy hà cớ gì mọi việc đổ hết lên đầu tôi. Cũng nhiều lần chia sẻ, tâm sự, nhỏ có, to có, hờn có, nịnh có nhưng đâu vẫn đóng đây. Tôi vẫn là osin chính hiệu của cái nhà này. Một mình lầm lũi làm mọi việc. Nói như nào thì chồng tôi vẫn là đứa trẻ to xác, ươn người, không thích động chân, động tay vào việc gì hết. Tôi thực sự bất lực và luôn nghĩ đến cái kết đó là ly hôn. Dù biết chồng là người tốt, bản chất tốt, yêu thương vợ con nhưng việc nhà chừa lại hết cho vợ thì tôi không thể chịu mãi như vậy được.
Vẫn biết đàn ông đa phần là ngại làm việc nhà, tính tình vô tâm nhưng thực sự lười như chồng tôi thì đúng là khó mà thay đổi được. Tôi không muốn mãi là osin. Tôi phải làm sao đây để có thể cải thiện và thay đổi được ông chồng “lười như hủi” này./.
Có nên từ bỏ sự nghiệp ở quê để lên Hà Nội giữ chồng đào hoa?
Không dưới 3 lần, tôi phát hiện chồng ngoại tình, nhưng mẹ chồng nói, tôi phải 'ngậm bồ hòn làm ngọt' kẻo ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của anh và gia đình.
" alt="Vợ không phải là osin" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico ...[详细] -
Vẻ sexy của MC song ngữ lọt top 31 Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2022
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Những người sở hữu iPhone tại Mỹ khởi kiện tập thể Apple
Apple đối mặt với làn sóng khởi kiện từ chính quyền liên bang, cũng như người dùng iPhone với cáo buộc độc quyền. Ảnh: Reuters Các vụ kiện đại diện cho hàng triệu người dùng, củng cố thêm lập luận của Bộ Tư pháp về việc Apple đã vi phạm luật chống độc quyền bằng cách ngăn chặn công nghệ dành cho ứng dụng nhắn tin, ví kỹ thuật số và các dịch vụ khác có thể làm tăng tính cạnh tranh của thị trường điện thoại thông minh.
Apple hiện đang đối mặt với các vụ kiện cáo buộc hoạt động kinh doanh của công ty là phản cạnh tranh. Trước đó, vào tháng 2, một thẩm phán tại Mỹ đã ra phán quyết “Nhà Táo” phải đối mặt với vụ kiện tập thể thay mặt cho hàng triệu người tiêu dùng, cũng với cáo buộc hãng này đang độc quyền thị trường ứng dụng iPhone.
Công ty luật Hagens Berman từng nhận được khoản thanh toán tổng cộng 550 triệu USD từ Apple để dàn xếp các vụ kiện riêng lẻ liên quan chính sách về giá sách điện tử và cửa hàng ứng dụng.
Không chỉ tại Mỹ, Uỷ ban châu Âu vừa thông báo mở cuộc điều tra chính thức đối với "gã khổng lồ" sản xuất iPhone, ngoài ra còn có Google và Meta Platforms trong khuôn khổ đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA).
Tại châu Âu, Apple bị cáo buộc chưa đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ cho phép người dùng “dễ dàng gỡ cài đặt phần mềm” trên hệ điều hành iOS, cũng như thay đổi cài đặt mặc định và công cụ tìm kiếm trên thiết bị.
Tại sao Apple, Google, Meta bị điều tra tại châu Âu?Cơ quan quản lý tại châu Âu vừa mở cuộc điều tra nhằm vào Apple, Google (Alphabet) và Meta Platforms, do nghi ngờ các công ty vi phạm quy định Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA)." alt="Những người sở hữu iPhone tại Mỹ khởi kiện tập thể Apple" />
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Sao Việt 30/12/2023: Xuân Hinh khoe cháu gái xinh đẹp
- Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội khai giảng năm học 2020
- Bà chủ Hương Queen cá tính tại họp báo Vietnam International Fashion Week
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Tập huấn xây dựng cộng đồng an toàn và phòng chống tai nạn thương tích
- Bài luận tuyệt vời giúp nữ sinh đỗ 5 trường Ivy League