Yêu cầu xem xét trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
TheêucầuxemxéttráchnhiệmChủtịchHộiđồngtrườngĐHSưphạmKỹthuậviệt nam - thái lan hôm nayo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thực hiện nghiêm Nghị quyết số 209 ngày 24/6/2021 của Ban Cán sự đảng Bộ GD-ĐT về công tác cán bộ của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và công văn số 2787 ngày 6/7/2021 của Bộ GD-ĐT.
Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xem xét trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng trường trong việc ký thông báo số 07/TB-HĐT ngày 16/3/2021 không đúng với quy định, báo cáo Bộ GD-ĐT trước ngày 31/8.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cần giải quyết dứt điểm đơn thư của viên chức theo đúng quy định của pháp luật hiện hành; xem xét trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xảy ra sai phạm (nếu có); báo cáo Bộ GD-ĐT ngay sau khi có kết quả giải quyết.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM |
Hiện Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là ông Ngô Văn Thuyên.
Hồi cuối tháng 4, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có nghị quyết về việc đề nghị công nhận PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh, Trưởng khoa Cơ khí chế tạo máy làm Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020-2025.
Tuy nhiên, có thông tin việc bầu ông Nguyễn Trường Thịnh làm Hiệu trưởng có bất thường. Lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thời điểm đó khẳng định đã làm đúng quy trình.
Sau khi ông Đỗ Văn Dũng nghỉ hưu, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ra quyết nghị giao ông Nguyễn Trường Thịnh phụ trách trường từ ngày 1/5.
Đến tháng 7, Bộ GD-ĐT có văn bản thông báo không công nhận Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (Công văn số 2787). Trong đó, nêu 2 lý do không công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM:
Trong phiên họp của Hội đồng trường ngày 5/3/2021, Hội đồng trường có thảo luận nhưng không biểu quyết, không ra nghị quyết về việc tiếp tục hay không tiếp tục giao thực hiện chức trách nhiệm vụ, thẩm quyền chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với TS Trương Thị Hiền.
Sau đó, Chủ tịch Hội đồng trường ký ban hành Thông báo số 07/TB-HĐT ngày 16/3/2021 về việc không giao thực hiện chức trách, nhiệm vụ, thẩm quyền chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với TS. Trương Thị Hiền (không căn cứ trên nghị quyết của Hội đồng trường) là không đúng với quy định tại khoản 10 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Theo Bộ GD-ĐT, việc Chủ tịch Hội đồng trường Trường Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ký thông báo này không đúng quy định, dẫn đến việc TS Trương Thị Hiền không được tham gia với vai trò là Thường vụ Đảng ủy và Phó Hiệu trưởng trong các hội nghị thực hiện quy trình hiệu trưởng; từ đó, ảnh hưởng đến kết quả các bước thực hiện quy trình Hiệu trưởng.
Ông Nguyễn Trường Thịnh sinh năm 1974, tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Cơ khí, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 1997. Năm 2000, ông Thịnh tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Chế tạo máy, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Năm 2009, ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại ĐH Quốc gia Chonnam (Hàn Quốc); Năm 2012, ông Thịnh được phong hàm Phó Giáo sư. |
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT không công nhận Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM về việc không công nhận Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 - 2025 theo đề nghị của Hội đồng trường này.
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Yverdon
Emily
" alt="Bộ ảnh: 'Mẹ là người không biết đầu tư nhất' chạm đến cảm xúc của những người con hiếu thảo" />Bộ ảnh: 'Mẹ là người không biết đầu tư nhất' chạm đến cảm xúc của những người con hiếu thảo- " alt="Planet of Heroes" />Planet of Heroes
N
gày 19/11/1997, Việt Nam chính thức gia nhập vào mạng Internet toàn cầu sau những năm tháng thử nghiệm từ đầu thập niên 90. Từ thời kỳ "hỗn mang" với mail-list, mạng dial-up, cho đến những kỷ niệm không thể nào quên với Yahoo!, các diễn đàn và sau này là Facebook, YouTube, Zalo... những ai may mắn trải qua hai thập kỷ này đều có cơ hội chứng kiến những cú chuyển mình, hay từng hơi thở của đời sống Internet tại thị trường 90 triệu dân.
