W-Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp Đại sứ Hàn Quốc (2).jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tiếp Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Choi Youngsam sáng ngày 10/5 tại Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá cao sự phát triển trong mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong thời gian qua, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin truyền thông, công nghệ số. Sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, năm 2022, Việt Nam và Hàn Quốc đã nâng lên mức Đối tác chiến lược toàn diện. Hiện nay, Hàn Quốc là nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam.

Trong lĩnh vực thông tin truyền thông, các cơ quan quản lý của hai nước cũng triển khai nhiều hoạt động hợp tác và thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm về hoạch định chính sách, xây dựng thể chế, tổ chức Diễn đàn số thường niên Việt Nam – Hàn Quốc, phối hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước triển khai các hợp tác đầu tư, kinh doanh thương mại.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thông tin, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang quan tâm đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc. Ngày 8/5, Tập đoàn công nghệ CMC vừa chính thức ra mắt CMC Korea và khai trương văn phòng tại thủ đô Seoul. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ để mang sản phẩm Make In Việt Nam ra toàn cầu.

Theo Bộ trưởng, Việt Nam và Hàn Quốc đang bước vào cấp độ hợp tác mới. Hai nước nên thúc đẩy hợp tác sâu sắc trong nghiên cứu, phát triển, đào tạo và chuyển giao công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực như công nghệ số, viễn thông, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI).

Người đứng đầu Bộ TT&TT nêu, dù Đại sứ Choi Youngsam mới nhận nhiệm vụ chưa đầy một năm, việc thúc đẩy lĩnh vực ICT giữa hai nước đã có kết quả và đi vào chiều sâu. Bộ trưởng mong muốn Đại sứ làm cầu nối giữa các chuyên gia bán dẫn Hàn Quốc với Bộ TT&TT; hợp tác đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học; đào tạo nhân lực cho cuộc CMCN 4.0; thúc đẩy doanh nghiệp Hàn Quốc hợp tác doanh nghiệp công nghệ Việt Nam để phát triển 5G OpenRAN.

W-Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp Đại sứ Hàn Quốc (1).jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn trong nhiệm kỳ của Đại sứ Choi Youngsam, Việt Nam - Hàn Quốc có thể mở ra mức độ hợp tác cao hơn, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin truyền thông và công nghệ số. Ảnh: Lê Anh Dũng

Đồng quan điểm với Bộ trưởng Bộ TT&TT, Đại sứ Choi Youngsam cho rằng, cần hợp tác hơn nữa và vượt khỏi ranh giới hợp tác truyền thống trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông để thúc đẩy quan hệ bền vững, cân bằng giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc. Ông tin tưởng trong thời gian tới, sẽ còn nhiều dư địa để thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực này.

Đại sứ cũng cho biết Hàn Quốc sẽ tiếp tục tìm kiếm phương án hợp tác với Việt Nam trong các công nghệ mới như OpenRAN, AI, bán dẫn. Ba lĩnh vực hai nước có thể hợp tác, đó là chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực bán dẫn; tăng cường hợp tác công nghệ mới như 5G, 6G, truy cập vô tuyến vùng ven; phối hợp hỗ trợ hoạt động đầu tư giữa các doanh nghiệp công nghệ thông tin hai nước.

“Để thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc theo hai hướng bền vững, cân bằng, việc hợp tác trong lĩnh vực ICT rất quan trọng”, Đại sứ nhấn mạnh.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá trong lĩnh vực ICT, hai nước có nhiều hoạt động hợp tác sôi nổi. Bộ trưởng tin tưởng trong nhiệm kỳ của ngài Đại sứ, lĩnh vực ICT, công nghệ số giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ có thêm nhiều quan hệ hợp tác ở mức độ cao hơn nữa.

" />

Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam quan tâm đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc

Thể thao 2025-02-01 23:03:32 19

Sáng ngày 10/5,ệpcôngnghệViệtNamquantâmđầutưkinhdoanhtạiHànQuốgiải vô địch bóng đá ý tại trụ sở Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi tiếp ông Choi Youngsam, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam. Tham dự buổi tiếp còn có các cán bộ Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam cùng lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ TT&TT.

W-Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp Đại sứ Hàn Quốc (2).jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tiếp Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Choi Youngsam sáng ngày 10/5 tại Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá cao sự phát triển trong mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong thời gian qua, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin truyền thông, công nghệ số. Sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, năm 2022, Việt Nam và Hàn Quốc đã nâng lên mức Đối tác chiến lược toàn diện. Hiện nay, Hàn Quốc là nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam.

