Suarez bùng nổ, Barca đăng quang La Liga
- Cú hat-trick đẳng cấp của Luis ùngnổBarcađăbảng xếp hạng premier leagueSuarez giúp Barca đè bẹp Granada 3-0 và chính thức bước lên ngôi vô địch La Liga với 91 điểm sau 38 vòng đấu.
Video: Granada 0-3 Barca Cú hat-trick của Suarez đã mang lại thắng lợi 3-0 cho Barca trên sân Granada, cùng các đồng đội bước lên bục vinh quang ngôi vô địch La Liga. 本文地址:http://member.tour-time.com/html/268f699685.html版权声明本文仅代表作者观点,不代表本站立场。 |
Đến năm 2010, tôi bắt đầu nghĩ đến là phát triển thị trường trà Việt Nam. Trong những năm tiếp theo, tôi viết sách về trà. “Thưởng trà thật đẹp, thật vui” là một trong những dự án mà tôi ấp ủ từ lâu về một văn hóa trà Việt, cho người Việt và của người Việt, mà đến năm 2019 mới có cơ hội dồn toàn lực thực hiện.
Nghe có vẻ không mấy mới mẻ bởi vì tại Việt Nam, trà đã rất phổ biến. Vậy điều gì là sự khác biệt, thưa ông?
Tôi đã dành nhiều chuyến đi đến những địa phương trồng trà dọc khắp đất nước mình, có cơ hội tìm hiểu và giao lưu với nhiều danh trà, người làm trà, trồng trà và kinh doanh trà… bất giác tôi nhận ra một sự thật rằng, dường như chúng ta đang vô tình bỏ quên cả một nền văn hóa đặc sắc của chính dân tộc mình - văn hóa trà.
Có nhiều sự nhầm lẫn khi cho rằng trà ngon và văn hóa trà xuất phát từ Trung Quốc. Tôi không chối từ quan điểm rằng chúng ta chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc, nhưng trà ngon hay văn hóa trà thì người Việt vốn đã có từ nghìn năm cha ông. Tôi tin mình có niềm say mê, sự tự hào đủ để tiếp nối sứ mệnh xâu chuỗi và hệ thống lại nền văn hóa trà thuần Việt của chúng ta.
Người yêu trà mến sách tại buổi giao lưu, chia sẻ với tác giả. |
Đó cũng là lý do mà cuốn sách ra đời sau hàng năm ròng tôi cùng các cộng sự tìm tòi, học hỏi và tích lũy.
Nói về tên tập sách, với nội dung lớn, xâu chuỗi, hệ thống lại văn hóa trà Việt Nam, vậy tại sao lại là “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”?
Nghe tới thưởng trà, chúng ta nghĩ ngay đến việc uống trà, thưởng thức trà. Vậy, thế nào là thưởng thức trà? Trước đây, người ta đặt ra 4 quy chuẩn để tạo nên văn hóa thưởng trà, đó là: “nhất Nước, nhì Trà, tam Pha, tứ Ấm”.
Nói như vậy để thấy rõ, muốn có tách trà ngon cần phải chọn nguồn nước sạch dùng để pha trà, sau cần hiểu rõ về giống trà tức nguồn nguyên liệu để có cách pha phù hợp, kế đến là phương pháp pha sao cho giữ trọn và toát lên được hương vị của trà, cuối cùng là ấm tức dụng cụ pha trà.
Qua quá trình tìm hiểu, tôi nhận ra 4 quy chuẩn trên là điều kiện cần để có chén trà ngon, nhưng nếu nói về văn hóa thưởng trà thì hầu như chưa đủ. Không chỉ trong thời đại hiện nay, từ đời xưa, qua sử sách biên chép, rõ ràng còn có hai yếu tố “ngũ Trạch và lục Nhạc”, tức không gian và âm thanh. Hội đủ 6 yếu tố này, “Thưởng trà” mới thật sự trọn vẹn “thật đẹp, thật vui”.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn giao lưu với khách mời. |
Như vậy, một buổi thưởng trà cần hội đủ 6 yếu tố trên mới thật sự tạo nên chén trà ngon?