Dưới đây là những gói dịch vụ, phần mềm Internet mà những ai là "nhân chứng" của 20 năm qua, sẽ không thể nào quên.
Mạng Dial- Up và Windows NT:
Mạng Dial-Up tốc độ chậm chỉ 56 Kb/ giây nhưng là niềm tự hào của những ai "nhà có mạng" thời trước năm 2000. Dial-Up chung đường dây với điện thoại bàn, model khi kết nối thường có tiếng "tít tít te te". Vì tính cước theo số phút, số tiền phải trả cho Internet thời đó có thể lên đến 15.000 đồng/giờ, gấp ba lần giá xăng. Windows NT là hệ điều hành máy tính phổ biến trước khi có Windows 95.Những công cụ chat IRC
Trước khi có Yahoo! Messenger hay MSN, các phần mềm chat IRC là công cụ để tán gẫu trực tuyến. Tại Việt Nam, thời kỳ đầu của Internet có rất ít người dùng IRC, chủ yếu là các kỹ sư máy tính và hacker.
Yahoo! Messenger
Thời kỳ của Yahoo! tại Việt Nam cũng gắn liền với mạng ADSL và sự nở rộ của các "tiệm nét" trên cả nước. Việc sở hữu một nickname để chat Yahoo! Messenger là "mốt" của giới trẻ. Những mối tình xa, những câu chuyện không đầu không cuối, những nickname kỳ quặc... đã gắn liền với phần mềm chat màu tím và trong ký ức của nhiều người.
Yahoo! Blog 360
Nền tảng blog đình đám một thời của giới trẻ Việt Nam trước khi có Facebook, Twitter. Mỗi blog được coi như một "ngôi nhà online", được chủ nhân trang trí bằng nhiều cách. Khái niệm "Entry" (bài viết), comment (bình luận) và các câu status cũng được hình thành từ những ngày đó. Tuy nhiên, nó đã bị khai tử và để lại nhiều tiếc nuối.Google
Thiếu Yahoo!, người dùng Việt có thể tiếc nuối nhưng nếu thiếu Google, đó sẽ là thảm họa. Google Search giúp tìm kiếm thông tin trên Internet và Gmail là hộp thư được nhiều người sử dụng cho đến sau này.Những trang nhạc số
Khi gói dịch vụ ADSL không giới hạn dung lượng xuất hiện, cũng là lúc nhu cầu nghe nhạc và xem video trực tuyến nở rộ. Sonhai.info, Nhacso.net, Hoangclub.vn hay về sau là Zing MP3, Nhaccuatui... là những cái tên quen thuộc với hàng triệu người dùng Internet tại Việt Nam.Game Online
Mạng ADSL cũng mang đến làn sóng phát triển của game online tại Việt Nam. Vào những năm 2004-2010, hàng loạt những cái tên như MU, Võ Lâm Truyền Kỳ, Gunbound, Audition, Boom...đua nhau phát hành và dành được nhiều thành công lớn. Những tiệm net đã trở thành phòng game online thay vì chỉ phục vụ nhu cầu nghe nhạc, tán gẫu như trước.
