Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội

Thế giới 2025-02-01 23:45:55 2
ậnđịnhsoikèoStPaulivsUnionBerlinhngàyTậndụngcơhộngoại hạng anh đêm nay   Chiểu Sương - 26/01/2025 04:28  Đức
本文地址:http://member.tour-time.com/html/26.%20Kh%C3%A1c%20v%E1%BB%9Bi%20phi%C3%AAn%20b%E1%BA%A3n%20anime%20tr%C3%AAn%20truy%E1%BB%81n%20h%C3%ACnh,%20phi%C3%AAn%20b%E1%BA%A3n%20truy%E1%BB%87n%20manga%20c%E1%BB%A7a%20Dragon%20Ball%20s%E1%BB%AD%20d%E1%BB%A5ng%20kh%C3%A1%20nhi%E1%BB%81u%20c%E1%BA%A3nh%20kh%E1%BB%8Fa%20th%C3%A2n%20c%E1%BB%A7a%20Bulma.
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung

{keywords}Một số mẫu iPhone có nguy cơ bị cấm bán ở Mỹ

Trong một vụ kiện khác, Apple tạm thoát được một phán quyết cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ cũng với lý do Apple vi phạm bằng sáng chế công nghệ của Qualcomm.

Như vậy, trong 2 phán quyết được đưa ra cùng ngày, Apple tránh được một lệnh cấm nhập khẩu iPhone vào Mỹ nhưng vẫn đứng trước nguy cơ đối mặt với lệnh cấm ở một phán quyết còn lại.

Qualcomm đang chờ đợi một chiến thắng trước Apple để tạo ra lợi thế trên bàn đàm phán bản quyền công nghệ với Táo khuyết.

Trước đó hồi tháng 9/2018, Thomas Pender, một thẩm phán khác của ITC đã đưa ra phán quyết Apple vi phạm bằng sáng chế của Qualcomm liên quan đến tính năng tiết kiệm năng lượng trên iPhone nhưng từ chối ban hành lệnh cấm.

Ông Pender cho rằng nếu áp dụng lệnh cấm iPhone dùng chip Intel sẽ trao cho Qualcomm một sự độc quyền tại thị trường Mỹ đối với hoạt động kinh doanh chip modem, kết nối điện thoại thông minh với mạng dữ liệu không dây.

H.N. (tổng hợp)

Qualcomm quyết chặn Apple bán iPhone ở Đức

Qualcomm quyết chặn Apple bán iPhone ở Đức

Theo Reuters, Apple đã bị một tòa án Đức ra lệnh ngừng sử dụng một phần thông cáo báo chí tuyên bố tất cả iPhone sẽ được bán ở nước này thông qua các nhà mạng và đại lý.

">

iPhone đứng trước nguy cơ bị cấm bán tại Mỹ

Và đây sẽ là viễn cảnh sớm xảy ra: mẫu iPhone đắt giá nhất sẽ bị Apple khai tử vào mùa hè tới, ngay sau khi iPhone mới ra mắt trong quý III năm nay.

Trong phân tích của mình, Kuo cho rằng nguyên nhân có thể do nhu cầu iPhone X quá thấp, đặc biệt tại Trung Quốc nơi người dùng không thích chi tiết “tai thỏ” trên mẫu smartphone này.

Kuo cũng cho rằng Apple khai tử sớm iPhone X là nhằm ngăn chặn nguy cơ “nuốt chửng” dòng iPhone mới dự kiến ra mắt mùa thu tới, theo MacRumors.

iPhone X, mẫu iPhone đắt nhất của Apple từ trước tới nay.

Dù thế nào đi nữa, phỏng đoán của Ming-Chi Kuo vẫn gây ngạc nhiên. Ai cũng biết năm nào Apple cũng ra iPhone mới, nhưng sẽ rất bất thường nếu khai tử mẫu iPhone còn rất mới chỉ một năm sau ngày ra mắt.

Thực tế, Apple vẫn sản xuất và bán iPhone đời cũ từ năm này sang năm khác với giá rẻ hơn ban đầu. Chẳng hạn, ngay bây giờ bạn vẫn mua được iPhone 7 mới, thậm chí iPhone 6S trực tiếp từ Apple.

Khi dự đoán ban đầu của Kuo được đưa ra, nó được dân mạng hiểu nhầm là Apple đang “khai tử” iPhone X, giống như dừng ngay công đoạn sản xuất, hay treo biểu “hết hàng vĩnh viễn” trên Apple Store.

