Tàu chở CO2 hóa lỏng thương mại đầu tiên trên thế giới

当前位置:首页 > Thời sự > Tàu chở CO2 hóa lỏng thương mại đầu tiên trên thế giới 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
Bài liên quan:
" alt="Giá iPhone 4 trắng ở Hà Nội rẻ hơn TP.HCM"/>Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
“Rẻ” cũng từ… 50 triệu
Khi khái niệm 3D, tivi 3D ngày càng phổ biến tại Việt Nam thì thị trường tivi hỗ trợ công nghệ này cũng trở nên phong phú hơn và thuộc nhiều ngưỡng giá khác nhau để chiều lòng “thượng đế”.
Tuy nhiên, đáng chú ý là bên cạnh sự sôi động của dòng tivi 3D giá rẻ (khoảng dưới 20 triệu đồng), theo tìm hiểu của phóng viên Báo BĐVN thị trường Hà Nội, hiện hầu hết các siêu thị điện tử như Audio Hoàng Hải, PicoPlaza, Hải Tàu Plaza, Media Mart… đều nhập về rất nhiều dòng tivi 3D trị giá từ vài chục cho tới trên trăm triệu đồng.
Nhận định về thị trường tivi được tạm gọi là “siêu đắt” (khi so với mặt bằng chung của sản phẩm có giá bán đắt gấp ba, gấp năm, hoặc thậm chí hàng chục lần), anh Tạ Huy Hùng – Phụ trách ngành hàng tivi của Audio Hoàng Hải nhận định: Loại thuộc hàng “chiếu trên” giá từ 50 triệu cũng rất phong phú. Cụ thể, loại trên 50 triệu có Sony 3D LED Bravia KDL - 46HX925, Samsung 3D LED UA55D7000LR…; từ 70 - 80 triệu là Samsung Plasma 3D 64D8000 64 inch, Samsung 3D LED UA55D8000SR…
Cùng đó, những sản phẩm mà giá bán cũng “leo” tới hàng trăm triệu đồng hiện thị trường cũng rất sẵn như Sony 3D LED Bravia KDL-60NX720, Sharp 3D LED Aquos LC60LE925M hay 3D LED Samsung UA60D8000-60…
Thế nhưng, cái giá trăm triệu cho những sản phẩm nêu trên vẫn chưa phải là loại đắt nhất hiện nay. Tìm hiểu của phóng viên Báo BĐVN qua đại diện một số siêu thị Hà Nội, những loại “bứt phá” tới 130 - 150 triệu đồng hiện không hiếm. Chẳng hạn như chiếc tivi Plasma 3D Panasonic TH-P65VT20K độ phân giải Full HD hiện có giá 125 triệu; LED 3D Toshiba 55ZL800V - 55 inch, Full HD 400 Hz đang được một số siêu thị như PicoPlaza, Media Mart… bày trên kệ hàng với lời mời hấp dẫn: Giá chính hãng 155 triệu, nhưng đến tay người mua chỉ… 139 triệu đồng!
" alt="Tivi 3D: Giá trăm triệu vẫn hút khách"/>Ý kiến trái chiều
Theo quan điểm của Sở TT&TT TP.HCM, trên thị trường đã xuất hiện nhiều trò chơi trực tuyến trên mạng điện thoại di động. Theo quy định của pháp luật, việc cung cấp trò chơi trên các thiết bị đầu cuối (điện thoại di động, máy tính bảng, ti vi) kết nối mạng Internet, có sự tương tác giữa những người chơi với hệ thống máy chủ của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và giữa người chơi với nhau là hoạt động cung cấp trò chơi trực tuyến. Điều này có nghĩa, những doanh nghiệp đang cung cấp game trên điện thoại di động, giúp người chơi kết nối với nhau trong trò chơi thông qua GPRS hay 3G thì game cung cấp này được xếp vào dạng trò chơi trực tuyến trên điện thoại di động.
Thực hiện theo quan điểm này, trong thời gian qua Sở TT&TT TP.HCM đã đề nghị UBND tiến hành xử phạt công ty Giải Pháp Số cung cấp 5 trò chơi và công ty Biển Xanh cung cấp 5 trò chơi khác trên mạng điện thoại di động. Đồng thời Thanh tra Sở TT&TT TP.HCM cũng đã chuyển Thanh tra Bộ TT&TT xử phạt 8 doanh nghiệp có trụ sở tại Hà Nội về hành vi cung cấp trò chơi trực tuyến không phép (trong đó có cung cấp game trên điện thoại di động – PV).
Tuy nhiên, trả lời báo BĐVN, đại diện Cục quản lý Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) lại cho biết, về cơ bản game được chia làm 2 loại là Trò chơi trực tuyến (game online) và Trò chơi điện tử (game offline), trong đó game online thuộc sự quản lý của Bộ TT&TT, còn game offline thuộc sự quản lý của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Doanh nghiệp khi phát hành một trong 2 thể loại game trên đều phải xin giấy phép của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc tại các Sở thuộc các Bộ quản lý được giao nhiệm vụ cấp phép. Về các game trên điện thoại di động hiện nay, phía Cục cũng đã có công văn trao đổi với Vụ Viễn thông và nhận được trả lời là nó không thuộc sự điều chỉnh của Thông tư liên tịch số 60 về quản lý trò chơi trực tuyến. Điều này có nghĩa game trên điện thoại di động được xếp vào dạng trò chơi điện tử và thuộc trách nhiệm của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
" alt="Rối việc quản game trên ĐTDĐ"/>