您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Những người hiến xác cho y học
Ngoại Hạng Anh82人已围观
简介Hơn 1,ữngngườihiếnxácchoyhọxep hang bong da anh5 năm trước, khi đang đi thể dục buổi sáng, &o...
Hơn 1,ữngngườihiếnxácchoyhọxep hang bong da anh5 năm trước, khi đang đi thể dục buổi sáng, ông Hoàng Nghĩa Hà (SN1959, ở Hà Nội) bị đột quỵ. Đưa chồng vào viện, bà Oanh biết không thể “níu kéo” ông thêm nữa, liền gọi ngay cho TS Lê Mạnh Thường ở Bộ phận Hiến thân thể cho y học thuộc Bộ môn Giải phẫu, Đại học Y Hà Nội.
Năm 2019, chính TS Thường là người làm thẻ đăng ký hiến thi thể cho y học cho hai vợ chồng bà Oanh. Ngay lập tức, vị bác sĩ có mặt để làm thủ tục nhận thi thể của ông Hà.
Vợ chồng bà Oanh có hai người con, không ai cản trở nguyện vọng hiến thi thể của bố mẹ. Nhưng người phụ nữ Hà Nội ấy phải chịu lời ra tiếng vào từ những người xung quanh. “Hiến xác chồng thế có được tiền không? Sao không đưa ông về bên kia thế giới theo nghi thức truyền thống?”, bà tâm sự khi "gặp lại" chồng sau hơn 1,5 năm ông hiến thân thể cho y học.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/27/hien-xac-741.png)
Bà Oanh nói từ khi ông bà đăng ký hiến thi thể chỉ nghĩ khi mất đi vẫn muốn được cống hiến cho y học, đào tạo ra những bác sĩ giỏi, tiếp tục chữa bệnh cho cộng đồng, cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
Tại Viện Giải phẫu thuộc Đại học Y Hà Nội có một khu vực tri ân những người hiến thân thể cho y học. Trên tấm bảng khắc tên danh sách 14 người hiến từ năm 2001-2021, người trẻ nhất 18 tuổi, người già nhất vừa qua tuổi 90.
Đứng tần ngần trước tấm bảng tri ân, vợ chồng bà Thanh Hương (ở Vụ Bản, Nam Định) cùng cậu con trai út xúc động mãi. Người con thứ 2 của bà, anh Phạm Quang Duy chính là người trẻ tuổi nhất đã hiến thân thể cho y học nước nhà.
Năm 2008, anh Duy sang Mỹ du học với ước mơ trở thành chuyên gia tin học. Ngày chào bố mẹ ra đi, anh là người khoẻ mạnh, nhưng một năm sau, anh phát hiện bị xơ gan.
Nhận được tin con trai bạo bệnh ở xứ người, vợ chồng ông Nam bỏ hết việc để sang Mỹ. Lúc này, Duy đã trong tình trạng nặng. 10 ngày sau, gia đình ông làm thủ tục về Việt Nam, quyết tâm cứu con bằng mọi cách.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/27/hien-xac-742.png)
Chàng thanh niên được đưa vào Bệnh viện Bạch Mai ngay khi về nước. Các giáo sư, bác sĩ đầu ngành nói anh đã bị ung thư giai đoạn muộn.
“Không ai trong gia đình tin và chấp nhận nổi sự thật này, cầu xin các giáo sư tìm mọi cách cứu cháu, kể cả ra nước ngoài ghép gan. Nhưng thầy thuốc lắc đầu, không nên để con đau đớn thêm”, bà Hương nhớ lại 14 năm trước.
Những ngày ở viện Bạch Mai, chứng kiến bao cảnh đời khốn khổ vì bệnh tật, chàng trai trẻ học giỏi còn thấy cảnh bác sĩ bất lực không cứu được bệnh nhân. Duy tâm sự với bố mẹ nguyện vọng hiến thi thể cho y học. Nghe con nói, vợ chồng bà bàng hoàng, sửng sốt. Người mẹ 46 tuổi khi ấy chỉ nghĩ đó là suy nghĩ bồng bột của tuổi trẻ.