Điều đó thực sự không sớm xảy ra. Tuy nhiên, nhiều người sẽ tự hỏi liệu Apple có quá mất niềm tin về mẫu iPhone cao cấp nhất mà họ từng tự hào?

iPhone X sẽ ở đâu trong bức tranh iPhone năm nay?

Quay trở lại vài tháng trước khi Kuo đưa ra dự đoán được xem là chính xác nhất tại thời điểm này. Đó là dòng iPhone 2018 sẽ có thay đổi lớn do tác động của iPhone X. Thay vì chỉ ra mắt một mẫu iPhone mới màn hình tràn cạnh, Apple sẽ tung ra cùng lúc cả ba mẫu mới.

Trong đó có hai phiên bản “cao cấp” 5,8 inch và 6,5 inch cỡ lớn với giá khởi điểm xấp xỉ giá khởi điểm hiện tại của iPhone X (999 USD). Ngoài ra, còn có thêm phiên bản iPhone mới 6,1 inch với giá tương đương iPhone 8 Plus hiện tại (799 USD).

iPhone 2018 sẽ có 3 mẫu mới, iPhone X hiện tại được cho sẽ không có cửa cạnh tranh do giá quá đắt.

Có thể bạn đã dần sáng tỏ vấn đề. Nếu Apple vẫn giữ iPhone X bán giảm 150 USD như chính sách chung, giá bán của nó sẽ xấp xỉ phiên bản iPhone mới 6,1 inch. Còn nếu vẫn giữ nguyên giá cũ, iPhone X lại cao hơn iPhone mới.

Câu hỏi đặt ra là tại sao Apple không giữ iPhone X và bỏ mẫu iPhone 6,1 inch kia đi? Câu trả lời thật đơn giản: vì iPhone X quá đắt so với mặt bằng chung.

Mổ xẻ linh kiện cho thấy thành phần đắt nhất của iPhone X là màn hình OLED, đắt hơn nhiều màn hình LCD mà các mẫu iPhone còn lại đang sử dụng.

Trong khi đó, iPhone mới 6,1 inch sẽ dùng màn hình LCD thay cho OLED giúp tiết kiệm khá nhiều chi phí sản xuất.

Tuy độ phân giải không đạt mức “Super Retina” như iPhone X nhưng iPhone mới 6,1 inch giúp Apple đạt mục đích: giảm giá bán iPhone mới để iFan không còn cảm thấy bị “hút máu”.

Thực tế, sau một năm ra mắt, iPhone X vẫn là chiếc iPhone đắt nhất mà Apple từng làm ra. Vậy iPhone X sẽ ở đâu trong bức tranh tổng thể của iPhone mới năm nay?

iPhone 8 và 8 Plus sẽ trở thành mẫu cũ, và thay vào đó là ba mẫu iPhone mới với màn hình tràn cạnh. Sẽ chẳng có đất diễn cho iPhone X. Tốt hơn hết Apple nên sớm chia tay iPhone X, còn hơn để lại mà gây phiền hà.

iPhone X sẽ trở thành vật sưu tầm đắt đỏ trong tương lai. Và thực tế, “tai thỏ” cũng không thể coi là tội đồ. Kể cả khi Apple tiếp tục kéo dài sự sống cho iPhone X, mọi thứ chưa chắc đã kết thúc với mẫu smartphone đắt giá này.

Theo Zing

">

Vì sao iPhone X bị nghi ngờ 'chết yểu'?

Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm

Với mức tăng trưởng trên 30%, qui mô thị trường TMĐT Việt Nam năm 2018 đạt 7,8 tỉ USD từ con số 4 tỉ USD của năm 2015. Nhìn chung vẫn lạc quan từ báo cáo của VECOM: nếu trong giai đoạn 2019-2020 mức tăng trưởng giữ ổn định ở mức từ 30% trở lên thì qui mô thị trường vào năm 2020 sẽ đạt 13 tỉ USD, vượt mức mục tiêu 10 tỉ USD được đề ra trong Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2016-2020 đối với thị trường bán lẻ (B2C).

Ở phân khúc website TMĐT, hiện 5 cái tên nổi bật nhất chính là Lazada, Shopee, Tiki, Sendo và Adayroi. Trong những tháng gần đây, Shopee đã vượt Lazada về số lượng truy cập trong một quí. Tuy nhiên, sự vượt mặt ở chỉ tiêu này chưa phải là cái hơn quyết định như sự nhầm lẫn của không ít phương tiện truyền thông đã vội cho rằng Shopee đã vươn lên số 1 thị trường Việt Nam.