" alt="20 năm Internet VN: Yahoo và những dịch vụ trước thời Facebook, Zalo" />20 năm Internet VN: Yahoo và những dịch vụ trước thời Facebook, ZaloYouTube và các trang chia sẻ video
YouTube cũng là một dịch vụ gắn liền với người dùng Internet tại Việt Nam. Cùng thời với YouTube, một nền tảng chia sẻ video khác là Clip.vn xuất hiện nhưng không cạnh tranh được với sản phẩm từ Google về chất lượng, dù có lúc trang này chứa nhiều video có nội dung bản địa hơn.- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- 3 mẫu xe hatchback cỡ nhỏ dành cho phụ nữ chơi Tết
- Mazda6 2017 chốt giá từ 975 triệu đồng tại Việt Nam
- Hỗ trợ đào tạo liên tục cho dược sĩ tại Việt Nam qua ứng dụng điện thoại
- Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- 5 gMO Free To Play cực hấp dẫn không cần kết nối Wifi hay 3G
- Đã xuất hiện ảnh dựng 3D Galaxy S8: Màn hình cong, không có nút home
- Toyota Vios lại bán chạy kỷ lục ở Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
Chiểu Sương - 03/02/2025 10:22 Tây Ban Nha ...[详细] -
Bộ hình 'Một thế giới toàn soái ca' vui nhộn gây bão Tết Đinh Dậu
Dân mạng Việt hiện tỏ ra thích thú với bộ tranh "Một thế giới toàn soái ca" thể hiện niềm mong ước của mỗi người nhân dịp Tết đến xuân về. Sau thời gian ngắn đăng tải, loạt tranh này của họa sĩ Bùi Đình Thăng nhanh chóng thu hút 12.000 like (thích) và 6.000 chia sẻ. Các bức vẽ được yêu thích vì vừa hài hước, dễ thương vừa đánh trúng tâm lý của mọi người. "Thế giới toàn soái ca" là nơi ai cũng ước mơ được sống. Ăn uống thả ga mùa Tết là việc của bạn, chăm sóc sức khỏe răng miệng đã có bác sĩ nha khoa lo. Qua góc nhìn hài hước, nỗi lo phát lì xì giờ không còn nữa. Thầy giáo này xứng đáng nhận được "điểm 10 cho chất lượng". Tết này sẽ không còn bị ám ảnh bởi câu nói: "Bao giờ lấy chồng?". Nhiều bạn trẻ cho biết bộ tranh này như nói thay cho nỗi lòng của họ nhân dịp năm mới. Kaito
" alt="Bộ hình 'Một thế giới toàn soái ca' vui nhộn gây bão Tết Đinh Dậu" /> ...[详细] -
Hướng dẫn xem chung kết Miss Universe 2017 trực tiếp trên mạng
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Những ái nữ xinh đẹp nhất trong anime đình đám Khuyển Dạ Xoa
-
VNPT sẽ hỗ trợ Tổng cục Du lịch phát triển du lịch thông minh
Ngày 22/11/2017, VNPT đã ký kết hợp tác với Tổng cục du lịch. Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam có những chuyển động tích cực, sẵn sàng bước vào cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh. Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam bắt đầu thực hiện số hóa dữ liệu, đẩy mạnh các ứng dụng công nghệ mới để tăng trải nghiệm của khách hàng...
Trong dòng chảy của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, Tập đoàn VNPT đã sớm có những bước chuẩn bị cần thiết thông qua việc tập trung xây dựng hệ thống hạ tầng mạng băng rộng và tạo ra kết nối thông minh cung cấp các dịch vụ, tiện ích đáp ứng tối đa các nhu cầu của nhiều tập khách hàng trong đó có khách du lịch.
" alt="VNPT sẽ hỗ trợ Tổng cục Du lịch phát triển du lịch thông minh" /> ...[详细] -
Những bài thơ hay về thầy cô giáo và mái trường nhân ngày 20/11
Những bài thơ hay về thầy cô giáo và mái trường nhân ngày 20/11
1. Lời ru của thầy
Mỗi nghề có một lời ru
Dở hay thầy cũng chọn ru khúc này
Lời ru của gió màu mây
Con sông của mẹ đường cày của cha
Bắt đầu cái tuổi lên ba
Thầy ru điệp khúc quê nhà cho em
Yêu rồi cũng nhớ yêu thêm
Tình yêu chẳng có bậc thềm cuối đâu!
Thầy không ru đủ nghìn câu
Biết con chữ cũng đứng sau cuộc đời
Tuổi thơ em có một thời
Ước mơ thì rộng như trời, ngàn năm
Như ru ánh lửa trong hồn
Cái hoa trong lá, cái mầm trong cây
Thầy ru hết cả mê say
Mong cho trọn ước mơ đầy của em.
