您现在的位置是:Giải trí >>正文
Báo Nhật viết về sự đột phá của một thế hệ đầu bếp Việt nổi loạn
Giải trí2123人已围观
简介 Hoàng Tùng,áoNhậtviếtvềsựđộtphácủamộtthếhệđầubếpViệtnổiloạlịch đá champions league đầu bếp 27 tuổi ...
![]() |
Hoàng Tùng,áoNhậtviếtvềsựđộtphácủamộtthếhệđầubếpViệtnổiloạlịch đá champions league đầu bếp 27 tuổi và các nhân viên của nhà hàng A by Tung. Ảnh: Nikkei Asia |
Lần đầu tiên trong lịch sử kéo dài cả thập niên, danh sách 50 nhà hàng tốt nhất châu Á đã hướng sự chú ý tới Việt Nam khi nó xếp hạng nhà hàng đương đại Anan ở thành phố Hồ Chí Minh vào vị trí thứ 39 và chính thức công nhận đây là nhà hàng sáng tạo nhất ở quốc gia này, theo Nikkei Asia.
Với những người sống ở Tp. HCM, sự công nhận này là quá chậm. Vào đầu thiên niên kỷ, những người Việt lớn lên ở nước ngoài đã trở về nước, truyền dẫn chủ nghĩa quốc tế mới tới từng khía cạnh của thành phố quốc tế này. Điều đó được thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực ăn uống.
Từ các nơi sản xuất bia thủ công tới các quán cà phê Làn sóng thứ 3, từ các quán bar pha chế tới những câu lạc bộ ngầm, đứng đầu là các nhà hàng “Cuisine Moi”, các quán ăn “ẩm thực Việt Nam mới” đã phá vỡ truyền thống Việt để tạo ra những con đường mới của thử nghiệm và đổi mới.
![]() |
Ẩm thực mới là cách gọi của đầu bếp nhà hàng Anan Peter Franklin, một trong những người lớn lên ở Mỹ và trở về Sài Gòn vào năm 2016 rồi mở cửa hàng ở một khu chợ đường phố tại trung tâm thành phố. Tại đây, Franklin đã nâng tầm những gì có ngay trước cửa nhà mình bằng kinh nghiệm về ẩm thực cao cấp đã tích luỹ hàng chục năm: Đó là phở kiểu consomme, bánh xèo tacos và bánh mỳ nhúng kiểu Pháp.
“Cuisine moi phản ánh tầm nhìn của tôi về một Việt Nam mới, vẫn tôn trọng lịch sử và truyền thống nhưng không kém phần tiến bộ và có tầm nhìn quốc tế. Những món ăn chúng tôi làm, hương vị vẫn đậm chất Việt Nam nhưng kỹ thuật đã thay đổi. Hầu hết các đầu bếp Việt luôn sợ thực hiện điều đó nhưng chúng tôi đã mở cánh cửa đó, vì thế nó khuyến khích một thế hệ mới”, đầu bếp Franklin nói.
![]() |
Đầu bếp Franklin |
Anh ấy nói đúng về điều đó. Gần như ngay sau khi mở cửa, Anan đã trở thành ngọn hải đăng cho các đầu bếp nổi loạn đang nổi lên khắp nước. Trong 5 năm tới, chúng ta có thể chứng kiến một loạt nhà hàng mới theo đúng chủ nghĩa của Franklin – dám làm mới truyền thống ẩm thực Việt với kinh nghiệm và trải nghiệm cá nhân của họ.
Không có nơi nào thể hiện điều đó tốt hơn nhà hàng cấp cao “A by Tung”. Nhà hàng này toạ lạc ở khu Tân Định. Đầu bếp kiêm chủ nhà hàng là Tùng, 27 tuổi, chỉ phục vụ một thực đơn 20 món, được thay đổi theo tâm trạng của Tùng cũng như nguyên liệu theo mùa. Tuy nhiên, mức giá của nó khá cao đối với người Việt, 85 USD/người.
![]() |
“Món ăn mang phong cách đương đại nhưng lấy cảm hứng từ truyền thống”, đầu bếp gốc Hà Nội nói. “Tôi không đổi mới, tôi đang tưởng tượng lại, lấy cảm hứng từ khắp mọi nơi trên thế giới và kết hợp nó với ký ức, nguyên liệu và kỹ thuật Việt nam của tôi để có trải nghiệm tổng thể. Với tôi, không nên có bất cứ biên giới nào trong thực phẩm. Nó giống như đang biểu diễn một bản giao hưởng, cảm hứng đến từ nơi gần lẫn xa”.