“Duy bảo con được hưởng nhiều đặc ân của xã hội nhưng chưa cống hiến được gì, con muốn đóng góp thân thể mình cho y học. Các bạn sinh viên y khoa được thực hành trên bài tập thật, người thật. Biết đâu nhờ vào thân xác này mà ngành y phát triển hơn, nhiều người sẽ được cứu sống...”, bà Hương chia sẻ.
Tự hào trước tâm nguyện của con, ông Nam hứa thực hiện mong muốn ấy cho Duy. Anh mất vào mùa thu năm 2008.
Nhưng ở làng quê Vụ Bản khi ấy, chuyện hiến thi thể cho y học rất lạ lẫm. Nỗi đau mất con không gì diễn tả nổi, gia đình bà Hương phải chịu thêm một niềm đau nữa là ngay cả khi Duy đi rồi, tiếng xì xào vẫn đeo đẳng gia đình nhỏ.
“Có người nói gia đình tôi chắc được nhiều tiền khi hiến thân thể của con, chắc là bán xác con” – ông Nam nhớ lại. Lúc ấy gia đình ông bà chỉ biết im lặng. Người mẹ nén nước mắt, nhủ thầm động viên “Con ơi, con cố gắng”.
Di ảnh của Duy được đặt ở Viện Giải phẫu. Sau khoá đó, nhiều bạn bè của Duy đăng ký vào học trường Y, vẫn thường đến Viện để trò chuyện, chia sẻ những kỷ niệm, di vật với chàng thanh niên có gương mặt thanh tú. Cứ Rằm tháng Bảy, vợ chồng bà Hương lại đến thăm con trai.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/27/hien-xac-739.png)
“Chúng tôi gặp nhiều bạn sinh viên y khoa khi tới đó. Họ biết chúng tôi là bố mẹ của Duy, ôm chúng tôi, khóc và nói cám ơn cô chú. Từ ngày có anh Duy, chúng cháu thích học môn Giải phẫu thay vì nỗi sợ như trước” – bà tự hào kể.
Thi thể của Duy phục vụ công tác học tập và nghiên cứu trong 5 năm. Sau đó, Đại học Y Hà Nội đã bàn giao lại thi thể cho gia đình để tiến hành an táng tại quê nhà. 14 năm trôi qua, bà Hương nói gia đình bà chưa bao giờ hối hận quyết định khi ấy.
Con trai ra đi với nỗi đau nhưng cũng là niềm tự hào, tôn kính, bà Hương nói bà đã khám phá giới hạn bản thân mình. Học theo con, vợ chồng bà cũng đăng ký hiến thi thể cho y học khi qua đời với ước mong khi ấy, nội tạng vẫn còn hữu ích.
Ông Trời ông lấy đi của ai tất cả. Ba năm sau ngày cậu con trai duy nhất ra đi, ở tuổi 49, vợ chồng bà Hương quyết định thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm và sinh ra một cậu bé kháu khỉnh. Bé út của vợ chồng ông bà năm nay lên 11, gương mặt giống anh Duy như tạc.
“Ước nguyện của con trai tôi được thực hiện và Nhà trường đã coi cháu như đồng nghiệp, như người thầy để giảng dạy cho sinh viên", ông Quang Nam chia sẻ tại buổi lễ tri ân đặc biệt Macchabée do trường Đại học Y Hà Nội tổ chức. Đây là lần đầu tiên Lễ Macchabée được tổ chức trên quy mô toàn trường nhằm tri ân những “người thầy thầm lặng" đã hi sinh cao cả cho ngành y học nước nhà.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/27/tri-an-744.png)
Nhiều thứ có thể lãng quên theo thời gian, nhưng những "người thầy thầm lặng" không bao giờ bị quên lãng
GS Nguyễn Hữu Tú, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, cho hay rất hiếm người trẻ như con trai ông Nam hiến thân thể cho công tác nghiên cứu, giảng dạy sinh viên ngành y. Nhiều thứ có thể sẽ bị lãng quên theo thời gian nhưng đối với các thế hệ thầy cô, sinh viên, học viên ngành y sẽ không bao giờ quên những kỷ niệm với Bộ môn Giải phẫu cùng những "người thầy" đã hiến thân cho y học.