Các web thương mại điện tử nhiều người truy cập ở Việt Nam

Thống kê các sàn thương mại điện tử được nhiều người truy cập nhất năm 2018. Nguồn: iPrice

Truy cập nhiều mà mua ít hoặc không mua, lượng truy cập nhiều mà doanh số tăng ít, cũng có thể xem là một thất bại. Tiêu chí để đánh giá ngôi vị Số 1 suy cho cùng chính là số lượng đơn hàng tương ứng với doanh số từng quí, từng năm.

Để có được nhiều đơn hàng thì lượng hàng hóa cũng phải phong phú, đặc biệt là về chủng loại. Ở yếu tố này, có thể thấy Shopee và các đối thủ còn lại chưa thể qua được Lazada, cho dù đó là những loại hàng hóa giá tầm tầm và chất lượng theo đúng phương châm "tiền nào của nấy".

Nhìn chung, với 5 sàn TMĐT nổi bật kể trên, thị trường TMĐT Việt Nam trong vài năm trở lại đây được xem là thị trường có mức cạnh tranh khốc liệt nhất Đông Nam Á nếu không muốn nói là toàn khu vực Châu Á.

Lazada từ ngôi vị Số 1 vài năm trước, dần dần đã bị các đối thủ còn lại thu hẹp khoảng cách, trong đó đã bị Shopee vượt mặt về lượng truy cập cũng có thể xem là một "tiên lượng xấu" của sàn TMĐT thuộc "đại gia" Alibaba này.

Tuy nhiên, những gì đề cập ở trên chỉ là ngành TMĐT truyền thống chuyên bán lẻ các loại hàng tiêu dùng, thời trang, máy móc, hàng điện tử.v.v… Trên thực tế thị trường, những ngành hàng TMĐT phi truyền thống, chuyên về dịch vụ, cũng đang lớn mạnh trong sự tăng tốc của các ứng dụng như Grab, Zalo, Go-Viet, FastGo, Lalamove, Giao hàng nhanh, Now.vn…

Đó là những dịch vụ đặt xe ôtô, xe máy; đặt thức ăn, giao hàng nhanh… qua ứng dụng. Đây là một thị trường đang diễn ra sự cạnh tranh cũng khốc liệt không kém lĩnh vực TMĐT truyền thống khi số lượng các ứng dụng tham gia nhiều hơn, với lượng vốn đầu tư liên tục được chi ra.

Theo bà Tenzin Dolma Norbhu - Giám đốc chính sách khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Facebook, kinh tế ứng dụng kể trên đã góp phần lớn tạo nên tổng thặng dư tiêu dùng khoảng 6,4 tỉ USD tại thị trường Việt Nam trong năm 2018.

"Niềm đau" của nhiều "ông lớn"

Có nhiều cái tên đã từng "ngã gục" trên thị trường TMĐT Việt Nam. Nhỏ bé và còn non nớt, ít danh tiếng thì có Deca.vn, Cucre.vn, Beyeu.com, Lamdieu.com, Foreva.vn, Fab.vn, Zing Deal…

Zing Deal là mô hình kinh doanh Groupon mà theo trào lưu VNG đã từng nhập cuộc nhưng cũng sớm nói lời "chia tay sớm, bớt khổ đau". Tuy nhiên tới năm 2014, VNG cũng đành phải chia tay nốt với 123mua.vn bằng cách sang nhượng lại cho Sendo. Tưởng là "thoát nợ" nhưng sau đó VNG lại quay trở lại với TMĐT bằng cách mua cổ phần tại Tiki và từ đó đến nay liên tục gánh lỗ tại đây.

Thế nhưng VNG không phải là "ông lớn" (công ty Internet có giá trị vốn hóa lớn nhất Việt Nam hiện nay) duy nhất phải ngậm đắng nuốt cay với lĩnh vực TMĐT tại Việt Nam.

Một "ông lớn" khác thuộc lĩnh vực bán lẻ hàng công nghệ là Thế Giới Di Động, vào ngày 27/11/2018 đã chính thức thông báo dừng hoạt động của sàn TMĐT Vuivui.com. Vuivui.com được kì vọng sẽ làm cho Thế Giới Di Động vui hơn theo lộ trình đóng góp tới 10% doanh số cho toàn hệ thống sau 3 năm thành lập, tức vào khoảng quí I/2020. Thế nhưng kết năm 2017, Vuivui.com chỉ đóng góp 0,1% tổng doanh thu của toàn hệ thống, khiến cho sàn này bị xóa sổ không để gợn lăn tăn.