Mẹ ru em ngủ tròn đêm
Thầy ru khi mặt trời lên mỗi ngày
Trong em hạt chữ xếp dày
Đừng quên mẹ vẫn lo gầy hạt cơm
Từ trong vòm mát ngôi trường
Xin lời ru được dẫn đường em đi
(Con đường thầy ngỡ đôi khi
Tuổi thơ lăn một vòng bi tới rồi!)
Hẳn là thầy cũng già thôi
Hóa thân vào mỗi cuộc đời các em
Thì dù phấn trắng bảng đen
Hành trang ấy đủ thầy đem theo mình.
2. Người lái đò
Một đời người - một dòng sông...
Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ,
"Muốn qua sông phải lụy đò"
Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa ...
Tháng năm dầu dãi nắng mưa,
Con đò trí thức thầy đưa bao người.
Qua sông gửi lại nụ cười
Tình yêu xin tặng người thầy kính thương.
Con đò mộc - mái đầu sương
Mãi theo ta khắp muôn phương vạn ngày,
Khúc sông ấy vẫn còn đây
Thầy đưa tiếp những đò đầy qua sông...
3.
Em cám ơn thầy bài học hôm nay
Cho em hiểu cuộc đời là lẽ sống
Con người sống luôn phải biết hy vọng
Và vươn lên tìm hạnh phúc ngày mai
Em phải bước trên những quãng đường dài
Đầy chông gai, lắm bụi đường vất vả
Hãy cố lên không được để vấp ngã
Nung nấu tâm hồn quyết thắng gian nan
Những kiến thức luôn rộng mở thênh thang
Em cứ bước theo con đường đã chọn.
4. Thầy
Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nayCon bỗng thấy tóc thầy bạc trắng
Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn
Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi
Bao năm rồi ? Đã bao năm rồi hở ? Thầy ơi ...
Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn
Cho chúng con định hướng tương lai
Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi
Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa
Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu ...
5. Trường cũ
Đã lâu rồi không về thăm trường cũ
Nhớ hàng cây nhớ ghế đá thân thương
Nhớ thầy cô nhớ những buổi tan trường
Nhớ lớp học ôi vô vàn thương nhớ
Thời gian ơi xin hãy quay trở lại
Mang em về kỷ niệm dấu yêu
Ngồi nơi đây mà nhớ lại bao điều
Thầy cô đã mở đường em tiếp bước
Ngày hôm nay những gì em có được
Nhờ thầy cô vun đắp kiến thức em
Thầy trồng cây cho bóng mát sau này
Cô ươm trái cho vườn xanh tươi mãi
Ngày xưa ơi nhớ những ngày thơ dại
Vẫn có thầy và bạn mãi bên ta.
6. Biết ơn người khai sáng
Dưới nắng vàng oi ả giữa ban trưa
Chùm Phượng vĩ đu đưa trong gió mới
Giờ Giảng Văn lòng rộn ràng phơi phới
Giọng Cô ngọt ngào thấm tới tận tim
Cả lớp học mê mẩn đến lặng im
Thả hồn bay theo từng lời Cô giảng
Chim ríu rít bỗng dưng thôi lơ đãng
Trên tán Lim cũng chỏ mỏ vào nghe!
Mấy chú ong cũng đã bớt vo ve
Như say đắm bởi giọng văn bóng mượt
Gió ham vui lùa vào từ cửa trước
Thổi bùng lên nguồn nhựa sống thi ca!
Từ Đinh, Lý, Trần, Lê...thuở ông cha...
Giờ Sử, Địa...rạng hồn thiêng sông núi
Mỗi tiết học thầy mê say đắm đuối
" alt="Những bài thơ hay về thầy cô giáo và mái trường nhân ngày 20/11" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
Pha lê - 04/02/2025 10:44 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Internet Việt Nam: Việt Nam sẽ ghi dấu ấn quan trọng trên bản đồ Internet thế giới
Việt Nam có trên 50 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, cao hơn mức trung bình của thế giới là 46,64%.Sáng 22/11, tại Hà Nội đã diễn ra buổi lễ kỷ niệm 20 năm ngày Internet Việt Nam. Sự kiện do Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức.
