Kinh doanh

MU vs Liverpool: Mourinho dùng chiêu bài gì để 'kết liễu' Liverpool?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-11 05:46:09 我要评论(0)

-Hai cựu danh thủ Gary Neville và Jaime Carragher cùng nhau phân tích về sách lược của Jose Mourinhowww.24h.com.vnwww.24h.com.vn、、

 - Hai cựu danh thủ Gary Neville và Jaime Carragher cùng nhau phân tích về sách lược của Jose Mourinho chuẩn bị cho trận thư hùng MU vs Liverpool trên sân Old Trafford.

ùngchiêubàigìđểkếtliễwww.24h.com.vn

ùngchiêubàigìđểkếtliễwww.24h.com.vn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
20161115093228 20 11.jpg
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT, quyết định lấy ngày 20/11 hằng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam. (Ảnh: Tư liệu)

Ở Việt Nam, lần đầu tiên, sự kiện mừng Quốc tế Hiến chương các nhà giáo được tổ chức vào ngày 20/11/1958. Trong ngày này, lễ kỷ niệm không những được tổ chức tại Hà Nội mà còn diễn ra từ Vĩnh Linh (giới tuyến quân sự tạm thời giữa ta và địch) đến các vùng biên giới hải đảo. Từ miền núi đến vùng đồng bằng ở miền Bắc đều có những hoạt động phong phú tại các trường học trên địa bàn huyện, quận, thị xã…

Nhiều thư của giáo giới, học sinh, sinh viên miền Bắc gửi lên Hồ Chủ tịch, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ với lời hứa quyết tâm học tập, rèn luyện, nâng cao giác ngộ cách mạng xã hội chủ nghĩa, ý thức đấu tranh thống nhất nước nhà, xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa.

Việc tổ chức Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo 20/11 từ đó dần trở thành ngày hội truyền thống của giáo giới Việt Nam. Hàng năm, vào kỷ niệm ngày 20/11, cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo viên trong vùng tạm chiếm nói riêng, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ hy sinh của giáo viên kháng chiến nói chung.

Khi Việt Nam thống nhất, theo đề nghị của ngành giáo dục, tháng 9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT, quyết định sẽ lấy ngày 20/11 hằng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Ngày 20/11/1982, lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến hành trọng thể trong cả nước. Từ đó đến nay, đây là ngày truyền thống của ngành giáo dục để tôn vinh những người làm công tác trồng người. Đó cũng là dịp để các thế hệ học sinh thể hiện lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô -  những người ngày đêm không ngừng chèo lái con thuyền cập bến bờ tri thức.

Quyết định của Hội đồng bộ trưởng số 167-HĐBT ngày 28 tháng 9 năm 1982 về Ngày Nhà giáo Việt Nam

Điều 1. Từ nay hàng năm sẽ lấy ngày 20 tháng 11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.

Điều 2. Để ngày 20 tháng 11 có ý nghĩa thiết thực, hàng năm, từ tháng 10 các cấp chính quyền và đoàn thể cần họp để xem xét tình hình công tác và hoạt động của đội ngũ giáo viên ở địa phương mình; kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc cần tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam , rèn luyện phẩm chất và năng lực, làm gương sáng cho học sinh noi theo. Về phía giáo viên, cần có những hình thức sinh hoạt phong phú nhằm nâng cao nhận thức về vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên trong xã hội nước ta ngày nay, từ đó mà ra sức phấn đấu làm tốt hơn nhiệm vụ cao cả của mình.

Điều 3. Việc tổ chức ngày 20 tháng 11 hàng năm do Ủy ban nhân dân và hội đồng giáo dục các cấp chủ trì, có sự phối hợp với các ngành giáo dục và các đoàn thể nhân dân. Các cấp, các ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thăm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc họp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thưởng các giáo viên có thành tích.

Việc tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình thức phô trương, gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh.

Điều 4.Trong ngày 20 tháng 11, các trường có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để giáo viên được nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trường và của địa phương.

" alt="20/11 là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam" width="90" height="59"/>

20/11 là ngày gì? Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam

Bich Tuyen 3.jpg

Chia sẻ với truyền thông, nữ ca sĩ tiết lộ quen ông xã, tỷ phú người Mỹ gốc Ý Gerard Richard Williams, qua một trang web hẹn hò.

Một người bạn làm chủ một công ty hẹn hò trên mạng bảo chị đăng ký thử. Trong phần giới thiệu bản thân, chị viết khoảng 4 trang A4 kèm theo rất nhiều hình ảnh. Mỗi ngày chị nhận được hàng trăm email kết bạn, trong đó Bích Tuyền thấy email của anh Gerard là thực sự quan tâm và muốn làm bạn với mình.