Xin một lần nữa khẳng định, thông tin tôi viết ở tập sách là sự kế thừa những gì cha ông đã để lại trong văn hóa trà Việt. Tôi chỉ là người hậu bối tìm hiểu và xâu chuỗi, hệ thống lại, chứ không hề sáng tạo thêm bớt. Đây cũng là lý do tôi nhấn mạnh, văn hóa trà Việt vô cùng đặc sắc và ấn tượng, sánh ngang cùng các thủ phủ về trà, không thua kém. Chỉ là, chúng ta đã vô tình lãng quên mà thôi.
Theo đó, 6 yếu tố trên là điều kiện cần và đủ để có một cuộc thưởng trà trọn vẹn, vì sao như vậy thì tôi cũng có dẫn chứng lịch sử qua từng giai thoại, thể hiện rõ trong “Thưởng trà thật đẹp, thật vui”.
Tuy nhiên, nếu không đủ các yếu tố trên thì sao? Thưởng trà là một nghệ thuật và đã là nghệ thuật thì mỗi người có một cách cảm thụ khác nhau, không sao cả. Những quy chuẩn mà tôi đề cập nhằm giúp người đọc có cách nhìn đúng đắn hơn về văn hóa trà Việt, biết được chính xác những cách thức tạo nên một chén trà ngon, từ nguyên liệu đến không gian. Tạm gọi là tạo nên một “tư liệu tham khảo đáng tin cậy” để bắt đầu tìm hiểu về văn hóa trà Việt.
Tác giả ký và tặng sách cho độc giả trong buổi ra mắt. |
Nghe ông nhắc nhiều về yếu tố Việt Nam. Đó cũng là chất liệu chính của tác phẩm lần này?
Đúng vậy. Tôi yêu đất nước mình và hơn hết là lịch sử - văn hóa của người Việt, cụ thể là văn hóa trà Việt. Chúng ta có quyền và tất nhiên cũng nên tiếp thu nền văn hóa nhiều nơi, nhưng không có nghĩa sẽ lãng quên văn hóa nước mình. Ngay trong tên tập sách lần này, với toàn bộ chữ thuần Việt, do dịch giả Trịnh Lữ tặng tôi, cũng đã nói lên điều đó.
Trong cuốn sách tôi đặc biệt muốn truyền tải thông điệp này. Chúng ta có nền văn hóa trà thuần Việt và tại Việt Nam có rất nhiều giống trà ngon, quý hiếm vào hàng bậc nhất thế giới như: trà Lam của người Dao, trà Cổ Thụ và dòng trà Shan Tuyết của Hà Giang, trà Sen cung đình Huế, trà Sen cổ truyền Hà Nội, trà Kim Đan ở vùng rừng Tây Côn Lĩnh…
Không có lý do gì để người Việt phải đi tìm tòi một nguồn trà nhập khẩu nào khác, trong khi chúng ta hoàn toàn có thể tự chủ nguồn trà chất lượng. Vấn đề ở đây, tôi nhận thấy, do thị trường trà phổ biến nhưng hỗn loạn, ít ai chịu tìm hiểu để có nhận định đúng về trà Việt. Mặt khác, nguồn đáng tin cậy để tham khảo cũng hiếm.