Tùng từng làm việc tại các nhà hàng được gắn sao Michelin ở Đan Mạch và Phần Lan. Việc Tùng đưa ra một thực đơn luôn thay đổi, đắt tiền chính là bước đi táo bạo. Quyết định này đã được đền đáp, nhà hàng gốc của đầu bếp này ở Hà Nội – Tung Dining, gần đây được xếp hạng thứ 98 trong danh sách các nhà hàng tốt nhất châu Á.
![]() |
“Mục tiêu của chúng tôi là luôn thu hút mọi khẩu vị, cả người Việt lẫn người nước ngoài. Và đó là lý do tại sao nhà hàng của chúng tôi không chỉ tồn tại mà còn phát triển mạnh mẽ. Quan điểm của tôi là trong thách thức có cơ hội và khả năng chỉ bị giới hạn bởi tâm trí của bạn”.
Tùng không dám chắc khi dự đoán liệu ẩm thực Việt sẽ trở nên quốc tế hoá hơn hay không, như các nước láng giềng Singapore và Bangkok. “Ai có cây đàn guitar đều muốn trở thành Elvis, và tất cả những người có tiền đều muốn sở hữu một nhà hàng. Mọi thứ sẽ chỉ phát triển từ đây, và các đầu bếp nổi tiếng thế giới sẽ sớm mở rộng tới Sài Gòn. Các tiêu chuẩn sẽ trở nên cao hơn và khó cạnh tranh hơn”.
Phan Lê
![Đưa ẩm thực Việt Nam đến thành phố du lịch nổi tiếng nước Pháp](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/10/15/19/dua-am-thuc-viet-nam-den-thanh-pho-du-lich-noi-tieng-nuoc-phap-1.jpg?w=145&h=101)
Đưa ẩm thực Việt Nam đến thành phố du lịch nổi tiếng nước Pháp
Ngày 17 - 18/10 tại thành phố Perpignan, Pháp sẽ diễn ra sự kiện ngoại giao văn hóa “Ngày ẩm thực Việt Nam tại Pháp”.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ
Giải tríHư Vân - 10/02/2025 04:35 Giao hữu ...
【Giải trí】
阅读更多Liverpool 1
Giải trí- Với lối chơi bùng nổ trong hiệp 2, Sevilla đã ngược dòng ngoạn mục để rồi đánh bại Liverpool với tỷ số 3-1, qua đó lần thứ 3 liên tiếp vô địch Europa League.
Play">
...
【Giải trí】
阅读更多Trên tay điện thoại gập Huawei Mate X, đắt hơn hẳn Galaxy Fold
Giải tríTại triển lãm di động lớn nhất thế giới - MWC 2019, Huawei vừa chính thức giới thiệu tới thị trường di động mẫu điện thoại gập Huawei Mate X. Hiện vẫn chưa rõ cơ cấu bản lề của Mate X được cấu tạo thế nào. Tuy nhiên, phần bản lề này được bố trí lệch về một bên thay thì để ở chính giữa như Galaxy Fold. Nếu như Galaxy Fold có thiết kế khá gọn gàng thì Huawei Mate X lại gồ ghề hơn đôi chút. Các cảm biến cũng như camera của Mate X được đưa hết về một phía màn hình. Đây là một điểm trừ của Mate X về thiết kế. Tuy nhiên khi mở màn hình ra hết cỡ, cạnh phải của máy sẽ dày hơn, giúp cầm nắm thoải mái hơn với những người thuận tay phải. Cảm biến vân tay của máy cũng được tích hợp vào phím nguồn được đặt ở cạnh bên. Khi mở hết cỡ, tổng diện tích phần màn hình của Huawei Mate X là 8 inch, lớn hơn gần 1 inch so với kích thước 7.2 inch của đối thủ. Đáng chú ý khi mà ở trạng thái gập, Mate X vẫn sở hữu một tấm nền màn hình lớn với kích thước lên tới 6.6 inch. Thông số này lớn gấp rưỡi so với màn hình 4.6 inch trên Galaxy Fold. Theo Huawei, độ mỏng của Mate X cũng vượt trội hơn so với đối thủ. Mẫu smartphone này có bề dày chỉ 5.4mm (khi gập đôi là 11mm). Về mặt cấu hình, Mate X được trang bị chip xử lý Kirin 980 tương tự như ở mẫu điện thoại cao cấp Mate 20 Pro. Máy có tới 8GB RAM và 512GB dung lượng bộ nhớ trong. Huawei Mate 20 X cũng được trang bị công nghệ sạc nhanh, pin 4.500 mAh, cùng với đó là kết nối 5G. Với cấu hình khủng như vậy, mức giá dành cho Huawei Mate X là 2.600 USD, tương đương khoảng 60 triệu đồng. Mức giá này cao hơn khoảng 15 triệu đồng so với chiếc Galaxy Fold được Samsung ra mắt ít ngày trước đó. Tuấn Nghĩa (Theo TheVerge)
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn
- Cách dùng Gmail gửi email tự hủy
- Phù thủy khiến MU và Mourinho phát thèm là ai?
