您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Đại sứ Thụy Điển nhận xét quản lý công ở VN
NEWS2025-02-02 05:51:37【Nhận định】2人已围观
简介Bà Camilla Mellander- Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam cho rằng hệ thống quản lý công ở Việt Nam còn cồlich am duong hom naylich am duong hom nay、、
Bà Camilla Mellander- Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam cho rằng hệ thống quản lý công ở Việt Nam còn cồng kềnh,ĐạisứThụyĐiểnnhậnxétquảnlýcôngởlich am duong hom nay và đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề này.
3 hạn chế của quản lý công Việt Nam
- Kính chào bà, ở cương vị là Đại sứ đương nhiệm Thụy Điển tại Việt Nam, bà đã có cơ hội làm việc với rất nhiều cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các cơ quan công quyền. Theo bà, khu vực công của Việt Nam đang có những hạn chế gì và Việt Nam cần có những giải pháp gì để khắc phục những hạn chế đó?
Theo tôi, thứ nhất, khu vực công của các bạn còn hơi cồng kềnh khi lĩnh vực này tập trung tới 10% lực lượng lao động của cả nước và tiêu tốn gần 30% ngân sách của nhà nước.
Thứ hai, việc có quá nhiều hệ thống luật lệ đang có hiệu lực đặt ra một thách thức trong việc giảm thiểu sự xung đột giữa các văn bản pháp luật.
Cuối cùng, các bạn nên thúc đẩy sự tham gia của người dân trong việc hoạch định các chính sách của Nhà nước. Tôi nhận thấy những năm gần đây, các bạn đang có những chuyển biến tích cực trong vấn đề này; đặc biệt trong quá trình soạn thảo Hiến pháp mới của Việt Nam, ý kiến đóng góp của người dân được coi trọng và lắng nghe.
-Chúng ta đều biết rằng Thụy Điển có một hệ thống phúc lợi xã hội tiên tiến bậc nhất thế giới. Bà có thể cho chúng tôi thêm những lời khuyên cần thiết được không?
Đúng là hiện nay Thụy Điển có một hệ thống phúc lợi xã hội tốt và toàn diện, mang lại lợi ích cho mọi công dân. Tuy nhiên bạn có thể không biết rằng cách đây 100 năm, chúng tôi vẫn còn là một nước nghèo. Và bí quyết chính là nhờ những nhà lãnh đạo Chính phủ: họ đã tập trung xây dựng một hệ thống phúc lợi xã hội hoàn hảo hơn và tập trung vào xây dựng niềm tin từ người dân.
Mô tả Bà Camilla chia sẻ nhận định của bản thân về hệ thống quản lý công Việt Nam |
Để xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội, chúng tôi phải dựa vào hệ thống thuế vô cùng minh bạch. Nếu bạn có được thu nhập vượt định mức, bạn sẽ phải trả thuế, thường là 35% và như vậy, người kiếm được nhiều tiền sẽ trả nhiều và ngược lại. Mặc dù vẫn có những lời phàn nàn vì mức thuế thu nhập cao nhưng thực tế thì tất cả mọi người đều hiểu rằng, họ nộp thuế để đổi lại, được nhận các dịch vụ chăm sóc tốt từ hệ thống phúc lợi xã hội.
Tri thức là hành trang cải cách lĩnh vực công
- Chính phủ Thụy Điển đang góp phần hỗ trợ Việt Nam bằng cách đào tạo ra đội ngũ những cán bộ quản lý có trình độ trong khu vực công. Một trong những nỗ lực đó phải kể đến chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý công Liên kết giữa Đại học Uppsala và trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Bà có nhận xét gì về các chương trình như vậy?
Bản thân tôi thấy chương trình này rất tuyệt vời. Mặc dù nó mới ra đời từ năm 2009 nhưng đã góp phần thu hẹp những thiếu hụt của hệ thống đào tạo công vụ ở Việt Nam. Tôi tin rằng chương trình MPPM của Đại học Uppsala sẽ mang những tinh hoa của nền giáo dục của Thụy Điển đến cho học viên của các bạn, đặc biệt là tư duy phản biện (critical thinking).
Hơn nữa, Đại học Uppsala là sự lựa chọn rất tốt vì đây là một trong những trường đại học hàng đầu Thụy Điển vào thời điểm hiện tại, xếp hạng 75/100 trường tốt nhất và rất có tiếng ở châu Âu.