Tôi mong qua tập sách, với tất cả nguồn tư liệu về trà, nước, ấm, chén hoàn toàn thuần Việt, mọi người sẽ có cái nhìn trân trọng hơn, củng cố niềm tự hào với nền văn hóa trà Việt, của người Việt, không hề bị lai tạp.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn sinh năm 1968 tại Hà Nội, tốt nghiệp Đại học Tài Chính Hà Nội. Hiện ông miệt mài nghiên cứu trà và văn hóa trà, cung cấp cho người yêu trà một nguồn tư liệu lớn về trà Việt Nam và các nước trên thế giới qua các đầu sách đã xuất bản: Trà Thương Ty - 54 Giai thoại trà Phác Thảo Danh Trà Việt Nam |
Xin tạ ơn những lão chè... “Xin tạ ơn những lão chè và những rừng chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi vẫn trường tồn để minh chứng Việt Nam là một trong những cái nôi chè của thế giới. Cùng với đó là phong tục uống trà, không chỉ là giải khát đơn thuần mà đã trở thành nghệ thuật ẩm thủy gắn liền với đời sống để chúng ta có quyền tự hào về văn hóa trà Việt Nam. Xin dành tặng cuốn sách này cho gia đình và những người thân yêu của tôi vì những hi sinh thầm lặng của họ đã dành cho đam mê của tôi”. Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn |
Nguyên Minh
Điều gì xảy ra khi uống trà gừng thường xuyên?
Trà gừng chống viêm, giảm đau họng, cảm lạnh nhưng nếu uống nhiều có thể gây đầy bụng, tiêu chảy.
">Điều thú vị về trà Việt không phải ai cũng biết
Điều này khiến cấu tạo môi của Tayla trễ xuống và không thể cười như người bình thường.
“Mọi chuyện không dễ dàng. Nhiều năm liền, tôi chán ghét vẻ ngoài của mình. Tôi ước có một nụ cười bình thường, rồi ước mình chưa từng sinh ra. Nhưng bằng cách nào đó, tôi vẫn ở đây”, cô nói.
Hội chứng hiếm gặp khiến Tayla Clement có gương mặt khác lạ, với đôi môi không thể cong lên cười như người bình thường. |
Hội chứng Moebius chưa có cách chữa trị dứt điểm song có thể cải thiện các triệu chứng. Năm 12 tuổi, Tayla trải qua cuộc phẫu thuật lớn, nơi bác sĩ cấy mô mềm từ đùi vào mặt để cố khôi phục lại nụ cười cho cô.
Tuy nhiên, cuộc phẫu thuật thất bại. Hậu quả để lại là gương mặt Tayla càng sưng tấy và bầm tím.
Do gương mặt khác lạ, cô gái trở thành đối tượng bị bạn bè bắt nạt khi đến trường. Cô bị hét vào mặt, cười nhạo và ném đồ bẩn vào người. Bạn học bỏ chạy khi thấy cô đến gần.
Theo Tayla, giáo viên cũng phân biệt đối xử với cô. “Tôi là người duy nhất trong lớp giơ tay xin phát biểu nhưng vị giáo viên ngó lơ”, cô kể lại.
Vì không muốn thêm gánh nặng cho cha mẹ, Tayla chọn cách im lặng, không nói ra chuyện này.
Từng tham gia đội tuyển bơi lội cho người khuyết tật song Tayla phải dừng lại vì sức khỏe tinh thần không ổn định. |
Cảm giác bị cô lập và tự ti ngoại hình, cô gái rơi vào trầm cảm nặng. Tính đến khi tốt nghiệp cấp 3, cô từng có ý định tự tử 6 lần.
Có mẹ là cựu VĐV bơi lội, Tayla có thời gian theo học bộ môn này để thấy mình giống người bình thường.
Song, môn thể thao này không giúp cải thiện sức khỏe tinh thần của cô gái. Khoảng cuối năm 2016, sau khi bỏ lỡ vòng loại Paralympic Rio 2016, Tayla chọn rời khỏi đường đua xanh vì thấy kiệt sức.
Bước ngoặt xảy đến khi Tayla chuyển sang tập gym và đi bộ hàng ngày. Một thời gian sau, Tayla đăng ký thăm gia giải điền kinh dành cho VĐV khuyết tật ở New Zealand.
|
Tayla dần lấy lại được niềm vui và sự tự tin khi chuyển sang thi đấu điền kinh. |
Thành công dần tìm đến cô gái khi năm 2018, Tayla vô địch cuộc thi điền kinh ở thành phố Melbourne, bang Victoria (Australia).
Một năm sau đó, cô lập kỷ lục mới tại giải điền kinh vô địch quốc gia New Zealand.