Trong lĩnh vực thông tin truyền thông, các cơ quan quản lý của hai nước cũng triển khai nhiều hoạt động hợp tác và thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm về hoạch định chính sách, xây dựng thể chế, tổ chức Diễn đàn số thường niên Việt Nam – Hàn Quốc, phối hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước triển khai các hợp tác đầu tư, kinh doanh thương mại.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thông tin, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang quan tâm đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc. Ngày 8/5, Tập đoàn công nghệ CMC vừa chính thức ra mắt CMC Korea và khai trương văn phòng tại thủ đô Seoul. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang có sự chuyển mình mạnh mẽ để mang sản phẩm Make In Việt Nam ra toàn cầu.

Theo Bộ trưởng, Việt Nam và Hàn Quốc đang bước vào cấp độ hợp tác mới. Hai nước nên thúc đẩy hợp tác sâu sắc trong nghiên cứu, phát triển, đào tạo và chuyển giao công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực như công nghệ số, viễn thông, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI).

Người đứng đầu Bộ TT&TT nêu, dù Đại sứ Choi Youngsam mới nhận nhiệm vụ chưa đầy một năm, việc thúc đẩy lĩnh vực ICT giữa hai nước đã có kết quả và đi vào chiều sâu. Bộ trưởng mong muốn Đại sứ làm cầu nối giữa các chuyên gia bán dẫn Hàn Quốc với Bộ TT&TT; hợp tác đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học; đào tạo nhân lực cho cuộc CMCN 4.0; thúc đẩy doanh nghiệp Hàn Quốc hợp tác doanh nghiệp công nghệ Việt Nam để phát triển 5G OpenRAN.

W-Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp Đại sứ Hàn Quốc (1).jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn trong nhiệm kỳ của Đại sứ Choi Youngsam, Việt Nam - Hàn Quốc có thể mở ra mức độ hợp tác cao hơn, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin truyền thông và công nghệ số. Ảnh: Lê Anh Dũng

Đồng quan điểm với Bộ trưởng Bộ TT&TT, Đại sứ Choi Youngsam cho rằng, cần hợp tác hơn nữa và vượt khỏi ranh giới hợp tác truyền thống trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông để thúc đẩy quan hệ bền vững, cân bằng giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc. Ông tin tưởng trong thời gian tới, sẽ còn nhiều dư địa để thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực này.

Đại sứ cũng cho biết Hàn Quốc sẽ tiếp tục tìm kiếm phương án hợp tác với Việt Nam trong các công nghệ mới như OpenRAN, AI, bán dẫn. Ba lĩnh vực hai nước có thể hợp tác, đó là chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực bán dẫn; tăng cường hợp tác công nghệ mới như 5G, 6G, truy cập vô tuyến vùng ven; phối hợp hỗ trợ hoạt động đầu tư giữa các doanh nghiệp công nghệ thông tin hai nước.

“Để thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc theo hai hướng bền vững, cân bằng, việc hợp tác trong lĩnh vực ICT rất quan trọng”, Đại sứ nhấn mạnh.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá trong lĩnh vực ICT, hai nước có nhiều hoạt động hợp tác sôi nổi. Bộ trưởng tin tưởng trong nhiệm kỳ của ngài Đại sứ, lĩnh vực ICT, công nghệ số giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ có thêm nhiều quan hệ hợp tác ở mức độ cao hơn nữa.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/268a699369.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong

{keywords}

Thay đổi này có thể tác động tới những công ty phụ thuộc vào việc theo dõi người dùng trên các ứng dụng như Facebook. Năm 2021, điều chỉnh của Apple về quyền riêng tư cũng khiến Meta (công ty mẹ của Facebook) bị ảnh hưởng nặng nề.

Đầu tháng này, Meta cho biết công ty có thể phải gánh thiệt hại 10 tỷ USD trong năm 2022, gây ra do thay đổi chính sách của Apple. Chỉ trong 1 ngày, vốn hóa Meta bị thổi bay 232 tỷ USD và giờ chỉ có giá trị dưới 600 tỷ USD (so với vốn hoá hơn 1 ngàn tỷ USD vào thời điểm tháng 6/2021).

Mặc dù vậy, lần này Meta lại lên tiếng ủng hộ kế hoạch thay đổi chính sách về quyền riêng tư của Google.