Một điểm tốt khác của chương trình liên kết này là học viên có được sự giảng dạy của giảng viên Thụy Điển và Việt Nam. Họ có thể đạt kết quả học tập tốt hơn khi giảng viên Thụy Điển mang tới cho học viên các kiến thức quốc tế còn giảng viên Việt Nam thì chỉ ra cách vận dụng chúng vào thực tiễn tại quốc gia của các bạn.
Bà Camilla trong buổi lễ tốt nghiệp của chương trình Thạc sỹ Quản lý công MPPM Uppsala |
Bản thân tôi mong muốn được thấy nhiều hơn các chương trình liên kết quốc tế như MPPM Uppsala hợp tác giữa các trường ĐH Việt Nam và Thụy Điển trong tương lai.
- Bà có nghĩ các chương trình đào tạo như vậy có thể giúp Việt Nam giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống quản lý công như đã nói ở trên?
Tôi rất hy vọng điều đó sẽ xảy ra. Kiến thức từ các khóa học là bước khởi đầu trang bị những hành trang cần thiết cho người Việt Nam trong cải cách khu vực công. Các chương trình này cũng giúp đào tạo cho đất nước các bạn một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi có kiến thức chuyên sâu về quản lý công, thành thạo các kỹ năng lãnh đạo và quản lý, có đạo đức công vụ và tư duy phản biện khi được giao giải quyết các vấn đề quan trọng của tổ chức.
- Xin cảm ơn bà!
Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN đang tuyển sinh khóa 8 chương trình Thạc sĩ Quản lý công liên kết với ĐH Uppsala, Thụy Điển, dự kiến khai giảng vào tháng 10/2015. Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình, xin liên hệ: Trung tâm Đào tạo và Giáo dục Quốc tế Phòng 106 - Nhà E4,Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN 144 Xuân Thủy – Cầu Giấy – HN Điện thoại: 04 3754 9901, Hotline: 0947 004 809 Email: [email protected]. Website: www.cite.edu.vn |
Thúy Ngà
很赞哦!(5)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Otelul Galati, 22h30 ngày 09/12: Bước tiến vững chắc
- Tập đoàn TH đẩy mạnh thực thi ESG để phát triển bền vững
- Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Malut United, 15h30 ngày 2/12: Trả nợ ngọt ngào
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Toàn văn thông báo phiên họp 25 của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTNTC
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Vorskla, 23h00 ngày 5/12: Cửa dưới thất thế
- Tiền đạo lùi là gì? Tầm quan trọng của tiền đạo lùi bóng đá
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Những thông tin chắn luôn thắng học được từ cao thủ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Nhận định, soi kèo Lào vs Việt Nam, 20h00 ngày 9/12: Game dễ
- Dự đoán: Đức 2-0 Hungary
Soi kèo tài xỉu trận Đức vs Hungary
- Kèo tài xỉu cả trận (3): Đức vs Hungary: 0.97/3/0.85
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.25): Đức vs Hungary: -0.97/1.25/0.79
Những lần đụng độ gần đây nhất giữa hai đội tuyển là Đức và Hungary vừa qua không có quá nhiều bàn thắng được ghi, cụ thể 4/5 trận gần đây nhất đã khép lại với 90 phút diễn ra mà không có quá 2 bàn thắng được ghi và con số đó cũng tương tự trong 5 lần đón tiếp Hungary trên sân nhà của Đức. Do đó giới soi kèo tại M88 cho rằng tuyển Đức sẽ nắm giữ thế trận một cách chặt chẽ, tuy nhiên sẽ không có quá nhiều bàn thắng được tạo ra.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 2 (Chọn Xỉu)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
- 19/06/2024 Đức 2-0 Hungary
- 24/09/2022 Đức 0-1 Hungary
- 12/06/2022 Hungary 1-1 Đức
- 24/06/2021 Đức 2-2 Hungary
- 04/06/2016 Đức 2-0 Hungary
Thống kê 5 lần đối đầu gần nhất giữa hai đội bóng, thì tuyển Đức họ đang làm tốt hơn khi mang về cho mình 2 chiến thắng, 2 trận hòa và 1 thất bại.