- Châu Âu chuyển sang bảo mật mạng 5G nhưng sẽ không cấm Huawei
- Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Qatar, 18h30 ngày 12/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Lý do Apple muốn ra mắt iPhone 9 giá rẻ sớm
最新文章
-
Soi kèo góc Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2
-
Thời đại nào rồi còn kiêng tắm sau sinh?
-
Củ nấm giống 'của quý'.
Cả củ và thân nấm, trông chả khác gì nguyên cụm… của quý. Hai “viên ngọc” bám lủng lẳng hai bên, và nảy nòi từ giữa hai “viên ngọc” đó là “cái cột có mũ”. Tôi trộm nghĩ, củ nấm này đem về xuôi, chị em nhìn thấy, chắc cũng phải đỏ mặt.
Min Phà Sinh năm nay 54 tuổi, đã có chắt nội, chắt ngoại, tức lên chức cụ, mà trông khá trẻ. Vợ Sinh cũng đã 55 tuổi, mà má vẫn hồng, tóc vẫn đen, răng vẫn chắc.
Người Cờ Lao sống ở sát đỉnh Tây Côn Lĩnh, cuộc sống khắc nghiệt, nghèo khó, mà giữ được dáng dấp như thế kể cũng lạ. Thầy cúng Sinh vẫn liếm dao nung đỏ cháy xèo xèo, vẫn đi rừng phăm phăm và đi bộ hàng trăm cây số để đuổi ma, xua tà cho những gia đình ham trò mê tín dị đoan ở nơi khác.
Theo thầy cúng Sinh, để giữ được thể trạng sung mãn, trẻ trung ấy, Min Phà Sinh tiết lộ, là do loài nấm có bộ dạng kỳ dị như của quý đàn ông.
Thầy cúng Sinh không biết tên phổ thông của loài nấm này là gì, chỉ biết rằng, từ đời cha ông, tổ tiên đã dùng như nước uống hàng ngày, nên đời sau cứ thế vào rừng hái.
Nấm ngọc cẩu.
Theo Min Phà Sinh, người Cờ Lao có nguồn gốc từ Trung Quốc, di cư từ phía bên kia dãy Tây Côn Lĩnh sang bên này, thuộc đất Việt Nam mới khoảng 8 đời, tức cách nay chừng 150 đến 200 năm.
Tổ tiên, họ hàng Min Phà Sinh ở bên Trung Quốc vẫn còn nhiều, nên vẫn đi về. Cây nấm kỳ lạ này chính là thức uống bí truyền, chỉ dòng họ của Sinh là biết và được truyền cho con dâu.
Sở dĩ, các cụ truyền cho con dâu, vì người con dâu về với chồng, sẽ thành người trong nhà và người con dâu sẽ chăm chỉ vào rừng lấy nấm, tích trữ trong nhà, để đại gia đình dùng dần, như một thứ thuốc thập toàn đại bổ.
Theo lời Sinh, sở dĩ con gái Trung Quốc có da dẻ trắng mịn, là vì đều được bố mẹ chỉ dạy cách hái thảo dược và uống thảo dược thay nước hàng ngày. Tuy nhiên, không phải gia đình nào ở Trung Quốc cũng biết đến loài nấm có bộ dạng kỳ lạ, mà người Cờ Lao gọi là Xin Xao này.
Tôi hỏi Min Phà Sinh rằng, tác dụng chính của củ nấm quái dị này là gì, thì thầy cúng Sinh không trả lời ngay, mà kể một huyền thoại vừa có tính bi, hài, và hơi tục một chút. Huyền thoại này là của người Cờ Lao sống ở bên Trung Quốc kể.