Giải phẫu học là cánh cửa đầu tiên mà các sinh viên ngành y bắt buộc phải vượt qua trước khi bước chân vào thế giới của y học. "Không có một phương tiện giảng dạy nào tốt hơn chính cơ thể con người", PGS-TS Ngô Xuân Khoa, Phụ trách Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội, nhấn mạnh. Những cơ quan trong cơ thể sẽ không bao giờ được khám phá nếu không có "những người thầy thầm lặng" đã dũng cảm hiến thân mình cho y học sau khi qua đời.
Theo PGS Khoa, những năm gần đây, nhờ truyền thông, nhiều người dân đã hiểu biết hơn về ý nghĩa của việc hiến thân thể cho y học sau khi qua đời nên đã tự nguyện đăng ký. Tuy nhiên trong thực tế, ước nguyện, nghĩa cử cao đẹp đó có được thực hiện hay không phụ thuộc thân nhân người hiến, trong khi vẫn còn nhiều người chưa vượt qua được áp lực, còn có quan niệm phải “mồ yên mả đẹp”, "chết phải toàn thây".
Khó có thể diễn tả hết sự kính trọng biết ơn với những người đã hiến thân thể cho y học cũng như gia đình ông Nam, bà Oanh... Sự sống đã kết thúc nhưng giá trị thân thể của những người đã hiến mang lại cho sự nghiệp đào tạo y khoa là trường tồn, đóng góp quan trọng ươm mầm cho những lương y tương lai của đất nước.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/27/nhung-nguoi-hien-xac-cho-y-hoc-5a78c2ea20184f38819e17e466c59fa0.jpg)
Mẹ Ngọc Sơn bật khóc: Tội nghiệp nó quá, không vợ không con, chết đi hiến xác
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2: Khó có bất ngờ
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 12/02/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Viện Hàn lâm KHXH tập huấn nâng cao nhận thức chuyển đổi số, an toàn thông tin
Ngoại Hạng AnhViện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức Khóa tập huấn: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về Chuyển đổi số, An toàn thông tin, ngày 27/12 tại Hà Nội. Tham gia tập huấn có các đại biểu đến từ các đơn vị thuộc và trực thuộc Viện Hàn lâm; Hai đơn vị gồm Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tham dự khóa Tập huấn theo hình thức webinar trực tuyến qua ứng dụng Zoom.
Phát biểu khai mạc, TS. Nguyễn Bùi Nam, Giám đốc Trung tâm đã đặc biệt nhấn mạnh đến việc nâng cao nhận thức về chuyển đổi số và an toàn thông tin cho cán bộ, viên chức, người lao động Viện Hàn lâm khi tham gia môi trường mạng và cho rằng mọi cá nhân đều phải có trách nhiệm nhận thức về an toàn, an ninh mạng, bất kể ở vai trò, vị trí nào, vì người dùng là nguyên nhân chính dẫn đến thành công của các cuộc tấn công trên môi trường mạng. Vì vậy, nâng cao nhận thức về bảo mật sẽ giúp giảm thiểu đáng kể các mối đe dọa, rủi ro có thể xảy ra.
TS. Nguyễn Bùi Nam, Giám đốc Trung tâm nhấn mạnh: Mọi cá nhân đều phải có trách nhiệm nâng cao nhận thức về bảo mật, an toàn thông tin. Khóa tập huấn gồm 02 lớp học: Tập huấn, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số: bao gồm với 04 chuyên đề: Nhận thức về an toàn thông tin mạng; Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý các sự cố tấn công giả mạo lừa đảo; Phát hiện và phòng APT; Nhận biết và cách xử lý sự cố tấn công từ chối dịch vụ (DoS/DDoS); Tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng tham gia môi trường mạng và trách nhiệm: bao gồm với 04 chuyên đề: Thông tin trên môi trường số: ý nghĩa thực tiễn, tầm quan trọng, nguy cơ mất an toàn; Trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường số; Các nguyên tắc để nâng cao an toàn thông tin trên môi trường số; Các kỹ năng tham gia môi trường số an toàn.
Trao đổi về các nội dung liên quan đến nâng cao nhận thức về chuyển đổi số tại khoá tập huấn, ông Nguyễn Duy Khiêm, Phó Cục trưởng tập sự Cục An toàn Thông tin (Bộ TT&TT) cho biết: Để thực hiện được cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thành công, không tụt hậu so với sự vận động chung, chính phủ các quốc gia phải thực hiện “Chuyển đổi số”.