Soi kèo châu Âu trận đấu Đức vs Hungary
Tỷ lệ kèo châu Âu vẫn đang là sự vượt trội hơn dành cho đội chủ nhà Đức khi mức ăn của họ đang thấp hơn so với con số mà Hungary nhận được. Sự khác biệt này có lẽ đã cho thấy rõ được việc cửa thắng của các cầu thủ chủ nhà là gần như sẽ đến với các cầu thủ đội chủ nhà, chất lượng đội hình cùng với đó là thực lực vượt trội sẽ là cơ sở để cho người chơi đặt niềm tin vào tuyển Đức ở kèo châu Âu trong 90 phút sắp tới.
Dự kiến đội hình ra sân Đức vs Hungary
- Đức: Manuel Neuer; Joshua Kimmich, Jonathan Tah, Antonio Rudiger, Maximilian Mittelstadt; Toni Kroos, Robert Andrich; Jamal Musiala, Florian Wirtz, Ilkay Gundogan; Kai Havertz.
- Hungary: Dibusz; Lang, Balogh, Szalai; Botka; Styles, Schafer, Kerkez; Kleinheisler, Szoboszlai; Varga.
Vừa rồi là những thông tin soi về trận Đức vs Hungary thuộc Nations League. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp cho người chơi mang về lợi nhuận.
">Soi kèo Đức vs Hungary, 01h45
Các nạn nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu. Ảnh: XĐ UBND huyện Tam Đường chủ trì, phối hợp với sở y tế, sở GD-ĐT và các cơ quan chức năng kiểm tra, làm rõ nguyên nhân ngộ độc, xác định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan và xử lý; hỗ trợ gia đình các nạn nhân trong quá trình điều trị.
Bên cạnh đó, tỉnh Lai Châu yêu cầu sở GD-ĐT và UBND các huyện, thành phố chỉ đạo các phòng GD-ĐT, các trường học, cơ sở giáo dục tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn cho học sinh, đặc biệt là trong việc quản lý và sử dụng các chất độc hại.
20 học sinh mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột20 học sinh trường mầm non xã Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu phải nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.">Hỏa tốc yêu cầu làm rõ nguyên nhân 20 học sinh nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột
Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
Dự kiến phát điện thương mại Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 vào tháng 11/2024. Ảnh: PVPower Đến thời điểm hiện tại, EVN cho biết đã nhận được hồ sơ để thực hiện đàm phán Hợp đồng mua bán điện (PPA) của các dự án Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4, Hiệp Phước, Bạc Liêu. Trong đó mới chỉ có PPA dự án Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4 với chủ đầu tư là Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVPower) đã thực hiện đàm phán theo mẫu PPA được quy định theo Thông tư số 57/2020/TT-BCT của Bộ Công Thương.
“Các bên thống nhất cơ bản các nội dung liên quan tại PPA, trừ nội dung giá điện của dự án vẫn đang trong quá trình đàm phán”, EVN cho hay.
Dự án điện Hiệp Phước mới bắt đầu thực hiện đàm phán từ đầu năm 2024. Đối với các dự án còn lại, hiện nay các chủ đầu tư vẫn đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư (nghiên cứu chuẩn bị dự án, xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi và hoàn thiện các thủ tục pháp lý liên quan), đồng thời các chủ đầu tư cũng có một số đề xuất nội dung khác với PPA đã được quy định tại Thông tư 57/2020/TT-BCT, do đó việc đàm phán PPA vẫn chưa thể triển khai thực hiện.
Ngoài ra, trong quá trình đàm phán PPA, các chủ đầu tư dự án điện khí LNG luôn đề nghị EVN thống nhất tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn ở mức từ 72% - 90% trong toàn bộ thời hạn hợp đồng.
EVN cảnh báo việc chấp thuận điều kiện này sẽ gây rủi ro phát sinh tăng giá điệnvà không công bằng với các loại hình nhà máy điện khác tham gia thị trường điện.
Cụ thể do LNG là loại hình nhiên liệu có giá thành cao (giá LNG nhập khẩu về đến cảng của Việt Nam hiện ở mức 12 – 14 USD/triệu BTU) do đó giá thành phát điện của các nhà máy điện khí sử dụng nhiên liệu LNG hiện nay sẽ ở mức 2.400 - 2.800 đồng/kWh, cao hơn nhiều so với giá thành phát điện của các loại hình nguồn điện hiện hữu khác trong hệ thống.
Đồng thời theo Quy hoạch điện 8, dự kiến đến năm 2030 tổng công suất các nguồn điện khi LNG chiếm khoảng 15% tổng công suất nguồn điện quốc gia.
