Yêu cầu xem xét trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

  发布时间:2025-02-06 05:52:30   作者:玩站小弟   我要评论
TheêucầuxemxéttráchnhiệmChủtịchHộiđồngtrườngĐHSưphạmKỹthuậtrực tiêp bóng đá hôm nayo đó, Bộ GD-ĐT yêtrực tiêp bóng đá hôm naytrực tiêp bóng đá hôm nay、、。

TheêucầuxemxéttráchnhiệmChủtịchHộiđồngtrườngĐHSưphạmKỹthuậtrực tiêp bóng đá hôm nayo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thực hiện nghiêm Nghị quyết số 209 ngày 24/6/2021 của Ban Cán sự đảng Bộ GD-ĐT về công tác cán bộ của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và công văn số 2787 ngày 6/7/2021 của Bộ GD-ĐT.

Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xem xét trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng trường trong việc ký thông báo số 07/TB-HĐT ngày 16/3/2021 không đúng với quy định, báo cáo Bộ GD-ĐT trước ngày 31/8.

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cần giải quyết dứt điểm đơn thư của viên chức theo đúng quy định của pháp luật hiện hành; xem xét trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xảy ra sai phạm (nếu có); báo cáo Bộ GD-ĐT ngay sau khi có kết quả giải quyết.

{ keywords}
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Hiện Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là ông Ngô Văn Thuyên. 

Hồi cuối tháng 4, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có nghị quyết về việc đề nghị công nhận PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh, Trưởng khoa Cơ khí chế tạo máy làm Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020-2025.

Tuy nhiên, có thông tin việc bầu ông Nguyễn Trường Thịnh làm Hiệu trưởng có bất thường. Lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thời điểm đó khẳng định đã làm đúng quy trình.

Sau khi ông Đỗ Văn Dũng nghỉ hưu, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ra quyết nghị giao ông Nguyễn Trường Thịnh phụ trách trường từ ngày 1/5.

Đến tháng 7, Bộ GD-ĐT có văn bản thông báo không công nhận Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (Công văn số 2787). Trong đó, nêu 2 lý do không công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM:

Trong phiên họp của Hội đồng trường ngày 5/3/2021, Hội đồng trường có thảo luận nhưng không biểu quyết, không ra nghị quyết về việc tiếp tục hay không tiếp tục giao thực hiện chức trách nhiệm vụ, thẩm quyền chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với TS Trương Thị Hiền.

Sau đó, Chủ tịch Hội đồng trường ký ban hành Thông báo số 07/TB-HĐT ngày 16/3/2021 về việc không giao thực hiện chức trách, nhiệm vụ, thẩm quyền chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với TS. Trương Thị Hiền (không căn cứ trên nghị quyết của Hội đồng trường) là không đúng với quy định tại khoản 10 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Theo Bộ GD-ĐT, việc Chủ tịch Hội đồng trường Trường Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ký thông báo này không đúng quy định, dẫn đến việc TS Trương Thị Hiền không được tham gia với vai trò là Thường vụ Đảng ủy và Phó Hiệu trưởng trong các hội nghị thực hiện quy trình hiệu trưởng; từ đó, ảnh hưởng đến kết quả các bước thực hiện quy trình Hiệu trưởng.

Ông Nguyễn Trường Thịnh sinh năm 1974, tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Cơ khí, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 1997.

Năm 2000, ông Thịnh tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Chế tạo máy, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Năm 2009, ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại ĐH Quốc gia Chonnam (Hàn Quốc); Năm 2012, ông Thịnh được phong hàm Phó Giáo sư.

Lê Huyền

Bộ GD-ĐT không công nhận Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Bộ GD-ĐT không công nhận Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM về việc không công nhận Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 - 2025 theo đề nghị của Hội đồng trường này.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

    Pha lê - 04/02/2025 10:17 Nhận định bóng đá g
    2025-02-06
  • a11111111.jpg
    Các trường đại học New Zealand đứng top đầu thế giới về trách nhiệm quản lý bền vững theo bảng xếp hạng THE Impact Rankings 2024. Ảnh: ENZ

    Đứng đầu ở hạng mục “trách nhiệm quản lý", các trường đại học New Zealand đã đạt điểm cao ở nhiều chỉ số quan trọng, bao gồm: chỉ số theo dõi lượng rác thải thực phẩm và các lựa chọn thực phẩm bền vững trong khuôn viên trường (SDG 2), tỷ lệ giáo sư hay giảng viên cấp cao là nữ giới (SDG 5), các chính sách và biện pháp tái sử dụng nước (SDG 6), việc đảm bảo hiệu quả sử dụng năng lượng thông qua cải tạo các tòa nhà trường học (SDG 7), và đảm bảo mức lương đáp ứng nhu cầu sinh hoạt (SDG 8).