Do đó, chuyển đổi số trở thành xu thế toàn cầu, không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa, đời sống thực đang được “ánh xạ” vào không gian số, trong đó xuất hiện các mối quan hệ chưa từng có trong môi trường mạng (hay còn gọi là không gian ảo/không gian số/thời kỳ số/môi trường số).
Ngày 27/9/2019, Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV, trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
Với việc ban hành Nghị quyết này, Việt Nam được xem là một trong những quốc gia trên thế giới sớm ban hành Chương trình hay Chiến lược về Chuyển đổi số quốc gia, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nhận thức về chuyển đổi số song hành cùng các quốc gia tiên tiến trên thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam chủ động khai thác triệt để các cơ hội mà cuộc cách mạng công nghệ mang lại và bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng.
Ông Nguyễn Duy Khiêm, Phó Cục trưởng tập sự Cục An toàn Thông tin, Bộ TT&TT chia sẻ các chuyên đề đào tạo liên quan đến Chuyển đổi số tại Khóa tập huấn. Chia sẻ về vấn đề an toàn an ninh mạng, đại diện công ty NETNAM đơn vị phối hợp đào tạo khóa Tập huấn đã trình bày báo cáo diễn tập Phishing Email tại Viện Hàn lâm và cho rằng: Bằng hình thức Phishing Email (Email giả mạo), nhóm chuyên gia đã giả lập một địa chỉ email được thiết kế logo, nội dung như thật để khảo sát mức độ an toàn và kỹ năng của người dùng là các cán bộ đang công tác tại Viện Hàn lâm.
Kết quả nhận được sau khảo sát cho thấy đã có có hơn 30% người dùng đã bị đánh lừa và click vào đường link giả mạo. Trong đó có hơn 35% người dùng đã click vào link đã cung cấp thông tin cho thấy tỷ lệ số người mất cảnh giác và nhấp vào đường link giả mạo còn khá cao.
Mặc dù chỉ là một Dự án Phishing mang tính giả lập, không gây ảnh hưởng đến người dùng thật nhưng kết quả điều tra, khảo sát đã phản ánh một thực tế đang diễn ra ở hầu khắp các đơn vị thuộc và trực thuộc Viện Hàn lâm nói riêng và người dùng nói chung đó là chúng ta còn rất thiếu các kỹ năng và sự am hiểu cần thiết khi tham gia vào môi trường mạng...
Khóa tập huấn không chỉ cung cấp các thông tin về các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có tính răn đe hơn như sự ra đời của Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 01/01/2019, sự phối hợp và tuân thủ của các tổ chức Internet lớn trên thế giới với luật pháp Việt Nam, mà còn giúp người dùng có dịp nhìn nhận được bối cảnh thực tế đang diễn ra ngay chính tại cơ quan, doanh nghiệp nơi mình công tác.
Qua tập huấn, các tổ chức, cá nhân được trao đổi, nâng cao các biện pháp phòng vệ một cách chủ động, công tác đánh giá an toàn thông tin qua đó cũng được thực hiện hiệu quả hơn. Những bài học được khuyến cáo như: Không click vào bất kỳ đường link nào được gửi qua email nếu bạn không chắc chắn 100% an toàn; Không tải xuống các tệp tin được gửi qua email từ người lạ; Kiểm tra thật kỹ các liên kết yêu cầu đăng nhập các thông tin nhạy cảm như tài khoản, mật khẩu, số thẻ tín dụng,… đã được các chuyên gia NETNAM đặc biệt nhấn mạnh khi kết thúc các chuyên đề liên quan đến đào tạo nâng cao nhận thức an toàn thông tin.
Văn Hùng và nhóm PV, BTV">...
阅读更多Tổng thống Joe Biden nắm quyền kiểm soát tài khoản POTUS trên Twitter
Ngoại Hạng AnhTổng thống Joe Biden nắm quyền kiểm soát tài khoản POTUS trên Twitter. Ảnh: CNN Theo USA Today và Washington Post, Twitter đã chuyển giao tài khoản @POTUS và @WhiteHouse từ ông Donald Trump cho tân Tổng thống Joe Biden.