“Với giá thành phát điện cao, độ biến động lớn cùng yêu cầu cam kết sản lượng dài hạn như trên, chi phí mua điện đầu vào của EVN sẽ bị ảnh hưởng lớn, tác động mạnh đến giá bán lẻ điện đầu ra khi các nguồn điện LNG này vào vận hành”, EVN quan ngại.
Ngoài ra, theo EVN, việc chấp thuận tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn ở mức cao như đề nghị của các chủ đầu tư dự án thì những năm có nhu cầu sử dụng điện không cao sẽ tạo thành rủi ro tài chính đối với EVN. Đồng thời việc cam kết tỷ lệ điện năng qua hợp đồng mua bán điện dài hạn sẽ không công bằng với các loại hình nguồn khác đang tham gia thị trường điện.
Bởi lẽ các nhà máy tham gia thị trường điện hiện nay đều không có cam kết dài hạn mà thực hiện hàng năm theo cân đối cung cầu thực tế.
Tuy nhiên, trước nguy cơ thiếu điện những năm tới, EVN nhận thấy việc cam kết một mức tỷ lệ điện năng qua hợp đồng dài hạn nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước và các Chủ đầu tư trong giai đoạn trả nợ của dự án điện khí LNG là cần thiết và cần được quyết định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền để áp dụng chung cho các dự án. Tỷ lệ trên do EVN đề xuất là 65%.
Loạt đề xuất 'hóc búa'
Bên cạnh yêu cầu về cam kết tỷ lệ điện năng qua hợp đồng dài hạn của các dự án, trong quá trình đàm phán PPA, EVN cũng thường xuyên nhận được các đề nghị “hóc búa” của các chủ đầu tư dự án điện khí LNG.
Đó là chủ đầu tư đề nghị về Luật áp dụng của PPA là Luật nước thứ ba (thường là Luật Anh), xử lý tranh chấp tại trọng tài nước ngoài. Về vấn đề này, căn cứ các quy định tại Luật Đầu tư cũng như Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư trong đó yêu cầu Luật áp dụng là Luật Việt Nam, xử lý tranh chấp tại Trọng tài Việt Nam hoặc Tòa án Việt Nam, vì vậy trong quá trình đàm phán, EVN không thể chấp thuận các kiến nghị nêu trên của các chủ đầu tư dự án.
Chủ đầu tư cũng đề nghị có quy định về việc Chính phủ bảo đảm khả năng chuyển đổi ngoại tệ do doanh thu từ dự án là đồng Việt Nam nhưng các doanh nghiệp dự án phải chuyển đổi sang ngoại tệ để thanh toán vốn vay, tiền nhiên liệu hàng tháng.
Các yêu cầu khác về cơ chế bồi thường do thay đổi Luật, cơ chế chấm dứt và thanh toán chấm dứt, quyền của bên cho vay đối với dự án.
“Các yêu cầu nêu trên cũng xuất phát từ tiền lệ các hợp đồng BOT của các dự án điện trước đây, không phải là các điều khoản thuộc PPA và nằm ngoài thẩm quyền quyết định của EVN”, EVN đánh giá.
Với những vướng mắc trên, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định tỷ lệ điện năng qua hợp đồng dài hạn ở mức phù hợp trong thời gian trả nợ của dự án nhằm đảm bảo khả thi trong việc thu hút đầu tư các dự án điện khí LNG, tránh tác động mạnh lên giá bán lẻ cũng như đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng với các loại hình nguồn khác trên thị trường điện.
EVN đề xuất chấp thuận về việc giá LNG nhập khẩu cùng các chi phí liên quan (tồn trữ, tái hóa, vận chuyển...) được chuyển ngang sang giá điện hợp đồng của các nhà máy điện, đồng thời chi phí mua điện từ các dự án điện khí LNG là các chi phí hợp lý, hợp lệ và được tính toán điều chỉnh trong giá bán lẻ điện.
EVN cũng muốn nhận được ý kiến và quyết định đối với kiến nghị của các chủ đầu tư đối với các chính sách bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ, cơ chế bồi thường dự án do thay đổi luật như đã nêu trên.
Cú 'bắt tay' khai mở thị trường năng lượng sạch Việt NamViệc AG&P LNG mua 49% cổ phần kho cảng LNG Cái Mép được cho là cú hích khai mở thị trường năng lượng sạch, góp vào tiến trình xanh, chuyển đổi xanh của Việt Nam.">Theo tính toán của EVN về cân bằng cung cầu cập nhật mới nhất đến 2030, trường hợp các nguồn điện khí LNG tại quy hoạch điện 8 không vào vận hành theo tiến độ đã đề ra thì việc đảm bảo cung ứng điện cho giai đoạn các năm từ 2028 - 2030 có thể cả các năm sau 2030 sẽ bị ảnh hưởng.