Chuyện rằng, xưa kia, dãy núi Tây Côn Lĩnh cao đến tận trời, nên người trên trời và người hạ giới vẫn giao lưu với nhau. Các chàng trai Cờ Lao rất đẹp và khỏe, nên tiên nữ trên trời rất yêu quý, thường xuống hạ giới để tư tình.
Hàng ngày, các thanh niên Cờ Lao không chịu lao động, bỏ bê cả gia đình, vợ con để yêu đương với các tiên nữ.
Một ngày, đang yêu đương các tiên nữ, anh chàng Chảo Mìn Sư chợt nhận ra, hành động sống như thế này không ổn, sẽ làm tan nát gia đình, thui chột nòi giống, nên Chảo Mìn Sư đã dùng dao cắt phăng của quý, ném xuống đất, để không còn đầu óc tơ tưởng đến các tiên nữ nữa.
Các trai bản Cờ Lao bị tiên nữ hớp hồn cũng chợt tỉnh, dùng dao cắt của quý bỏ đi như Chảo Mìn Sư. Của quý cắt đi rồi, họ không còn bị tiên nữ quyến rũ nữa.
Các nàng tiên nhìn cảnh ấy thì đau lòng, tiếc nuối lắm. Để của quý không hỏng, các nàng tiên đã biến chúng thành loài nấm.
Điều đặc biệt, là loài nấm đó ẩn trong lòng đất, chỉ đến tháng 9 và tháng 10 mới trồi lên khỏi mắt đất.
Từ đó, cứ đến tháng 9 và tháng 10, các nàng tiên lại xuống Tây Côn Lĩnh hái củ nấm hình của quý mang về trời. Ăn thứ nấm ấy, các nàng tiên sống đến ngàn tuổi, cứ đẹp mãi, trẻ mãi.
Nấm ngọc cẩu khổng lồ do lương y Phạm Văn Thanh thu hái ở Tây Côn Lĩnh.
Đàn bà Cờ Lao biết được bí quyết ấy, cũng hái nấm về ăn, để được trẻ mãi không già. Đàn ông Cờ Lao đem nấm ấy về nấu uống, cũng thấy khỏe mạnh, cường tráng, “yêu” vợ không biết mệt mỏi.
Tôi hỏi Min Phà Sinh, rằng, liệu loài nấm kỳ dị này có thực sự tăng cường sinh lực hay không? Thầy cúng Sinh cười tủm tỉm bảo: “Cứ hỏi vợ mình thì biết?”.
Tôi quay sang hỏi vợ thầy cúng Sinh, chị bụm miệng cười, đỏ mặt quay đi. Sinh bảo thêm: “Đàn bà uống thứ nấm này vào, không chỉ xinh đẹp, trẻ mãi, mà còn hồi xuân đủ thứ, lấy được mấy chồng liền đấy nhé”.
Lương y Phạm Văn Thanh (Nhà thuốc Hoàng Liên Sơn): “Người Dao đỏ ở núi Tả Phời trên dãy Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) gọi vui loài nấm hình của quý là nấm “tan cửa nát nhà”. Người Dao còn gọi chúng là nấm ngọc cẩu, vì bộ dạng giống của quý loài chó.
Họ giải thích rằng, nếu phụ nữ dùng nấm này, sẽ đẹp như tiên, sinh lý tăng mạnh, nên nếu chồng không đáp ứng được, dễ dẫn đến ngoại tình.
Đàn ông dùng nấm này thường xuyên, thì dễ năm thê bảy thiếp, mà dẫn đến nát cửa tan nhà. Chính vì lẽ đó, người Dao thường chỉ sử dụng nấm trong những hoàn cảnh sinh lý yếu, suy nhược cơ thể, chứ không dùng như đồ uống chơi hàng ngày.
Cha ông tôi vẫn sử dụng loài nấm này trong các bài thuốc bổ, tăng cường sức khỏe. Mấy năm trước, tôi đã đem củ nấm này đi phân tích và biết rằng, loài nấm này có tác dụng tăng nội tiết tố estrogen với phụ nữ. Đàn ông sử dụng thì tăng cường sinh lực rất mạnh, chữa yếu sinh lý, di tinh, xuất tinh sớm cực kỳ hiệu quả.