Bich Tuyen 4.jpg

"Anh ấy cứ gửi liên tục. Khi mở ra đọc, mình cảm nhận được lời văn rất trân trọng nhưng mà cũng chỉ đọc chứ không trả lời. Anh cứ kiên nhẫn gửi mail như thế, đến một ngày anh ngỏ lời mời mình đi hẹn hò. Mình đồng ý trao đổi số điện thoại và sau đó nhận ra 2 người ở cùng thành phố", nữ ca sĩ nhớ lại.

Bích Tuyền 4.jpg
Cái kết viên mãn là lễ cưới đẹp như mơ của cặp đôi.
Dam cuoi Bich Tuyen.jpg

Nhiều người nghĩ chị "đổi đời" nhờ lấy chồng giàu, nhưng ít ai biết lúc mới quen, Gerard chỉ là kỹ sư tại một công ty công nghệ lớn ở Mỹ. Chính Bích Tuyền động viên chồng nghỉ việc để lập nghiệp, chị lo giấy tờ và mọi việc, để ông xã tập trung chuyên môn.

Bich Tuyen 7.webp

Bích Tuyền sinh con gái đầu lòng ngoài 40 tuổi, nhưng trước đó, chị đã nuôi dạy 5 người con riêng của ông xã Gerard Williams.

Bich Tuyen 6.webp

Vài năm gần đây, nữ ca sĩ thường tổ chức tiệc tại nhà, qua đó bạn bè, đồng nghiệp và khán giả có dịp chứng kiến cuộc sống giàu sang của chị bên chồng tỷ phú.

Bich Tuyen 2.jpg
Bích Tuyền là hậu phương vững chắc của chồng, vừa chăm lo gia đình, vừa hỗ trợ ông xã trong kinh doanh và phát triển sự nghiệp riêng.
Bich Tuyen 10.jpg
Bích Tuyền thân thiết với nhiều ca sĩ hải ngoại như Quang Lê, Quách Tuấn Du, Ngọc Hạ, Hà Thanh Xuân, Thanh Thảo... Vào các dịp lễ tết, chị thường mời bạn bè đến nhà tụ họp.

Vợ chồng Bích Tuyền sống trong biệt thự rộng hàng nghìn mét vuông, có hàng trăm phòng, từng được Quang Lê tiết lộ giá trị lên tới 1.600 tỷ đồng. Căn nhà bao gồm rạp chiếu phim, quán bar, đài phun nước cùng hàng trăm phòng ốc và xế hộp trị giá 25 tỷ đồng.

Quang Le 2.jpg
Quang Le Bich Tuyen.jpg
Quang Lê tham dự một bữa tiệc sang trọng tại nhà Bích Tuyền.
Bich Tuyen du SN.jpg
Vợ chồng Bích Tuyền dự tiệc sinh nhật của Trương Ngọc Ánh.

Mới đây, Mr Đàm (ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng) gửi đơn lên tòa án bang California (Mỹ), yêu cầu ông Gerard Richard Williams - chồng của Bích Tuyền, bồi thường vì không đảm bảo an toàn cho khách mời trong một bữa tiệc tại tư gia, khiến nam ca sĩ bị thương. Vụ kiện hiện đang gây xôn xao dư luận và chưa có kết quả.

Bich Tuyen Dam Vinh Hung.jpg

Bích Tuyền hát 'Hoa tím lục bình'

Thiên Di(tổng hợp)

Ảnh, clip: FBNV, tư liệu

Lì xì 8888 đô cho Quang Lê, vợ chồng ca sĩ Bích Tuyền giàu cỡ nào? Bích Tuyền từng là ca sĩ có tiếng dòng nhạc dân ca - quê hương. Sau khi lấy chồng tỷ phú người Ý, chị chuyên tâm chăm sóc tổ ấm, thỉnh thoảng mới đi hát." alt="Nữ ca sĩ lấy chồng tỷ phú, ở nhà 1600 tỷ đồng dính đến vụ kiện của Mr Đàm là ai?" width="90" height="59"/>

Nữ ca sĩ lấy chồng tỷ phú, ở nhà 1600 tỷ đồng dính đến vụ kiện của Mr Đàm là ai?

Chị M, một phụ huynh, chia sẻ: “Con tôi bỗng dưng được chuyển sang Trường THCS Giảng Võ 2 với giới thiệu định hướng chất lượng cao. Nhưng khi còn chưa được hưởng chất lượng cao, các con lại phải đi học tạm ở nơi khác thì khó chấp nhận”.

Anh C.T, một phụ huynh khác, tâm tư: “Điều tôi lo lắng là sau khi chuyển con sang Trường THCS Giảng Võ 2, nói là định hướng trường chất lượng cao, nhưng nếu phải đi học tạm ở trường khác lân cận, thậm chí không bằng Trường THCS Giảng Võ mới xây, có thực sự là được hưởng chất lượng cao?”.