Sản lượng điện thiếu hụt hàng năm kể từ năm 2028 là từ 800 – 1,2 tỷ kWh/năm, trường hợp nhu cầu phụ tải tăng cao có thể dẫn đến thiếu hụt lớn lên đến trên 3 tỷ kWh/năm từ giai đoạn các năm sau 2030.Điện khí LNG có giá tới 2.800 đồng/kWh, khó đàm phán giá điện
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị tại điểm cầu chính - trụ sở Chính phủ. Ảnh: Nhật Bắc Theo Thủ tướng, hoạt động sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép, vậy liệu xây dựng thời gian qua đã đạt những kết quả rất đáng trân trọng, mang lại hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng giá trị doanh thu hằng năm của ngành ước đạt gần 47 tỷ USD, chiếm khoảng 11 % GDP quốc gia. Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng thứ 13 trên thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN.
Kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng
Tuy nhiên những năm gần đây, ngành vật liệu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn, sản lượng tiêu thụ và doanh thu đều giảm sút.
Tiêu thụ sản phẩm chậm thời gian gần đây khiến nhiều doanh nghiệp đã phải dừng một số dây chuyền sản xuất, khiến dòng tiền tài chính để trả nợ cho ngân hàng và chi phí nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất rất khó khăn.
Thêm vào đó là tình trạng nhiều nhà máy vật liệu xây dựng, đặc biệt là nhóm xi măng sản xuất không hiệu quả, thua lỗ, dẫn đến nợ xấu. Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả hàng nhái liên quan tới vật liệu xây dựng chưa được giải quyết triệt để.
Vì vậy thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng ổn định sản xuất và mở rộng thị trường.
Bên cạnh đó, người đứng đầu Chính phủ cũng yêu cầu đẩy mạnh đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, nhà ở; đặc biệt là tăng cường triển khai đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho nhóm thu nhập thấp, nhà ở công nhân trong khu công nghiệp và các chương trình, dự án xây dựng nhà ở khác.
Đây là giải pháp căn cơ, toàn diện, nhân văn, có hiệu quả ngay, tạo đồng thuận cao trong xã hội và trong nhân dân.
Ngoài ra, Thủ tướng cũng lưu ý, tăng tỷ lệ lựa chọn phương án sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốc, đặc biệt là ở những vùng có yêu cầu thoát lũ, vùng đất yếu và vùng thiếu vật liệu đắp nền đường như đồng bằng sông Cửu Long.
Các đơn vị cần dùng công nghệ gia cố đất bằng xi măng trong xây dựng đường bộ để nâng cao chất lượng, tuổi thọ đường, đồng thời sử dụng nguồn xi măng trong nước.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để giảm giá thành, nâng năng suất
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn để giảm giá thành, nâng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm; chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái; có rào cản kỹ thuật để giảm nhập khẩu, nâng cao chất lượng, tạo cạnh tranh tốt hơn.
Với doanh nghiệp, Thủ tướng đề nghị tái cấu trúc quản trị, tài chính, đầu tư và nguyên liệu đầu vào để nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh của sản phẩm...
Người đứng đầu Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng cho phù hợp với năng lực thực hiện nghĩa vụ tài chính hiện nay.
Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng, ban hành chính sách ưu đãi cụ thể đối với các nhà máy sản xuất xi măng và nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác khi sử dụng nhiên liệu thay thế từ rác thải và nguyên liệu thay thế là phế thải của các ngành công nghiệp như tro xỉ, thạch cao nhân tạo… trong sản xuất xi măng.
Bộ Xây dựng nghiên cứu thực hiện biện pháp về phòng vệ thương mại, chống bán phá giá đối với các sản phẩm gạch ốp lát, sứ vệ sinh và kính xây dựng nhập khẩu, bảo đảm phù hợp với những quy định trong tự do thương mại của WTO...
Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực, ưu tiên tăng trưởng
Ngày 13/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2024 - là phiên họp chuyên đề pháp luật thứ 5 của năm 2024.">Thủ tướng: Sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốc
Nhận định, soi kèo Punjab vs Mohammedan SC, 21h00 ngày 6/12: Cửa trên thắng thế