Tôi đã cung cấp nấm ngọc cẩu cho một doanh nghiệp sản xuất thuốc tăng nội tiết tố cho phụ nữ. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tôi thấy nếu sắc uống trực tiếp thì hiệu quả cao hơn vì hàm lượng sử dụng nhiều hơn".
(Theo VTC News)" alt="Kỳ lạ loài nấm ‘tan cửa nát nhà’ trên đỉnh Tây Côn Lĩnh">Lương y Phạm Văn Thanh (Nhà thuốc Hoàng Liên Sơn):“Người Dao đỏ ở núi Tả Phời trên dãy Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) gọi vui loài nấm hình của quý là nấm “tan cửa nát nhà”. Người Dao còn gọi chúng là nấm ngọc cẩu, vì bộ dạng giống của quý loài chó.
Họ giải thích rằng, nếu phụ nữ dùng nấm này, sẽ đẹp như tiên, sinh lý tăng mạnh, nên nếu chồng không đáp ứng được, dễ dẫn đến ngoại tình.
Đàn ông dùng nấm này thường xuyên, thì dễ năm thê bảy thiếp, mà dẫn đến nát cửa tan nhà. Chính vì lẽ đó, người Dao thường chỉ sử dụng nấm trong những hoàn cảnh sinh lý yếu, suy nhược cơ thể, chứ không dùng như đồ uống chơi hàng ngày.
Cha ông tôi vẫn sử dụng loài nấm này trong các bài thuốc bổ, tăng cường sức khỏe. Mấy năm trước, tôi đã đem củ nấm này đi phân tích và biết rằng, loài nấm này có tác dụng tăng nội tiết tố estrogen với phụ nữ. Đàn ông sử dụng thì tăng cường sinh lực rất mạnh, chữa yếu sinh lý, di tinh, xuất tinh sớm cực kỳ hiệu quả.
Tôi đã cung cấp nấm ngọc cẩu cho một doanh nghiệp sản xuất thuốc tăng nội tiết tố cho phụ nữ. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tôi thấy nếu sắc uống trực tiếp thì hiệu quả cao hơn vì hàm lượng sử dụng nhiều hơn".
Kỳ lạ loài nấm ‘tan cửa nát nhà’ trên đỉnh Tây Côn Lĩnh
-
Những quả cam vỏ xanh, mỏng và trơn láng được giới thiệu là “đặc sản” Hà Giang để thu hút người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế chúng đều là cam Trung Quốc mang nhãn mác Hà Giang.
“Đội lốt” hàng Việt cho dễ bán
Hơn chục ngày nay tại một số tuyến đường thủ đô xuất hiện hàng chục điểm bán cam tươi di động được quảng cáo là “cam ngọt Hà Giang”,“cam Việt Nam” nhiều nước, mọng vỏ…được bán với giá khoảng 12.000 - 15.000 đồng/kg.
Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang tràn ngập phố Hà Nội. (ảnh Hạnh Thuý) Để tìm hiểu nguồn gốc loại cam này có phải là cam ở Hà Giang thật hay không, PV Vietnamnet đã tìm hiểu qua một người phụ nữ tên Hà (35 tuổi, quê Hải Dương) với 5 năm chuyên mua hoa quả ở chợ đầu mối Long Biên sau đó về bán dạo dọc khu vực chợ Quan Nhân) để tìm hiểu sự thật.
Theo chị Hà tiết lộ thì Cam Hà Giang được chủ hàng giới thiệu hái và mua từ huyện Bắc Quang, Hà Giang nhưng thực chất là cam Trung Quốc được hàng lấy từ các đầu nậu lớn ở các chợ đầu mối lớn của Hà Nội.
Cũng theo chị Hà thì cam đội lốt Hà Giang thường được chia làm 2 loại, loại một được bán cho các cửa hàng rau quả sạch, các quán cafe giải khát với giá 15 nghìn đồng. Họ sẽ dùng cam này để về bán lại hoặc xay sinh tố với giá từ 25-30 nghìn/1kg. Loại 2 thường là những quả nhỏ hơn, bị dập nát ít, lá héo thì giá cũng chỉ dao động từ 8- 10 nghìn đồng. Loại này thường được những người bán hàng tạp hoá nhỏ và bán rong mua để bán dạo trên nhiều tuyến đường với giá 15 nghìn đồng.