“Thật đáng khích lệ đối với cách tiếp cận mang tính hợp tác, lâu dài này nhằm cá nhân hoá bảo vệ quyền riêng tư từ phía Google”, Graham Mudd, Phó chủ tịch tiếp thị sản phẩm, quảng cáo và kinh doanh của Facebook cho biết trên Twitter. “Chúng tôi mong muốn tiếp tục hợp tác với họ cũng như toàn lĩnh vực để nâng cao công nghệ bảo vệ quyền riêng tư”.

Google sẽ tiếp tục hỗ trợ các định danh hiện tại trong thời gian 2 năm tới, nghĩa là các công ty khác sẽ có thời gian để thích ứng.

Apple đã bị Facebook và các công ty khác chỉ trích khi phát hành tính năng “Minh bạch theo dõi ứng dụng” (App Tracking Transparency), làm giảm khả năng định hướng đối tượng thông qua hạn chế các nhà quảng cáo truy cập vào mã nhận dạng người dùng iPhone. Với thay đổi này, một cửa sổ sẽ hiện lên cho phép người dùng chặn các ứng dụng theo dõi dữ liệu vì mục đích quảng cáo.

Google đã chỉ trích cách làm trên của Apple trong một bài đăng trên blog dù không nêu rõ đích danh “Táo khuyết”.

“Chúng tôi nhận thấy một số nền tảng đã thực hiện cách tiếp cận khác với quyền riêng tư về quảng cáo, thẳng thừng hạn chế những công nghệ hiện có đang được sử dụng bởi các nhà phát triển và công ty quảng cáo”, Anthony Chavez, Phó chủ tịch quản lý sản phẩm, bảo mật và quyền riêng tư của Google Android viết.

“Chúng tôi tin rằng, không đưa ra một giải pháp thay thế thì những cách tiếp cận như vậy có thể không mang lại hiệu quả, mà còn tác động tiêu cực đối với quyền riêng tư của người dùng cũng như các hoạt động kinh doanh của nhà phát triển”.

Việc tập trung vào các hoạt động bảo mật có thể giúp Google vượt qua các vấn đề pháp lý trong bối cảnh những nhà lập pháp và người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến dữ liệu cá nhân hơn. Công ty cũng cho biết sẽ hợp tác chặt chẽ với nhà chức trách về vấn đề trên.

Vinh Ngô (theo CNBC)

Google đưa Chrome OS lên PC và máy Mac

Google đưa Chrome OS lên PC và máy Mac

Google vừa phát hành bản truy cập sớm (early access) của hệ điều hành độc quyền Chrome OS, có tên Chrome OS Flex.

">

Nối gót Apple, Google thay đổi chính sách về quyền riêng tư

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt

{keywords}
Một cửa hàng re:Store tại trung tâm Moscow. re:Store là một trong những nhà bán lẻ Apple lớn nhất tại Nga. (Ảnh: CNN)

Dưới đây là danh sách các hãng công nghệ đã thông báo rời khỏi Nga trong những ngày vừa qua.

Ô tô

Ngày 1/3, Ford cho biết tạm dừng hoạt động tại Nga. Nhà sản xuất xe hơi của Mỹ sở hữu 50% cổ phần trong Ford Sollers, liên doanh đang tuyển dụng ít nhất 4.000 nhân sự cùng với công ty Sollers của Nga. Ford “đặc biệt quan ngại về tình hình tại Ukraine”, tuy nhiên, công ty không dừng hoạt động tại ba thành phố Nga (St. Petersburg, Elabuga và Naberezhnye Chelny), nơi đặt các nhà máy của mình.

General Motors (GM) nói sẽ tạm thời ngừng xuất khẩu sản phẩm sang Nga cho tới khi có thông báo tiếp theo. Thực tế, Nga không phải thị trường lớn của GM: Mỗi năm họ chỉ bán được 3.000 xe thông qua 16 đại lý ở đây, chiếm tỉ trọng nhỏ trong doanh số hơn 6 triệu xe trên toàn cầu.

Toyota thông báo ngừng sản xuất xe tại Nga và ngừng xuất khẩu sang nước này do gián đoạn chuỗi cung ứng. “Như mọi người khác trên thế giới, Toyota đang theo dõi diễn biến tại Ukraine với sự quan tâm lớn đến an toàn của người dân Ukraine và mong muốn hòa bình sớm trở lại”, hãng xe Nhật phát biểu.