    Cùng với đó, các trường đại học New Zealand cũng đứng đồng vị trí thứ hai thế giới ở hạng mục “tiếp cận cộng đồng”. Để đạt được vị trí này, các trường đã đạt được mức điểm cao ở đánh giá về đóng góp cho các chính sách hướng đến giải quyết tình trạng nghèo đói (SDG 1), hợp tác với các tổ chức y tế (SDG 3), tổ chức các chương trình cho cộng đồng địa phương tìm hiểu về tầm quan trọng sử dụng năng lượng hiệu quả (SDG 7), tham gia vào kế hoạch hợp tác đối phó với thảm họa biến đổi khí hậu (SDG 13), cũng như đưa ra ý kiến tham vấn chuyên môn cho chính phủ (SDG 16).

    TS. Linda Sissons - quyền Tổng Giám đốc điều hành của Cơ quan Giáo dục New Zealand (Education New Zealand - ENZ) chia sẻ, trong bối cảnh các vấn đề môi trường và xã hội liên tục đặt ra nhiều thách thức, sự công nhận toàn cầu cho các nỗ lực kiến tạo các giá trị tích cực của các trường đại học New Zealand mang ý nghĩa rất quan trọng. 

    “Hệ thống giáo dục New Zealand xoay quanh giá trị cốt lõi “kaitiakitanga” (tiếng Maori của người bản địa ở New Zealand có nghĩa là “sự bảo hộ, trách nhiệm bảo vệ”) được thể hiện qua cảm thụ sâu sắc về sự kết nối với vùng đất của chúng tôi, sự trân trọng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của thế hệ tương lai”. 

    "Kaitiakitanga định hình hướng tiếp cận của các trường đại học của chúng tôi đối với việc quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên, qua đó, đóng góp cho các mục tiêu SDGs của Liên Hợp Quốc, đặc biệt ở các lĩnh vực an ninh lương thực, năng lượng sinh học, phát triển đô thị bền vững và biến đổi khí hậu. Sự công nhận này đặc biệt quan trọng vì chúng tôi tin rằng, sinh viên ngày nay đang ngày càng ưu tiên các yếu tố trách nhiệm môi trường - xã hội và lựa chọn các cơ sở giáo dục phù hợp với giá trị cốt lõi của mình”, bà Linda Sissons chia sẻ.

    a222222.png
    Các trường đại học New Zealand đã đứng đầu ở hạng mục “trách nhiệm quản lý" và vị trí thứ hai thế giới ở hạng mục “tiếp cận cộng đồng”. Ảnh: ENZ

    Chị Đoàn Bảo Châu, cựu sinh viên New Zealand, hiện đang là Giám đốc truyền thông của Room to Read cho biết, New Zealand đã xem trọng giáo dục bền vững tại quốc gia này từ rất lâu. “Tôi bắt đầu học tại New Zealand vào năm 2015 sau khi nhận được học bổng Manaaki. Tôi chọn học thạc sĩ về truyền thông và biến đổi xã hội tại Unitec Institute of Technology vì muốn làm điều gì đó liên quan đến cộng đồng và thay đổi xã hội. Khi đến New Zealand, tôi đã có trải nghiệm tuyệt vời về tình yêu thiên nhiên và sự tôn trọng với thiên nhiên ở đây”. 

    Năm nay, bảng xếp hạng Impact Rankings đánh giá 2.152 trường đại học từ 125 quốc gia/vùng lãnh thổ. Sự tiến bộ ở mỗi một mục tiêu trong số 17 Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) được đánh giá riêng rẽ, và có một đánh giá chung cho toàn bộ các mục tiêu. 

    Xem kết quả đầy đủ của Bảng xếp hạng đại học có tầm ảnh hưởng 2024 tại đây: 

    https://www.timeshighereducation.com/impactrankings

    Bích Đào

    '/>

最新评论