Một số phụ huynh điều kiện kinh tế khó khăn cũng trăn trở liệu học phí phải đóng sẽ có thể tăng khi con được điều chuyển sang trường THCS Giảng Võ 2 - vốn có lộ trình thành trường chất lượng cao. 

W-giang vo fb.jpg
Khuôn viên trường THCS Giảng Võ mới xây xong, địa chỉ tại số 1A, phố Trần Huy Liệu, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội. Đây cũng sẽ là nơi "học tạm" của thầy trò trường THCS Giảng Võ 2 cho đến khi trường này xây dựng xong ngay bên cạnh - tại địa chỉ số 1B, phố Trần Huy Liệu, phường Giảng Võ. Ảnh: Thanh Hùng. 

Trao đổi với VietNamNetvề các vấn đề này, ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình, cho hay, UBND quận đã có quyết định thành lập Trường THCS Giảng Võ 2 (lộ trình xây dựng trường chất lượng cao) trên cơ sở tách Trường THCS Giảng Võ.

Sau khi tách, Trường THCS Giảng Võ ở năm học 2024-2025 gồm có 50 lớp, trong đó, có 4 lớp tiếng Pháp (mỗi khối có 1 lớp song ngữ  tiếng Pháp) và 46 lớp thường.

Còn Trường THCS Giảng Võ 2 có 27 lớp, trong đó, có 20 lớp điều chuyển sang từ Trường THCS Giảng Võ (gồm 6 lớp 7, 7 lớp 8, 7 lớp 9) và tuyển mới 7 lớp 6.

Về phân tuyến tuyển sinh của 2 trường theo tổ dân số trong phường Giảng Võ, được chia theo tỷ lệ: 2 phần cho Trường THCS Giảng Võ, 1 phần cho Trường THCS Giảng Võ 2.

“UBND quận Ba Đình từng đưa ra cả những phương án cho học sinh Trường THCS Giảng Võ 2 học tạm tại các trường khác lân cận. Bởi năm ngoái, thực tế, các học sinh của Trường THCS Giảng Võ cũng đã học tạm tại các trường lân cận trong khoảng thời gian xây mới lại trường và đã rất ổn định, thuận lợi cho năm trước. Vì thế, UBND quận Ba Đình vẫn đưa thêm phương án này để giữ ổn định. Tuy nhiên, qua nắm bắt, hầu hết phụ huynh chỉ tha thiết phương án được học tạm tại Trường THCS Giảng Võ mới xây xong”, ông Thuận lý giải. 

Tất cả học sinh trường THCS Giảng Võ 2 được học tạm tại THCS Giảng Võ

Ông Thuận cho biết, sáng ngày 3/6, Chủ tịch UBND quận Ba Đình cũng đã chủ trì một cuộc họp có sự tham dự của hiệu trưởng 2 Trường THCS Giảng Võ và Giảng Võ 2 để thống nhất một số nội dung liên quan.

Qua đó, thống nhất quyết định tất cả học sinh của Trường THCS Giảng Võ 2 sẽ không phải đi học ở các trường khác. Các em sẽ học tại Trường THCS Giảng Võ mới xây. Cụ thể, quận Ba Đình bố trí cho Trường THCS Giảng Võ 2 mượn tạm 14 phòng học của Trường THCS Giảng Võ, đủ để tổ chức một nửa số lớp học buổi sáng, nửa còn lại học buổi chiều. Cùng đó, THCS Giảng Võ 2 được sử dụng đầy đủ các phòng chức năng; được bố trí phòng hội đồng, phòng làm việc của ban giám hiệu và các bộ phận hỗ trợ như văn thư, kế toán, thủ quỹ...

Như vậy, Trường THCS Giảng Võ sẽ phải khai thác số phòng học còn lại. “Nếu thiếu, quận cho phép Trường THCS Giảng Võ bổ sung thêm một số phòng chức năng tạm chuyển thành phòng học, trong giai đoạn Trường THCS Giảng Võ 2 ‘học tạm’ tại đó”, ông Thuận nói.

Ông Thuận cho biết, dự kiến, khoảng tháng 8/2025, trường THCS Giảng Võ 2 sẽ xây dựng xong và cũng là một cơ sở khang trang, đẹp đẽ, thậm chí có phần “nhỉnh” hơn trường THCS Giảng Võ do được đầu tư cao hơn.

Về giáo viên, điều chuyển 41 thầy cô (căn cứ nguyện vọng, năng lực, độ tuổi, theo các bộ môn và cơ cấu định biên tương ứng với 27 lớp) từ Trường THCS Giảng Võ sang Trường THCS Giảng Võ 2. Việc điều chuyển này cũng phải phù hợp với việc cần có 20 lớp gồm 6 lớp 7, 7 lớp 8, 7 lớp 9 chuyển từ THCS Giảng Võ sang và vẫn phải đảm bảo chất lượng giáo dục vừa có toàn diện vừa có mũi nhọn.