Hàng không

Boeing dừng hỗ trợ cho các hãng hàng không Nga. Người phát ngôn công ty xác nhận tạm dừng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì và tạm dừng các hoạt động lớn tại Moscow, tạm thời đóng cửa văn phòng tại Kyiv. Do xung đột tiếp diễn, Boeing tập trung đảm bảo an toàn cho người lao động trong khu vực.

Airbus cũng có động thái tương tự Boeing. Không chỉ dừng hỗ trợ các hãng hàng không Nga, Airbus còn tạm dừng cung ứng bộ phận cần thiết cho nước này.

Big Tech

Apple thông báo ngừng bán sản phẩm tại Nga. Công ty “đặc biệt quan ngại” về tình hình Nga – Ukraine. Ngoài ra, nhà sản xuất iPhone hạn chế truy cập các dịch vụ kỹ thuật số như Apple Pay tại Nga, gỡ ứng dụng của truyền thông nhà nước Nga khỏi App Store toàn cầu (trừ Nga).

Hồi đầu tuần, Meta nói chặn truy cập hai hãng tin RT và Sputnik tại Liên minh Châu Âu. Công ty đưa ra động thái sau khi nhận được yêu cầu từ một số chính phủ và EU để ngăn chặn các biện pháp tiếp theo của truyền thông nhà nước Nga. Meta còn sử dụng thuật toán để ngăn nội dung của truyền thông nhà nước Nga xuất hiện nổi bật trên bảng tin người dùng.

Twitter cũng thông báo giảm sự hiện diện và chia sẻ nội dung của truyền thông Nga. Netflix từ chối phát các kênh truyền hình quốc gia Nga trong nước, điều mà luật pháp Nga yêu cầu Netflix tuân thủ từ tuần này.

Spotify cho biết đã đóng cửa văn phòng tại Nga vô thời hạn và hạn chế các chương trình do truyền thông liên quan đến nhà nước Nga sở hữu, vận hành. Dịch vụ streaming cũng gỡ tất cả nội dung từ RT và Sputnik tại châu Âu cùng các khu vực khác.

Cuối tuần trước, YouTube bắt đầu chặn các kênh truyền thông Nga tại Ukraine, bao gồm RT. Nền tảng video của Google cũng hạn chế tối đa khuyến nghị đến các kênh này. Google và YouTube không còn cho phép các hãng tin nhà nước Nga bật quảng cáo kiếm tiền.

Theo Daniel Tannebaum, một Giám đốc tại hãng tư vấn Oliver Wyman, chưa bao giờ một nền kinh tế lớn trên thế giới hứng chịu các hành động toàn diện như vậy. Ông dự đoán sẽ còn nhiều doanh nghiệp rời khỏi Nga hơn.

Du Lam (Theo CNN)

">

Những doanh nghiệp nào đang rời khỏi Nga?

Nhà giáo Nguyễn Quốc Hùng bày tỏ: Đúng là trình độ tiếng Anh của chúng ta còn thấp, kể cả người thầy và học trò. Thực tế là có thầy cô ở nhiều vùng khác, ngoài Hà Nội và TP Hồ Chí Minh không nói chuyện được bằng tiếng Anh, đặc biệt là giáo viên tiểu học. Học sinh phổ thông học 10 năm cũng không nói được bằng tiếng Anh. Ở góc độ chuyên môn, có nhiều cách nâng trình độ tiếng Anh nhưng không hiểu sao chúng ta chưa làm được việc này…

Cả xã hội từ thành thị đến nông thôn sẵn sàng đầu tư cho con em học ngoại ngữ nhưng kết quả lại không như mong đợi. Học sinh học xong phổ thông, thậm chí tốt nghiệp đại học, không giao tiếp được bằng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Ngay cả việc lựa chọn ngoại ngữ làm môn thi tự chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 vẫn chỉ có 16% thí sinh lựa chọn, 84% còn lại đã “nói không với ngoại ngữ”. Chính vì thế Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 (Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020) của Bộ GD&ĐT, trong đó có vấn đề chất lượng dạy tiếng Anh đang thực sự thu hút sự quan tâm của cả xã hội.

Chuyên mục Trò chuyện chủ nhật của Báo CAND tuần này đã trao đổi với thầy giáo Nguyễn Quốc Hùng, nguyên Phó Hiệu trưởng Đại học Hà Nội, một nhà giáo uy tín đã 25 năm gắn bó với chương trình dạy tiếng Anh trên truyền hình và hiện ông là chuyên gia tư vấn cho Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020.