“Không có thời gian để lãng phí khi phải giải quyết các khủng hoảng mà chúng ta đang đối mặt. Đó là lý do tại sao hôm nay, tôi tới phòng Bầu dục để bắt tay ngay vào việc đưa ra những động thái táo bạo và trợ giúp ngay lập tức cho các gia đình Mỹ”, ông Biden đã đăng tải thông điệp đầu tiên trên Twitter sau khi nắm quyền kiểm soát tài khoản POTUS.
Twitter cho biết: “Các tài khoản thuộc các tổ chức sẽ không tự động giữ lại những người theo dõi chính quyền trước đây. Những người trước đây theo dõi tài khoản Nhà Trắng hoặc những người hiện đang theo dõi tài khoản của ông Biden và bà Harris trên Twitter sẽ nhận được cảnh báo trong ứng dụng và các lời nhắc, để thông báo cho họ về tiến trình lưu giữ cũng như cung cấp cho họ lựa chọn theo dõi tài khoản của chính quyền mới”.
Tài khoản chính thức của Nhà Trắng trên các nền tảng khác gồm Facebook và Instagram cũng được chuyển giao cho ông Biden.
Tài khoản @POTUS của chính quyền Tổng thống Donald Trump sẽ được lưu trữ công khai là @POTUS45 và của chính quyền Tổng thống Obama là @POTUS 44.
Hoài Linh
Ông Biden tuyên thệ nhậm chức tổng thống, kêu gọi nước Mỹ đoàn kết
Lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Joe Biden với chủ đề “Nước Mỹ đoàn kết” bắt đầu lúc 23h30 ngày 20/1 (giờ Việt Nam). Sau khi tuyên thệ, ông trở thành Tổng thống thứ 46 của Mỹ.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U19 Real Betis vs U19 Bayern Munich, 22h00 ngày 11/2: Hùm xám dừng bước
- Tâm sự hay, vợ nghe lén điện thoại, ông chủ xây dựng đáp nghe làm gì cho buồn thêm
- Xem cây cầu dài trăm mét bị đánh sập trong 10 giây
- Sinh viên sư phạm sẽ được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng cho chi phí sinh hoạt
- Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Qatar, 18h30 ngày 12/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Bác bảo vệ trình diễn ảo thuật khiến học sinh thích thú
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2: Khó có bất ngờ
-
Dũng lúng túng khi bị Yên mắng. "Cậu đã từng làm ở đây rồi, tại sao một bản báo cáo kinh doanh đơn giản thế này cũng không làm được? Đã là nhân viên của tôi thì phải hoàn thành được nhiều việc cùng một lúc. Cậu đừng nghĩ là mình được ưu ái khi thấy sếp Vinh mời về làm", Yên lớn giọng mắng Dũng. Dũng đáp: "Dạ em xin lỗi, em sẽ làm lại. Em sẽ rút kinh nghiệm".
Nhìn em trai chỉ biết đứng xin lỗi mà không dám làm gì, Hùng ngay lập tức gõ cửa phòng, quyết "ăn thua" với Yên.
Ở một diễn biến khác, Hân (Mai Huê) không ngừng kích đểu Đông (Cù Thị Trà) khi thấy năng lực của Đông có phần kém hơn mình. Đặc biệt sau vụ hiểu lầm về Vinh (Việt Anh), Hân càng muốn khiêu chiến để "dìm hàng" Đông.
Đông bị Hân coi thường. "Cô chọn thần tượng vừa tầm với thôi còn có cơ hội chạm đến ước mơ. Thần tượng của cô là nhà vô địch Châu Âu, vô địch thế giới, mãn kiếp cô cũng không làm được đâu", Hân khiêu khích Đông. Đông đáp: "Đừng có tùy tiện đụng vào đồ của người khác".
Hân tiếp tục: "Thế ai là người tự tiện xía vào chuyện của tôi? Cô có ý định khác à? Hay cô thích anh Vinh?".
Cũng trong tập này, không chấp nhận công việc ở xã mà mẹ đã xin cho, Bảo (Trần Kiên) quyết định nhường lại cơ hội này cho em gái hàng xóm.
"Cô đang chạy ngược chạy xuôi để xin việc cho em. Cái Hương nhà cô nó chỉ có bằng trung cấp thôi nên cô muốn xin cho nó làm công việc ở gần nhà. Cháu xin việc ở đâu mách cô với được không?", cô hàng xóm nhà Bảo nói.