Trong 20 năm phát triển vượt bậc của Internet, hàng tỷ người trên toàn thế giới đã cùng nhau xây dựng để biến Internet trở thành một nền tảng gắn kết mọi nguồn lực ở khắp các quốc gia để chia sẻ thông tin, kiến thức trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu khai mạc Hội thảo Ngày Internet Việt Nam 2017. Tại Việt Nam hiện nay có thể dễ dàng nhận thấy Internet đã len lỏi vào tất cả các ngõ ngách của cuộc sống, từ một người nông dân, một người công nhân, học sinh, sinh viên, kỹ sư, bác sĩ công nhân đều có thể tìm được thông tin trên Internet. Chính Internet đã làm thay đổi cuộc sống của chúng ta hiện nay.
Để có được sự phát triển mạnh mẽ của Internet tại Việt Nam ngày hôm nay, chúng ta cần ghi nhận sự phát triển vượt bậc của hạ tầng viễn thông, CNTT tại Việt Nam. Từ con số 0 của những năm đầu ở thập niên 90, Việt Nam đã trở thành một trong những nước triển khai mạng 2G từ rất sớm và tiếp tục phát triển lên 3G, 4G với hạ tầng viễn thông Internet hiện đại phủ rộng trên khắp lãnh thổ, từ thành thị đến nông thôn. Từ miền xuôi đến miền ngược, miền núi và hải đảo.
Theo số liệu thống kê không chính thức, Việt Nam có trên 50 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, cao hơn mức trung bình của thế giới là 46,64%. Việt Nam nằm trong top các quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng người dùng Internet cao nhất tại châu Á. Có những nguồn số liệu cho thấy, Internet đã phủ sóng tới gần 70% dân số Việt Nam.
So sánh với hơn 31 triệu người của năm 2012, 17 triệu người của 10 năm trước hay 205.000 người trong thời đầu của Internet quay số qua mạng điện thoại di động, có thể nói Internet Việt Nam đã có những bước tiến thực sự ấn tượng.
Tại Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam ở tuần lễ cấp cao APEC 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra dự báo, đến năm 2020, Việt Nam sẽ là quốc gia trong nhóm đứng đầu về số người sử dụng điện thoại di động. Đây cũng là tiền đề thuận lợi cho việc phát triển hệ sinh thái Internet ở Việt Nam.
Hiện nay, Chính phủ và Bộ TT&TT đang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của CNTT, công nghiệp nội dung số và ứng dụng giá trị gia tăng trên Internet, song hành cùng sự phát triển của các lĩnh vực như truyền thông, quảng cáo, trò chơi điện tử, thương mại điện tử….
Cùng với đó là sự thành công của các doanh nghiệp hạ tầng Internet Việt Nam như Viettel, VNPT, FPT, CMC, NetNam, chúng ta cũng đã có nhiều doanh nghiệp nội dung số lớn như VTC, VNG, VCCorp. Các doanh nghiệp này không chỉ có chỗ đứng vững vàng trong nước mà còn vươn ra cả thị trường khu vực cũng như quốc tế. Nhiều sản phẩm Internet do doanh nghiệp cá nhân trong nước phát triển đã tạo được tiếng vang ở tầm quốc tế.
Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực nội dung và dịch vụ GTGT trên nền tảng Internet đang phát triển rất mạnh. Nhiều công nghệ còn rất mới trên thế giới như thực tế ảo, trí tuệ nhân tạo… cũng được doanh nghiệp trong nước phát triển thành những sản phẩm hoàn thiện, có giá trị kinh tế cao.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn: “Hàng trăm dịch vụ hành chính công đã được triển khai ở mức độ 3, mức độ 4 ở nhiều địa phương và bộ ngành. Nhiều bộ, ngành còn mở các tài khoản chính thức trên mạng xã hội để tương tác với người dân một cách nhanh chóng, hiệu quả, nhận được sự hưởng ứng rộng rãi của người sử dụng.”