Những quả cam trông rất bắt mắt dễ đánh lừa thị giác của người tiêu dùng. (Ảnh Hạnh Thuý) Có một thực tế đang hiện hữu là không chỉ riêng cam mà các loại hoa quả khác như xoài, táo… cũng được giới thiệu lấy từ Lạng Sơn, Hà Giang… và chủ cửa hàng nào cũng phủ nhận không có hàng từ Trung Quốc mà được bạn bè lên thu mua tận nơi và được họ mua lại với giá cao hơn để đi bán cho người dân sử dụng.
Tuy nhiên, thực tế thì tại các điểm bán hàng trong các chợ thường có các thùng xốp đựng hoa quả dùng để vận chuyển và ghi chữ Trung Quốc, in hình các loại hoa quả mà được giới thiệu là hàng Việt Nam.
Thắc mắc về điều này, một chị bán hàng tại chợ Thanh Xuân đành “thật thà”, đây là cam Trung Quốc, nhưng người tiêu dùng bây giờ họ không chuộng các mặt hàng từ Trung Quốc vì sợ hoá chất rồi các loại thuốc kích thích gây ảnh hưởng đến sức khoẻ nên mới phải nói là ở Việt Nam mà cụ thể là gọi cam ở Hà Giang cho dễ bán.
Cam Hà Giang chưa đến mùa thu hoạch!
Theo chị Thu Ngân, một khách hàng ở từng mua loại cam được gắn mác ở Hà Giang chia sẻ: “Thật là kinh khủng! Mọi người tuyệt đối đừng mua cam gắn mác Hà Giang đang bày bán tràn lan ngoài đường.Hôm trước, tôi có ra chợ, thấy cam bán 15 nghìn/1kg tham rẻ nên mua 2 kg. Khi về nhà tôi vắt 3 quả định uống thì chua quá mặc dù đã cho rất nhiều đường vào. Vì tôi mới sinh em bé 2 tháng nên không uống chua được nên đưa chồng uống hộ. Chồng uống được nửa cốc thì vội đi làm nên cất vào tủ lạnh. Đến chiều tôi mang ra uống đến gần cuối cốc tự nhiên thấy có cái gì đó đang bò lúc nhúc. Lúc đầu tôi tưởng là lõi cam vì nó màu trắng mà nhỏ li ti, sau khi đeo kính vào thì mới tá hoả đó là giòi. Vậy nên khi mua loại cam này mọi người nên đề phòng vì tôi nghi ngờ không phải là cam Hà Giang”.
Những quả cam chị Thu Ngân mua ngoài chợ có “gắn mác” ở Hà Giang chứa giòi. “Hai hôm trước tôi cũng mua 2kg cam Hà Giang của một chị ở chợ Cầu Diễn. Về nhà tôi mang ra cắt để vắt lấy nước uống thì không sao uống được vì chua quá. Nghe quảng cáo cam Hà Giang thì ham nên mua mà không mảy may suy nghĩ. Giờ lên các diễn đàn, các mẹ chia sẻ nhiều trường hợp giống mình mới tá hoả là mua nhầm của Trung Quốc”, chị Thanh Tâm ở Cầu Giấy chia sẻ.
Mới đây ông Nguyễn Đức Vinh - giám đốc Sở NN&PTNT Hà Giang - khẳng định trên báo Đời Sống Pháp Luật thì cam được bán ở Hà Nội hiện nay không phải là cam Hà Giang do chưa đến vụ thu hoạch. Theo ông Vinh, cam Hà Giang chỉ bắt đầu thu hoạch vào tháng 12 dương lịch hằng năm, tức là còn khoảng hai tháng nữa mới vào mùa. Cách để nhận biết cam Hà Giang là khi chín quả màu vàng, cùi dày, vị ngọt thơm, có hạt chứ không phải xanh lè và không có hạt như trên thị trường đang bày bán.
Cam Hà Giang chỉ có mức giá 10.000 đến 15.000 đồng/kg khi thu mua tại vườn, thời điểm cao nhất 50.000 đồng vào cuối vụ.
Do đó, người tiêu dùng phải lựa chọn cam kỹ trước khi mua, nên mua trái cây ở những cửa hàng có địa chỉ rõ ràng.
Hạnh Thuý
" alt="Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang 'đổ bộ' thủ đô">Cam Trung Quốc đội lốt cam Hà Giang 'đổ bộ' thủ đô
-
Siêu máy tính dự đoán Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2
-
48 ô tô đồng loạt bị trộm tháo lốp