Liên quan đến câu chuyện SGK tiếng Anh, hiện có hai luồng quan điểm, một là chúng ta tự viết sách, không cần kế thừa SGK nước ngoài; thứ hai, kế thừa trọn vẹn SGK nước ngoài tiên tiến đỡ gây tốn kém. Theo quan điểm của thầy, trong hoàn cảnh dạy và học ở Việt Nam, chúng ta nên theo xu hướng nào?

- Trên thế giới hiện có nhiều nước dùng nguyên SGK tiếng Anh của nước ngoài. Có những nước kết hợp với Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục nước ngoài, ví dụ như Trung Quốc, họ kết hợp với NXB của Mỹ, làm một bộ sách theo hướng không dùng nguyên xi, mà hai bên cùng thảo luận nội dung viết SGK cho người Trung Quốc học. Về nguyên tắc, tôi thấy người Việt viết sách tiếng Anh thì rất khó thành công vì trước hết là về mặt ngôn ngữ, cũng ngữ pháp đấy nhưng không phải lối nói của tiếng Anh. Thứ hai là người viết phải được đào tạo chu đáo về “ngành viết sách”, chứ không phải bất cứ giáo viên nào cũng viết được. Tuy nhiên, ở nước ngoài, họ viết sách không nhằm viết cho riêng từng nước, mà viết để sách sử dụng trên toàn thế giới, ở đâu cũng có thể dùng được, họ không biết hết được đặc thù của Việt Nam, ví như người Việt học tiếng Anh phát âm hay sai do tiếng Việt không có trọng âm từ, các âm tiết cứ nói ngang ngang nhau, nên người nước ngoài rất khó hiểu…

{keywords}
Thầy Nguyễn Quốc Hùng

Quan điểm của tôi, giữa cái mình viết với cái người nước ngoài viết thì tôi chọn cái của họ vì phần ưu việt của họ lớn hơn, mình viết rất vất vả. SGK tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 10 do người Việt viết đã gặp nhiều trục trặc, sai cả về mặt ngôn ngữ, chỉnh lý đi chỉnh lý lại, mà lại không hay bằng của họ. Tôi nghiêng về hướng dùng bộ sách của nước ngoài và phải chọn lọc. Cần có một đội ngũ chuyên gia của mình làm việc với chuyên gia của họ, thống kê lại những vấn đề thích hợp với Việt Nam. Có thể làm thêm một phần bổ trợ, đính kèm vào sách, ví dụ phần giải thích những hiện tượng, văn hóa, ẩm thực xa lạ, đặc thù của nước ngoài, nên hiểu đấy là kiến thức của thế giới, người Việt cũng cần biết; hoặc thêm một số bài tập luyện âm giúp người Việt vượt qua những khó khăn về phát âm, hướng dẫn về mặt từ vựng, những điểm ngữ pháp khác mình…

PV: Nhiều chuyên gia cho rằng không nên có quá nhiều bộ sách giáo khoa tiếng Anh. Đồng thời cũng có ý kiến cho rằng, bộ tiêu đánh giá thẩm định SGK ngoại ngữ trong nhà trường phổ thông còn rất mơ hồ, thiếu tính thực tiễn.

- Đúng là không thể trăm hoa đua nở về SGK tiếng Anh. Còn về bộ tiêu chí thì không phải do người Việt viết, mà là của người Anh viết. Nhưng bộ tiêu chí đó không hề sai hay mơ hồ đâu, vì hiểu hay không do trình độ tiếng Anh của mỗi người. Hiện chúng ta mới góp ý kiến được 1, 2 lần cho bộ tiêu chí nên đòi hỏi sự hoàn hảo ngay lập tức là rất khó, phải là người có chuyên môn mới góp ý kiến được. Trong Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020, chúng ta vẫn giữ và củng cố bộ SGK đã viết, coi như đó là một bộ sách để tham khảo, chọn thêm một hoặc hai bộ của nước ngoài có phần bổ sung thêm. Như vậy vẫn đảm bảo tồn tại một chương trình nhiều bộ SGK. Các Sở GD&ĐT trên toàn quốc dựa theo bộ tiêu chí thấy hợp với bộ sách nào phù hợp thì chọn. Và theo tôi, nên thành lập hội đồng quốc gia giúp họ lựa chọn trước.

PV: Trở lại câu chuyện về học ngoại ngữ cho học sinh Việt Nam. Nhìn lại thành quả của việc dạy học tiếng Anh trong nhà trường phổ thông khiến chúng ta hoài nghi, việc học rất phù phiếm, nhiều tỉnh không muốn đưa ngoại ngữ vào làm môn tự chọn. Để nâng hiệu quả học tiếng Anh, theo thầy, chúng ta cần điều chỉnh những gì?