“Đó là nền móng cho các ứng dụng Internet ở cấp độ cao hơn, phức tạp và quy mô lớn hơn như chính phủ điện tử, thành phố thông minh, giao thông thông minh, y tế thông minh và giáo dục thông minh.”, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chia sẻ.
Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị làm thay đổi sâu sắc, tích cực đời sống xã hội và làm thay đổi cuộc sống của người dân Việt Nam, Internet cũng đang tồn tại nhiều bất cập. Hiện nay lượng thông tin xấu độc xuất hiện trên Internet và mạng xã hội ngày càng nhiều. Đặc biệt là lượng thông tin giả, tin bịa đặt, xuyên tạc, chống phá chế độ, xúc phạm nhân phẩm cá nhân và tổ chức.
Ngoài ra các vấn nạn như tấn công mạng, mất an toàn thông tin, thư rác, mã độc, tống tiền đang nhằm vào mục tiêu là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức tại Việt Nam đang gia tăng cả về số lượng, quy mô và độ phức tạp.
Trong thời gian vừa qua Bộ TT&TT và các bộ ngành liên quan đã và đang thường xuyên, liên tục triển khai nhiều biện pháp để kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm như đã nêu trên.
Thế giới đang bước đến giai đoạn mà không một lĩnh vực, không một ngành nghề nào có thể tách rời khỏi CNTT và Internet. Đặc biệt là khi Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên của nền kinh tế số, ngưỡng cửa của cuộc Cách mạng Công Nghiệp 4.0.
Tất cả các ngành nghề, lĩnh vực đều phải hướng tới kết nối số, tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi không ngừng để theo kịp sự phát triển của công nghệ nếu không muốn bị tụt lại phía sau.
Để làm được điều này, Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh phát triển hạ tầng viễn thông Internet, nội dung số và ứng dụng GTGT trong nước một cách bền vững, thậm chí là đủ lớn mạnh để bước ra thế giới. Trong thời gian tới, chúng ta cần triển khai nhiều quyết sách và giải pháp để thức đẩy doanh nghiệp Việt Nam tự tin vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0
Với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước về CNTT và Internet, Bộ TT&TT khẳng định sẽ luôn đồng hành cùng các doanh nghiệp viễn thông, Internet, nội dung số và ứng dụng trên Internet của Việt Nam với mục tiêu cao nhất là hướng tới một thị trường Internet nội dung số bình đẳng và bền vững.
Điều này là tiền đề để trong những năm tới đây, chúng ta có thể tự hào ghi nhận nhiều hơn nữa các doanh nghiệp của Việt Nam tiến ra nước ngoài với thành công, ghi dấu ấn của Việt Nam trên bản đồ CNTT thế giới.
Trọng Đạt - Kim Duyên
" alt="Internet Việt Nam: Việt Nam sẽ ghi dấu ấn quan trọng trên bản đồ Internet thế giới" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
Đối thủ của Alibaba rót vào Tiki 1.000 tỷ đồng?
Với số tiền đầu tư lớn này, công ty thương mại điện tử của Việt Nam sẽ có nhiều nguồn lực hơn khi cạnh tranh với các đối thủ lớn trong nước như Lazada chẳng hạn. Lazada đang là trang bán hàng online được truy cập nhiều nhất tại Việt Nam, được mua lại bởi Alibaba hồi năm ngoái. Nếu Tiki nhận được đầu tư từ JD.com, đây sẽ là cuộc đua thú vị của hai doanh nghiệp lớn Trung Quốc khi rót vào các doanh nghiệp hoạt động tại thị trường Việt Nam.
" alt="Đối thủ của Alibaba rót vào Tiki 1.000 tỷ đồng?" />
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Sẽ xử lý kênh nội dung đồi trụy trên YouTube
- Tại CES 2017, Intel ra mắt modem 5G đầu tiên dành cho thiết bị di động
- Kon Tum ra quy chế quản lý, dùng chữ ký số, chứng thư số trong cơ quan nhà nước
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- [LMHT] SKT gặp KT hai lần liên tiếp vào đầu tháng 3
- [LMHT] Hóa ra Scary là phi công lái 'máy bay bà già' FFQ ChiChi