Bảo đáp: "Nể tình cô là hàng xóm láng giềng, lại còn là khách hàng thân thiết của mẹ cháu, cháu sẽ chỉ cho cô cách. Nhưng mà cô nhớ phải giữ bí mật nhé?".
Hùng sẽ nói gì với Yên? Diễn biến chi tiết tập 9 phim Những nẻo đường gần xasẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
Mỹ Hà
'Những nẻo đường gần xa' tập 8: Hùng bị 'ma cũ' bắt nạtTrong "Những nẻo đường gần xa" tập 8, Hùng bị người đàn ông lạ mặt gây gổ vì cho rằng anh đang cướp khách hàng." alt="Những nẻo đường gần xa tập 9: Dũng bị sếp nữ mắng té tát">Những nẻo đường gần xa tập 9: Dũng bị sếp nữ mắng té tát
-
Về trang thiết bị dạy học, mức thiệt hại khoảng hơn 745 tỷ đồng; trong đó cấp mầm non hơn 306 tỷ đồng; cấp tiểu học hơn 169 tỷ đồng; cấp THCS hơn 156 tỷ đồng; cấp THPT hơn 113 tỷ đồng.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, theo báo cáo của các địa phương, có 52 học sinh, trẻ em bị tử vong, 3 học sinh bị mất tích, 8 học sinh bị thương; 3 giáo viên tử vong, 1 giáo viên mất tích.
Cụ thể, học sinh, trẻ em tử vong gồm ở các tỉnh: Cao Bằng (6 học sinh); Lào Cai (35 học sinh, trong đó huyện Văn Bàn 1; huyện Si Ma Cai 2; huyện Bảo Yên 24; huyện Bát Xát 3; huyện Bắc Hà 5; Yên Bái (9 học sinh, trong đó huyện Lục Yên 2, Văn Chấn 1, Văn Yên 1, thành phố Yên Bái 4, THPT Hoàng Văn Thụ 1); Thái Nguyên (2 trẻ).
Ba học sinh mất tích đều do sạt lở tại Lào Cai (một học sinh lớp 5 Trường Phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS Ngải Thầu và 2 trẻ Trường Mầm non A Lù).
Nhiều địa phương ghi nhận số học sinh bị thương, bao gồm: Quảng Ninh (1 học sinh tại Trường THCS Suối Khoáng - Cẩm Phả); Cao Bằng (1 học sinh lớp 2 tại Lũng Lỳ, Ca Thành); Lào Cai (6 học sinh của xã Phúc Khánh bị thương đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Yên).
Giáo viên bị tử vong và mất tích ở 2 tỉnh, gồm: Cao Bằng (1 thầy giáo thiệt mạng và 1 cô giáo mất tích); Yên Bái (2 giáo viên thiệt mạng do sạt lở đất).
Thiệt hại do bão số 3 Yagi gây ra tại một trường mầm non ở Hải Dương. Với sinh viên bị ảnh hưởng bởi bão lũ, để giúp các em sớm ổn định việc học tập, Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục đại học, các trường cao đẳng sư phạm quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện việc miễn, giảm học phí và có chế độ hỗ trợ tài chính phù hợp với hoàn cảnh của từng em.
Các đơn vị cũng hướng dẫn sinh viên liên hệ với chính quyền địa phương đề nghị xác nhận trường hợp gia đình có khó khăn đột xuất về tài chính để xin vay vốn tín dụng, hỗ trợ việc học tập.
Hơn 50 học sinh, giáo viên tử vong vì siêu bão Yagi
Đến nay, đã có 52 học sinh, trẻ em bị tử vong, 3 học sinh bị mất tích, 8 học sinh bị thương; 3 giáo viên tử vong, 1 giáo viên mất tích do ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão." alt="Các trường học thiệt hại hơn 1.200 tỷ, mất 41.500 bộ SGK do bão Yagi">Các trường học thiệt hại hơn 1.200 tỷ, mất 41.500 bộ SGK do bão Yagi
-
- Một chương trình truyền hình thực tế nhằm giúp các bậc phụ huynh tìm ra giải pháp cho mình trong việc nuôi dạy con cái sẽ được phát sóng trên kênh truyền hình giáo dục quốc gia VTV7 vào năm 2019. “Cha mẹ thay đổi” là series phim tài liệu đặc biệt nhằm tìm kiếm sự thay đổi của cha mẹ để tạo nên sự thay đổi tích cực của con cái.