- Đúng là trình độ tiếng Anh của chúng ta còn thấp, kể cả người thầy và học trò. Thực tế là có thầy cô ở nhiều vùng khác, ngoài Hà Nội và TP Hồ Chí Minh không nói chuyện được bằng tiếng Anh, đặc biệt là giáo viên tiểu học. Học sinh phổ thông học 10 năm cũng không nói được bằng tiếng Anh. Ở góc độ chuyên môn, có nhiều cách nâng trình độ tiếng Anh nhưng không hiểu sao chúng ta chưa làm được việc này.

Tôi xin nói cụ thể những cái mà chúng tôi đã nghiên cứu. Trong kỳ tốt nghiệp năm học 2013-2014, có 16% học sinh chọn tiếng Anh là môn tự chọn, 84% học sinh không dám thi. Lý do về giáo trình, nhiều nơi dùng giáo trình của Việt Nam, nhiều nơi dùng giáo trình nước ngoài, nhưng không biết cách điều chỉnh phù hợp với học sinh ở từng tỉnh, học sinh ở Hà Nội khác ở Yên Bái… Điều chỉnh này phải có sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, chứ các Sở không ai dám làm.

Tiếp nữa là thi cử của chúng ta không chuẩn xác trong nhiều năm. Trước kia, bài thi chủ yếu kiểm tra về từ vựng và ngữ pháp. Khi đi thi chỉ lao vào hai nội dung trên, dù trong sách có đầy đủ 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Về cách học, hơn 30 năm chúng ta buông thả học trò, học thế nào thì học, không có hướng dẫn, không có phương pháp học tập. Trong 25 năm tôi làm truyền hình, tôi nhận đến hàng ngàn lá thư cảm ơn, trong đó đều có chung băn khoăn về phương pháp học tiếng Anh.

Trên thế giới có bộ sách hướng dẫn kỹ năng học tiếng Anh, nhưng toàn bộ các trường không động đến. Về yếu tố người thầy thì đáng buồn là trình độ thấp quá, đi huấn luyện mới thấy, trừ các thầy dạy ĐH, còn đa số là trình độ rất thấp. Đợt 1 thi kiểm định chất lượng trình độ B2, 92% đến 98% giáo viên trên tổng số 8.000 giáo viên được khảo sát, điều tra trên toàn quốc không đạt. Huấn luyện giáo viên vẫn đi vào lý thuyết khiến trình độ người thầy không nâng lên được. Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đã đề ra nhiệm vụ cho 9 trường ĐH làm nhiệm vụ nâng chuẩn cho giáo viên lên trình độ B2, C1 và cần phải giải quyết một cách tích cực thì trình độ thật mới lên.

PV: Để Đề án có tính khả thi, theo thầy, chúng ta nên bắt đầu từ đâu?

- Theo tôi, có hai giải pháp cần phải tạo đột phá, đó là phương pháp học cho học sinh và phương pháp dạy của thầy. Cải tiến cách học của trò, cải tiến cách dạy của thầy.

PV: Nhưng dư luận cho rằng, có rất nhiều mục tiêu trong Đề án có vẻ như quá sức, khó có tính khả thi trong hoàn cảnh của chúng ta hiện nay.

-  Quan điểm của tôi phải điều chỉnh. Đề án tiêu tiền tốn vào những thứ không cần thiết, trong 16 nghìn tỷ, chiếm gần một nửa cho thiết bị. Tìm phần mềm và công nghệ là cần thiết nhưng công nghệ đưa về vùng xa một chút là không hiệu quả. Ví dụ như đưa máy chiếu lên các trường phổ thông ở Lào Cai, nhưng khâu bảo trì thế nào, khi hỏng có thay thế hay không. Nếu dùng số tiền đấy để cung cấp máy chạy quay đĩa thì hợp lý hơn, chỉ tập trung công nghệ hiện đại vào những nơi có thể sử dụng được như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Ngay cả việc huấn luyện giáo viên, không cứ phải đưa chuyên gia nước ngoài vào huấn luyện, đôi khi hiện đại, vui vẻ nhưng lại không thực hiện được trong thực tiễn.

PV: Xin trân trọng cảm ơn thầy về cuộc trò chuyện bổ ích này!

Theo Thu Phương – Thu Uyên( Báo Công an nhân dân)

">

Vì sao dạy và học tiếng Anh mãi 'giậm chân tại chỗ'

友情链接