'Giáo viên đòi dạy thêm là đấu tranh cho thu nhập cá nhân'
Đó là quan điểm của Lê Nguyên,áoviênđòidạythêmlàđấutranhchothunhậpcánhâđô mỹ hôm nay bao nhiêu giáo viên tại Nam Định, sau việc một hiệu trưởng ở TP HCM bật khóc khi nói về dạy, học thêm.
Mới đây, câu chuyện thầy Nguyễn Văn Lợi - Hiệu trưởng Trường tiểu học Thực hành sư phạm Phan Đình Phùng (TP HCM) khóc khi nói về lệnh cấm dạy, học thêm nhận được sự quan tâm của dư luận. Vì sao thầy giáo lại khóc khi nói về câu chuyện muôn thuở này?
Là giáo viên nhiều năm đứng lớp, từng tham gia các lớp dạy thêm trong trường hay ngoài trung tâm, tôi thấu hiểu tâm sự của giáo viên trước quy định cấm dạy, học thêm.
![]() |
Nên tạo điều kiện để học sinh học thêm nghệ thuật, ngoại ngữ. Ảnh: Mạnh Thắng. |
Thu nhập từ dạy thêm gấp nhiều lần chính khóa
Tiền học thêm bao giờ cũng lớn hơn gấp nhiều lần học phí. Ở khu vực thành phố, học sinh phải trả khoảng 50.000 đồng cho một buổi học thêm. Giáo viên thu về ít nhất 2 triệu đồng một buổi dạy diễn ra khoảng hai tiếng. Trong khi đó, giáo viên hợp đồng dạy chính khóa được trả công khoảng 50.000 đồng.
Thầy cô dạy thêm bên ngoài hoàn toàn có quyền quyết định số buổi học trong một tuần. Nếu dạy thêm 2 buổi mỗi tuần, giáo viên thu về khoảng 16 triệu đồng/tháng. Nếu có 2 lớp, thu nhập khoảng 30 triệu đồng/tháng.
Giáo viên ở khu vực nông thôn có thể thấp hơn nhưng cũng không ai dạy thêm một lớp dưới 500.000 đồng/buổi. Chưa kể có những người dạy 3 ca mỗi ngày, thu nhập còn lớn hơn rất nhiều.
Hiệu trưởng và người đảm nhận chức vụ quản lý có thu nhập lớn nhất khoảng 30% nếu hoạt động dạy thêm được diễn ra trong trường học. Số tiền đó đủ để họ chẳng quan tâm tiền lương được trả khi đứng lớp chính khóa. Họ sẽ nhanh chóng lên tiếng phản đối quy định cấm dạy thêm.
Nhiều người nói giáo viên dạy thêm vì không thể sống bằng đồng lương là rất nực cười, vì nhiều thầy cô không hề biết đến dạy thêm là gì, họ vẫn phải sống. Rõ ràng, một bộ phận đang không đấu tranh cho thu nhập của giáo viên nói chung, mà lên tiếng cho thu nhập của mình.
Chúng ta thừa nhận có những bác sĩ mở phòng mạch tư, công nhân làm tăng ca, ca sĩ chạy sô kiếm tiền, nhưng sự việc khác nhau hoàn toàn về bản chất.
Không có bệnh nhân nào đến bệnh viện công khám, bác sĩ lại nói bệnh này nặng lắm, chữa trong viện không khỏi, hãy đến phòng khám tư của tôi để chữa. Bác sĩ có thể chữa bệnh ở hai nơi nhưng bệnh nhân không thể vừa chữa bệnh ở bệnh viện vừa chữa bệnh ở phòng khám của cùng một bác sĩ.
Tương tự, không ca sĩ nào hát lại bài hai lần trên cùng một sân khấu, dù bài thứ hai được remix. Về nguyên tắc, phụ huynh học sinh đã nộp tiền học phí, học sinh được quyền học hết bài trên lớp mà không phải trả thêm để học ở bất kỳ đâu nữa.
Sự thật ở các lớp dạy, học thêm
Nhiều giáo viên kêu ca về áp lực dạy trên lớp với khối lượng công việc lớn, trách nhiệm cao, nhưng mấy ai phàn nàn vì mình dạy thêm nhiều quá. Khung chương trình giữa dạy thêm và chính khóa trùng nhau nên giáo viên thường chọn đề cập kiến thức cơ bản trên lớp, rồi nâng cao khi dạy thêm.
Chuyện để bài khó, quan trọng, có trong tiết kiểm tra, dạng hay ra trong đề thi để luyện ở lớp dạy thêm là bình thường. Tâm lý giáo viên luôn coi trọng những tiết học thêm hơn dạy chính khóa, vì thế chỉ học ở lớp không thể thi được.
Thầy cô dạy thêm thường đi trước chương trình để có thời gian ôn luyện. Vì thế, học chính khóa trên lớp chỉ là học lại, mệt mỏi và ngán ngẩm.
Lớp học thêm không có chỗ cho tự học, chỉ có chỗ học để thi. Thông thường, giáo viên giao bài sau đó chữa. Thầy cô hoàn toàn có thể dạy hết bài trên lớp và rèn thêm các bài trong tiết luyện tập. Bài tập giao về nhà với mục đích các em tự học lại được chữa ở lớp học thêm. Nói cách khác, thầy cô dạy hộ, học hộ. Học sinh học máy móc, gặp lại bài tập đó thì làm được, gặp bài dạng khác thì chịu.