Vuivui.com từng tuyên bố mạnh mẽ rằng sẽ "không làm thương mại điện tử theo kiểu đốt tiền", "Vuivui.com sẽ không đốt tiền bằng mọi giá". Quả đúng là như vậy. Và cũng quả đúng là khi Vuivui.com không đốt tiền thì cũng không có tương lai xán lạn nào khác hơn là phải dừng hoạt động.

Robins tuyên bố đóng cửa

Sàn thương mại điện tử chuyên về thời trang Robins - tiền thân là Zalora, vừa tuyên bố đóng cửa

Đúng 4 tháng sau, ngày 27/03/2019, sàn TMĐT chuyên về thời trang Robins.vn của "ông lớn" Thái Lan là Central Group cũng đã phải tuyên bố dừng tính năng bán hàng trực tuyến trên website. Robins tiền thân chính là trang Zalora.vn của tập đoàn Rocket Internet (Thụy Điển). Cách đây 3 năm, Zalora được bán lại cho Central Group và được đổi tên thành Robins. Tuy nhiên từ ngày đổi chủ, Robins không có sức bật nào rõ ràng trên thị trường nếu không muốn nói là để cho các shop bán hàng thời trang trên Facebook lấy đi nhiều "miếng bánh". Đây là vị đắng đầu tiên Central Group phải nếm trải sau khi thâu tóm một số doanh nghiệp tại Việt Nam gồm Big C, Nguyễn Kim và Zalora.

"Chiếc bánh" thị trường có thể lên tới 13 tỉ USD vào năm 2020 nhưng từ quá khứ đến thời điểm hiện tại nó vẫn là "vi đắng" thương trường đối với không ít "ông lớn.

">

'Chiếc bánh' TMĐT tỉ đô, sao vẫn là 'niềm đau' của nhiều 'ông lớn'?

Sau khi vụ xả súng ở New Zealand bị livestream trên Facebook, Thủ tướng Australia Scott Morrison đang tìm cách loại bỏ nội dung cực đoan trên mạng xã hội. Ngày 26/3, ông Morrison sẽ gặp các giám đốc phụ trách khu vực của Facebook, Twitter và Google để thảo luận về quy định đối với nội dung cực đoan. Quy định mới có thể bỏ tù lãnh đạo các công ty này, theo báo cáo của Australian Financial Review. Các nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng tham gia cuộc họp.

Theo ông Morrison, “nếu các công ty mạng xã hội không cho thấy thiện chí sẵn sàng thay đổi ngay lập tức để ngăn chặn việc lợi dụng nền tảng của họ, như những gì đã được quay và chia sẻ bởi thủ phạm của vụ tàn sát tại Christchurch, chúng tôi sẽ hành động. Chúng tôi đang cân nhắc mọi giải pháp để giữ an toàn cho người dân Australia”.

Các công ty công nghệ đang bị giám sát gắt gao hơn sau khi Facebook không thể biết và xóa bỏ video livestream của thủ phạm vụ xả súng ở New Zealand. Tuần trước, Facebook nói rằng không có ai báo cáo video 17 phút khi nó được phát trực tiếp và người đầu tiên báo cáo làm điều đó sau khi livestream kết thúc được 12 phút. Nói cách khác, video gốc đã tồn tại trên Facebook tròn 29 phút. Facebook đã xóa 1,5 triệu lượt đăng video, 1,2 triệu trong số đó bị chặn trước khi được tải lên.

">

Australia dọa bỏ tù giám đốc các hãng công nghệ

Dưới đây là 6 "cú lừa" kinh điển từng khiến hàng nghìn người "ăn thịt thỏ" trong quá khứ.

Tảng băng được kéo từ Nam Cực về Australia

Ngày 1/4/1978, một chiếc sà lan chở tảng băng khổng lồ xuất hiện tại cảng Sydney, Australa. Dick Smith, một nhà thám hiểm, doanh nhân triệu phú thích phiêu lưu đã tuyên bố rằng mình đã kéo được tảng băng khổng lồ kia từ Nam Cực.

Ông sẽ cắt tảng băng thành từng mảnh nhỏ rồi đem bán cho người dân địa phương với lời quảng cáo "dòng nước ngọt tinh khiết ở Nam Cực sẽ cải thiện hương vị mới cho nước uống của bạn".

Nhung 'cu lua' kinh dien tren the gioi trong ngay Ca thang Tu hinh anh 1
Tảng băng được quảng cáo là kéo về từ Nam Cực song thực chất chỉ là trò lừa Cá tháng Tư của vị triệu phú.

Các đài phát thanh địa phương cũng đến quay và đưa tin về sự kiện này. Tuy nhiên khi đến nơi, trời bắt đầu mưa và mọi người mới nhận ra rằng mình bị lừa và tảng băng đó là "đồ rởm", được làm từ bọt chữa cháy và kem cạo râu. Khi bọt chữa cháy và kem cạo râu trôi đi bởi nước mưa để lộ một miếng nhựa trắng ở bên dưới lớp bọt.