Với sự tham gia đồng hành của các chuyên gia hàng đầu tại Việt Nam cũng như trên thế giới về tâm lý học, tư vấn, đào tạo phụ huynh; nhân vật tham gia chương trình sẽ được phân tích hành vi, sự tương tác trong gia đình và cảm xúc của cha mẹ - con cái. Từ những phân tích trên, các cố vấn sẽ đưa ra phản hồi thích hợp và giải pháp cơ bản để cải thiện vấn đề hiện có của gia đình đó. Các bậc cha mẹ sẽ nhìn nhận ra những vấn đề trong phương pháp giáo dục của chính mình, học được nhiều giải pháp thông qua những khóa huấn luyện, từ đó thấu hiểu, chuyển hóa bản thân và tự tìm ra con đường để thể hiện tình yêu thương đúng cách với đứa con của mình.
Hiện tại, chương trình đang kêu gọi các bậc cha mẹ đăng ký tham gia chương trình. Đối tượng lựa chọn là phụ huynh có con ở bất kỳ độ tuổi nào: mầm non, tiểu học, tuổi teen và ngay cả những đứa trẻ đặc biệt hoặc cá tính,…
Phụ huynh mong muốn tham gia chương trình có thể đăng ký tại địa chỉ www.vtv7.vtv.vn/chamethaydoi. Thời gian đăng ký từ ngày 1/11/2018 đến 30/11/2018.
Hoàng Trí
GS.Nguyễn Minh Đức: ‘Muốn con thành công hãy dạy con biết cãi’
Đó chính là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Minh Đức trong hội thảo “Cho con quyền được cãi- Hình thành tư duy phản biện” do Trường Phổ thông liên cấp Quốc tế Gateway vừa tổ chức tại Hà Nội.
" alt="VTV7 làm chương trình truyền hình thực tế 'Cha mẹ thay đổi'">VTV7 làm chương trình truyền hình thực tế 'Cha mẹ thay đổi'
-
Soi kèo góc Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2
-
Lizzie Velasquez, 26 tuổi, mắc một căn bệnh hiếm khiến cơ thể không thể tăng cân “Bố mẹ tôi đã nuôi dạy tôi như những đứa trẻ bình thường, đến mức tôi chẳng thấy mình khác biệt” – Velasquez, 26 tuổi chia sẻ. Cô sinh ra đã mắc một căn bệnh hiếm gặp khiến cơ thể không thể tăng cân. “Tôi bước vào vô cùng háo hức. Những đứa trẻ khác thì nhìn tôi đầy e ngại. Tôi bị đặt cho nhiều biệt danh, bị nhìn chằm chằm, bị chỉ trỏ mà tôi không thể hiểu tại sao”.
Bố cô – hiệu trưởng một trường công và mẹ cô – một nhân viên lễ tân ở nhà thờ đã nói với con gái rằng cô không hề khác những đứa trẻ khác, mà chỉ nhỏ hơn.
Bằng khiếu hài hước và sự nhiệt tình hiếm có, Velasquez vượt qua nhiều bạn cùng lớp ở thị trấn Austin. Lên trung học, cô là đội trưởng đội cổ vũ, viết cho tờ báo của trường và cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống của mình. Cho tới một ngày, trong lúc lướt mạng, cô thấy một video trên YouTube.
Video này có tựa đề “Người phụ nữ xấu xí nhất thế giới”. Nó chỉ dài 8 giây, không có tiếng. Đó là một cảnh quay cũ của Velasquez khi đó đang ở tuổi 17.
“Có hàng nghìn bình luận bên dưới. Họ nói rằng thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu không có tôi. Họ cho tôi những lời khuyên về việc làm thế nào để biến mất khỏi thế giới này” – Velasquez kể. Cô cứ ngồi đó đọc hết những lời bình luận để rồi tuyệt vọng đến suy sụp.