Vì thế, đa phần giáo viên dạy thêm phản đối hình thức đổi mới dạy học vì coi đó là phù phiếm, hình thức.
Học thêm khiến thời gian biểu của học sinh luôn kín mít. Chúng ta đấu tranh để mỗi người có 8 tiếng làm việc, 8 tiếng vui chơi và 8 tiếng để ngủ mỗi ngày. Nhưng, nhiều phụ huynh đang ép con mình phải học ngày, đêm, học cả trong năm lẫn học hè mà không biết hiệu quả ra sao.
Học thêm sẽ rất tốt, nếu…
Thực tế nhu cầu học thêm đã và đang giảm. Năm 2016, số thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT là hơn 286.100, chiếm 32% tổng số dự thi. Những học sinh này không có nhu cầu học thêm và con số ấy ngày càng tăng.
Nhiều phụ huynh đã dần nhận ra đại học không phải con đường duy nhất. Các trường phải mở cửa để chiêu mộ người học, những áp lực học thêm cũng không còn quá căng thẳng.
Học thêm không bao giờ là xấu nếu là tự học, tự khám phá cái mới. Để thành công hay khẳng định được mình, bạn không thể chỉ cần kiến thức đâu.
Bạn hãy học thêm một ngoại ngữ, học thêm môn nghệ thuật như hội họa, nhạc cụ, ca hát, nhảy múa. Bạn có năng khiếu thể thao, hãy học thêm một môn nào đó. Bạn có hứng thú về máy tính hãy học khóa lập trình...
Có nhiều nghề nghiệp đem lại thu nhập cao nhưng xã hội đề cao nghề dạy học không phải vì thu nhập cao.
* Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả.
(Theo Zing)
-
Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơNhóm nhạc nữ Hàn Quốc bị ép mặc nội y dây quay MV như khiêu dâmKhông bồi thường VCPMC 3,3 tỷ đồng, Sky Music bị kiện ra toàCa sĩ Phương Thảo hát trong chương trình 'Niềm tin Việt Nam'Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2Nhận định, soi kèo Nonthaburi United vs North Bangkok College, 15h30 ngày 10/1Hà Anh Tuấn hát tặng fan nữ mất vì bệnh timOsad quyết tâm làm 'Thánh thả thính' số 1 Việt Nam sau hit Người âm phủ,Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lênCa sĩ Phương Thảo hát trong chương trình 'Niềm tin Việt Nam'
下一篇:Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- ·Nhận định, soi kèo Volos vs PAOK Saloniki, 22h00 ngày 10/1
- ·Dương Khắc Linh và bạn gái kém 13 tuổi dính nhau như sam
- ·Nhận định, soi kèo USM Alger vs Saoura, 1h00 ngày 12/1
- ·Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
- ·Nhận định, soi kèo U21 Ipswich vs U21 QPR, 20h00 ngày 09/01
- ·Thu Minh 'bắt' 300 khán giả đứng nghe mình hát
- ·Thu Minh 'bắt' 300 khán giả đứng nghe mình hát
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
- ·Minh Thư: 'Mẹ ruột chủ động hỏi tôi việc làm mẹ đơn thân'
- ·Nhận định, soi kèo U21 Ipswich vs U21 QPR, 20h00 ngày 09/01
- ·Giọng hát Việt Nhí tập 11: Bảo Anh bật khóc liên tục trước phần thi của học trò Lưu Hương Giang
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- ·Giao Linh từng hốt hoảng vì câu nói của Tuấn Vũ
- ·Nhận định, soi kèo Yasothon United FC vs Ubon Kruan Apat, 15h30 ngày 10/1
- ·Hồng Nhung: 'Bố mẹ tôi ly dị không kịch tính bằng chuyện tôi và chồng cũ'
- ·Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- ·Nhận định, soi kèo Prime Bangkok vs Royal Thai Army FC, 15h30 ngày 10/1
- ·Giọng ca 'Người lạ ơi' tung MV về tình nhân nhiều cảnh nóng bỏng
- ·Trọng Hiếu lần đầu hát live không có vũ đoàn cùng ban nhạc Anh Em
- ·Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- ·Thần đồng violin Đỗ Phương Nhi biểu diễn chào năm mới ở Hà Nội
- ·Miley Cyrus tung ảnh bán nude để quảng bá sản phẩm mới
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
- ·Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
- ·Hòa nhạc gây quỹ cho con gái đạo diễn 'Những ngọn nến trong đêm'
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- ·Trọng Tấn, Uyên Linh làm khách mời trong liveshow của Vũ Thắng Lợi
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Hoa Trần, vợ Việt Hoàn biến hóa với vai nữ quái giang hồ
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- ·Osad quyết tâm làm 'Thánh thả thính' số 1 Việt Nam sau hit Người âm phủ,
- ·Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Chelsea, 03h00 ngày 10/1
- ·Clip quảng cáo của Black Pink bị cấm ở Indonesia vì 'hở nhiều da thịt'
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Barnsley, 20h00 ngày 09/01