2. Các hành tinh thẳng hàng

Vào ngày Cá tháng Tư năm 1976, trên BBC Radio 2, nhà thiên văn học Patrick Moore đã thông báo về một sự kiện thiên văn hiếm có sắp xảy ra.

Theo đó, vào đúng 9h47, Trái Đất sẽ thẳng hàng với sao Diêm Vương và sao Mộc làm giảm trọng lực của Trái Đất.

Nhung 'cu lua' kinh dien tren the gioi trong ngay Ca thang Tu hinh anh 2
Các hành tinh thẳng hàng là "cú lừa" của BBC và nhà thiên văn học Patrick Moore. 

Ông Moore cho biết người dân có thể trải nghiệm cảm giác lơ lửng trong không trung nếu họ nhảy thật cao vào đúng thời điểm đó. Tất nhiên, có hàng trăm người đã "cắn câu" của BBC.

3. Chim cánh cụt biết bay

Ngày 1/4/2008, BBC đăng tải một đoạn video ghi lại phát hiện "chim cánh cụt có thể bay" được các quay phim tại đảo King George Nam Cực ghi lại. Clip này nhanh chóng "gây bão" và nhanh chóng trở thành một trong những video được xem nhiều nhất trên mạng xã hội. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là một trò bịp khác của đài này.

Các nhà làm phim đã sử dụng hình ảnh của những loài chim trông giống chim cánh cụt, bắt chước chuyển động của chúng để tạo ra hình ảnh về những chú chim cánh cụt biết bay.

4. Bò lai cà chua

Ngày Quốc tế nói dối năm 1983, tạp chí khoa học New Scientist đăng tải thông tin rằng các nhà khoa học đã lai tạo thành công động vật với thực vật, tạo ra một giống mới gọi là "cà chua bò". Theo đó, loại cà chua này có vẻ ngoài sần sùi như da bò và có những khối "protein động vật" xen giữa lớp vỏ. 

Nhung 'cu lua' kinh dien tren the gioi trong ngay Ca thang Tu hinh anh 3
"Cà chua bò" là trò đùa Cá tháng Tư của tạp chí New Scientist.  

Trò đùa này thậm chí còn lừa được cả tạp chí khoa học của Brazil Veja, khi tờ này đăng tải lại các thông tin về loài "cà chua bò". Sau đó, khi sự thật được tiết lộ, tạp chí này bị nhiều dân mạng chế giễu trong thời gian dài. 

5. Hít khí Heli để hát hợp xướng

Năm 2014, dàn hợp xướng của trường King's College (nước Anh) đăng một video lên Youtube về màn trình diễn của 4 thành viên nam. Theo đó, một thành viên đã hít khí Heli trong quả bóng cầm sẵn trên tay khi đến đoạn có nốt cao để có được giọng hát "thánh thót". 

"Cú lừa" này thậm chí khiến nhiều dân mạng tin sái cổ và học cách làm theo. Video của dàn hợp xướng cũng thu về gần một triệu lượt xem trên Youtube.

'Cú lừa' hít khí Heli để hát được nốt cao ngày Cá tháng TưNăm 2014, dàn hợp xướng trường King's College (Anh) đã hưởng ứng Cá tháng Tư bằng cách đăng một clip ghi lại chàng trai hít khí Heli để hát được nốt cao trong bài hợp xướng.

6. Làm sạch núi ở Thụy Sỹ

Ngày 1/4/2009, Tổng cục Du lịch Thụy Sỹ đã phát hành một video tiết lộ bí mật tại sao các ngọn núi của họ lại trông sạch đẹp như vậy. Đó là nhờ công của "Hiệp hội những người làm sạch núi Thụy Sỹ", nơi các thành viên đã leo lên dãy Alps, cọ rửa những tảng đá dính phân chim và làm sạch cỏ. 

Hàng triệu người đã xem video này. Thậm chí, có tới 30.000 người đã làm các bài kiểm tra online để đăng ký một "chân" vào đội ngũ này (còn gọi là Felsenputzers).

Cuối năm đó, do nhu cầu đến từ người dân, công ty cáp treo Brunni đã bắt đầu cung cấp các khóa học "làm sạch núi" thực sự, thu hút nhiều Felsenputzers từ khắp nơi trên thế giới.


">

Những 'cú lừa' kinh điển trên thế giới trong ngày Cá tháng Tư

友情链接