Đoạn video đã lấy mất sự tự tin ít ỏi mà cô đã mất nhiều năm mới có được. “Tôi biết rằng dù tôi có làm điều gì đi chăng nữa thì sự thực cũng không bao giờ biến mất, không bao giờ như thể là nó không tồn tại”.
Bố cô nói rằng câu trả lời tốt nhất là tha thứ.
“Lúc đó tôi đã nghĩ rằng ông bị mất trí khi đưa ra lời đề nghị đó” – Velasquez, một cô gái gầy dơ xương, mù một bên mắt, hệ thống miễn dịch yếu đã nghĩ như vậy. “Rồi tôi nghĩ về điều đó nhiều hơn và nhận ra rằng ông ấy đã đúng. Ông giải thích với tôi rằng chúng tôi không biết điều gì đang xảy ra với cuộc sống của những người này, và không may có thể họ đã phải trải qua những điều tồi tệ”.
“Và sau một thời gian, bằng cách nào đó tôi đã để video này là động lực để tôi quay trở lại, kể câu chuyện của mình và dùng những gì mà tôi đã trải qua để giúp đỡ mọi người trên khắp thế giới” – cô nói.
Velasquez thuyết trình trên diễn đàn TED Velasquez trở thành một người diễn thuyết truyền cảm hứng cho rất nhiều người. Cô có một bài thuyết trình ở TED có tới hơn 9 triệu lượt xem. Cô có bằng cử nhân truyền thông ở ĐH Bang Texas và tạo kênh YouTube cho riêng mình, tự quay phim bản thân, gia đình và bạn bè.
Cuộc đời cô đang là chủ đề của một bộ phim tài liệu mới mang tên “Trái tim can đảm: Câu chuyện của Lizzie Velasquez”. Bộ phim đã dành được nhiều lời khen ngợi ở 9 liên hoan phim.
“Câu chuyện của Lizzie là một bộ phim đặc biệt, nhưng cảm giác bị bắt nạt, cảm giác là nạn nhân của sự ích kỷ của ai đó là điều mà ai cũng cảm nhận được” – đạo diễn Sara Bordo nói.
Velasquez và Bordo đã có mặt ở Washington hôm 27/10 để vận động hành lang cho một dự luật chống bắt nạt đang chờ Quốc hội phê duyệt. Họ dự định sẽ xuất hiện ở Capitol Hill hôm 28/10 trong buổi công chiếu bộ phim cho các nhà lập pháp để nói về sự cần thiết phải có những điều luật bảo vệ người bị bắt nạt.
Nếu như trước đây bắt nạt xảy ra mặt đối mặt và chỉ xuất hiện ở trường học thì giờ đây bắt nạt lan cả vào trong những ngôi nhà. Đôi khi nó trở nên ác ý hơn khi các thiết bị điện tử tạo điều kiện cho những kẻ bắt nạt nói ra những điều mà họ không dám nói trực tiếp – Velasquez nói.
Velasquez đang vận động cho một dự luật bảo vệ những người bị bắt nạt Dự luật chống bắt nạt sẽ yêu cầu các trường đưa ra quy định ngăn chặn những hành vi bắt nạt và công khai báo cáo các vụ việc nếu có.
“Vấn nạn bắt nạt cần phải được chú ý hơn, và cần truyền thông cởi mở hơn ở các trường để trẻ cảm thấy thoải mái khi lên tiếng” – Velasquez nói. “Tôi nghĩ bọn trẻ sợ mọi người nghĩ mình bịa chuyện hoặc sẽ bị đánh giá là kẻ yếu đuối khi đề cập tới vấn đề đó”.
Thu thập dữ liệu về các vụ bắt nạt sẽ giúp cộng đồng biết được những trường nào cần chú ý nhiều hơn – cô nói.
Velasquez hiện có khoảng 500 nghìn người theo dõi trên kênh YouTube và thường xuyên nhận được email của người hâm mộ chia sẻ rằng câu chuyện của cô giúp họ vượt qua việc bị bắt nạt.
“Những cô bé, cậu bé trên khắp thế giới kể cho tôi nghe những câu chuyện riêng tư của mình và tôi có thể cảm thấy nụ cười của các em trong những dòng chữ đó” – cô nói.
- Nguyễn Thảo (Theo Washington Post)
Câu chuyện truyền cảm hứng của ‘người phụ nữ xấu xí nhất thế giới’