“Đặc biệt, do giai đoạn quan trọng là tách trường nên giáo viên chủ nhiệm của 20 lớp (từ THCS Giảng Võ được chuyển sang THCS Giảng Võ 2) này phải được giữ nguyên cho năm học 2024-2025, để phụ huynh và học sinh yên tâm không quá nhiều xáo trộn. Như vậy, học sinh theo học lớp nào vẫn do giáo viên chủ nhiệm lớp đó đảm nhận khi chuyển trường ”, ông Thuận nói.

Học sinh theo học trường THCS Giảng Võ 2 chưa phải đóng mức học phí cao

Ông Thuận cho biết thêm, phụ huynh cũng không cần lo lắng về học phí bởi Trường THCS Giảng Võ 2 đang trên lộ trình xây dựng chứ chưa chính thức thành trường chất lượng cao. Vì vậy các học sinh theo học chưa phải đóng mức học phí cao hơn mọi năm mà vẫn áp dụng mức của trường công lập thường.

Theo đó, những học sinh ở 20 lớp điều chuyển từ Trường THCS Giảng Võ sang và 7 lớp 6 tuyển mới vào Trường THCS Giảng Võ 2 năm học 2024-2025 sẽ vẫn thực hiện theo mô hình trường công lập bình thường, như các trường công khác ở Hà Nội.

“Dự kiến sau 2 năm tách từ Trường THCS Giảng Võ, theo quy định, Trường THCS Giảng Võ 2 sẽ tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục, công nhận chuẩn quốc gia và đề xuất hoạt động theo mô hình trường chất lượng cao, thực hiện theo lộ trình ‘cuốn chiếu’ từ những lớp tuyển mới.

Như vậy, những học sinh đang được tuyển ở giai đoạn hiện nay sẽ được học dưới ngôi trường mà cơ sở vật chất chuẩn chất lượng cao, chuẩn quốc gia nhưng học phí lại theo mô hình trường công bình thường. Tức những học sinh mà thời điểm vào lớp 6, Trường THCS Giảng Võ 2 còn là công lập bình thường, đến lớp 9 vẫn được áp dụng theo mô hình trường công.

Chỉ khi nào được UBND TP chấp thuận hoạt động theo mô hình trường chất lượng cao, những khối học sinh được tuyển mới vào mới phải đóng học phí theo mô hình này”. 

Như vậy, theo ông Thuận, nếu theo phương án dự kiến của UBND quận, đến năm 2030, Trường THCS Giảng Võ 2 mới là trường chất lượng cao toàn phần.

Vì vậy, ông Thuận cho rằng, việc học sinh được điều chuyển sang Trường THCS Giảng Võ 2 thời điểm này không có vấn đề gì lớn.

Điều chuyển tại thời điểm này chưa cần thiết 

Theo phản ánh của phụ huynh tới VietNamNet,cần dừng ngay việc triển khai điều chuyển học sinh các lớp từ trường THCS Giảng Võ sang Trường THCS Giảng Võ 2 do Trường THCS Giảng Võ 2 chưa đủ điều kiện hoạt động giáo dục theo quy định. Việc điều chuyển tại thời điểm này chưa cần thiết vì tất cả các học sinh đều học chung tại Trường THCS Giảng Võ. Việc điều chuyển không đáp ứng theo yêu cầu của pháp luật về đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục; vi phạm quy định về việc chuyển trường.

Ngoài ra, phụ huynh cũng kiến nghị  chỉ tiến hành việc điều chuyển sau khi việc hoàn thành cơ sở vật chất của Trường THCS Giảng Võ 2. Việc điều chuyển phải đảm bảo công khai, minh bạch, có tiêu chí rõ ràng, có sự tham vấn đối với các phụ huynh có con thuộc đối tượng điều chuyển và theo đúng quy định của pháp luật về chuyển trường.

Hoàng Vân

Hà Nội công bố thành lập trường THCS Giảng Võ 2

Hà Nội công bố thành lập trường THCS Giảng Võ 2

UBND quận Ba Đình (Hà Nội) vừa công bố quyết định thành lập trường THCS Giảng Võ 2 (trên cơ sở tách Trường THCS Giảng Võ để xây dựng trường chất lượng cao) và trao quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng." alt="Phụ huynh lo con 'thiệt đơn thiệt kép' sau tách trường THCS Giảng Võ" width="90" height="59"/>

Phụ huynh lo con 'thiệt đơn thiệt kép' sau tách trường THCS Giảng Võ