Tên tuổi của Tayla được biết đến nhiều hơn với hình ảnh nữ VĐV vượt qua nghịch cảnh. Truyền thông nước nhà dành lời động viên đến cô và Tayla nhận được nhiều lời tán dương từ công chúng nhờ thành tích tốt.
Cô gái dần lấy lại sự lạc quan và tự tin vào bản thân. Từ đó, nữ VĐV bắt đầu có các buổi nói chuyện với công chúng để cổ vũ cho những người bị dị tật trên khuôn mặt.
"Tôi từng chán nản khi ca phẫu thuật không thành công nhưng nghĩ lại, đó có lẽ là một may mắn. Chuyện đó từng khiến tôi tuyệt vọng nhưng cũng buộc tôi phải đứng dậy, cố gắng và thành công. Giờ, tôi thấy tuyệt vời khi trở thành nguồn cảm hứng cho người khác", Tayla chia sẻ.
Theo Zing
Cậu bé 'thèm' bạn, bám đuôi xe mẹ suốt 2km trở thành runner như thế nào?
Khuôn mặt rạng ngời của Nguyễn Nhật Anh khi nói về sở thích chạy bộ khiến hàng nghìn thành viên trên một diễn đàn cảm phục nghị lực và tinh thần sống tích cực của cậu.
">Cô gái có khuôn mặt 'không thể cười'
Theo thống kê, 70-75% các vụ việc hình sự, hung thủ phạm tội lần đầu, thanh thiếu niên chiếm khoảng 30-40%. Tội phạm hình sự đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Hành vi phạm tội ở người trẻ ngày càng man rợ, máu lạnh. Đã đến lúc thực trạng này cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc từ nhiều góc cạnh để tìm ra giải pháp đẩy lùi vấn nạn này.
Thiếu sự sâu sát của gia đình
Lý giải vấn đề này ở góc độ xã hội, PGS-TS Tâm lý học Huỳnh Văn Sơn, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam cho rằng có rất nhiều nguyên nhân: gia đình và cả xã hội lơi lỏng công tác giáo dục và quản lý; một số quy định pháp luật chưa nghiêm; chính quyền và các tổ chức đoàn thể, trường học ở nhiều nơi chưa thực sự tạo môi trường sống tốt cho các em học tập, làm việc, vui chơi… Trong đó, yếu tố gia đình là chủ yếu.
“Bởi hiện nay sự tương tác tích cực giữa cha mẹ và con cái rất ít, thậm chí không diễn ra ở một số gia đình, dẫn đến bạo lực tồn tại ngay trong chính gia đình của mỗi bạn trẻ. Những dấu ấn ấy trở thành những tác động khá tiêu cực lên đời sống tâm lý và đã dẫn đến những hệ lụy. Khi không được trang bị nền tảng về văn hóa ứng xử, người lớn cũng có thể chông chênh khi thực hiện hành vi, huống hồ với thanh, thiếu niên chưa có kinh nghiệm sống, hành vi càng dễ lệch lạc hơn”, ông Sơn bày tỏ trên SGGP.
Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân) cũng chỉ ra rằng, một số phạm nhân phạm tội giết người bị nghiện game online và cách hành xử của họ bị ảnh hưởng nặng bởi game |
Theo các chuyên gia tâm lý, gia đình luôn giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Vì vậy, nếu một đứa trẻ sống trong một gia đình thiếu gương mẫu về đạo đức, lối sống, gia đình không hòa thuận, cha mẹ sống buông thả, rượu chè, cờ bạc… sẽ tác động xấu đến nhận thức và hành động.
Sự tan vỡ gia đình dẫn đến các em ít được quan tâm nên dễ bị dụ dỗ, lôi kéo vào con đường phạm tội. Bên cạnh đó, nhiều gia đình quá nuông chiều con cái chúng “muốn gì được nấy”, dẫn đến đua đòi cũng là con đường gần khiến nhiều đứa trẻ sa vào con đường phạm tội.
Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân) chỉ ra rằng, 46% người phạm tội xuất thân từ những gia đình phức tạp, có bố mẹ, hoặc anh chị em là những người có tiền án tiền sự, làm nghề phi pháp, 18% gia đình bố mẹ ly hôn và 14% sống trong gia đình có văn hóa ứng xử thấp.
Ảnh hưởng từ game bạo lực
PGS TS Nguyễn Minh Đức, GĐ Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm - Học viện Cảnh sát nhân dân (Bộ Công an), lý giải: “Rất nhiều người ở lứa tuổi vị thành niên với tâm lý thích cảm giác mạnh đến từ các trò chơi bạo lực. Họ chơi lâu rồi sẽ tạo thành thói quen, khi sống trong thế giới game online như vậy và ra ngoài thực tế, họ sống và hành xử với mâu thuẫn như một thói quen, bản năng đã được dạy trong các chương trình game online bạo lực”.
Tiếp xúc với phim ảnh bạo lực, với hành vi bắn giết vô tội vạ trên game được mô tả một cách kỹ lưỡng, lại có khả năng kiềm chế kém nên khi gặp những tình huống thật ngoài đời sống các em dễ bị kích động và hành xử theo quán tính, chém giết như lúc đang chơi game.
Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm chỉ ra rằng tội phạm trẻ ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn hành vi phạm tội. |
Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân) cũng chỉ ra rằng, một số phạm nhân phạm tội giết người bị nghiện game online và cách hành xử của họ bị ảnh hưởng nặng bởi game. Khi bị tấn công thực ngoài đời các em tưởng tượng ngay đến cảnh trong game và hành xử như cách mình làm trong thế giới ảo.
Đạo đức xã hội đang có vấn đề!
Là người đã trực tiếp chỉ huy lực lượng cảnh sát hình sự đấu tranh với các loại tội phạm hình sự tại địa bàn trọng điểm, Thượng tá Đào Thanh Hải, Trưởng phòng CSĐT tội phạm về TTXH Công an Hà Nội cho rằng một trong những nguyên nhân khiến cho số vụ án giết người do nguyên nhân xã hội gia tăng là đạo đức xã hội đang xuống cấp.
“Lớp trẻ hiện đang bị “đầu độc” bởi quá nhiều thứ văn hóa nghe nhìn, giải trí có nội dung kích động bạo lực. Chỉ cần bật các kênh truyền hình được cấp phép hoạt động cũng thấy hàng ngày đang có quá nhiều phim bạo lực. Rồi Internet, game online có nội dung bạo lực tràn ngập. Đây chính là nguyên nhân xã hội đang từng giờ từng ngày tác động tới tâm sinh lý của một bộ phận thanh thiếu niên. Bởi ở độ tuổi đang trong giai đoạn hình thành nhân cách, khi tiếp cận với quá nhiều thứ giải trí bạo lực sẽ khiến con người bị lệch lạc về nhân cách, hành động theo bản năng và rất dễ có hành vi bạo lực khi bị kích động”, thượng tá Hải nhận định trên một tờ báo.
PGS-TS Tâm lý học Huỳnh Văn Sơn, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam cũng cho rằng, một trong những nguyên nhân chính khiến tội phạm ngày càng trẻ hóa là do đạo đức xã hội đang có vấn đề: “Lời qua tiếng lại cũng bạo lực, một va chạm cũng dẫn đến những cuộc xô xát, một mâu thuẫn nhỏ cũng dẫn đến một trận hỗn chiến… Tất cả hành vi của thanh, thiếu niên đều tồn tại ở hai thái cực: lạnh lùng đáng sợ, ngây ngô đến đáng thương, vô cảm quá mức, hối tiếc tội nghiệp.
Hành động phản ứng, đánh lại, gây thương tổn diễn ra nhanh đến mức chủ thể không thể biết. Khi nhận ra mình hành động chỉ vì một chút nóng giận, một chút nông nổi, thiếu kiểm soát bản thân, thiếu những kỹ năng giải quyết mâu thuẫn… thì mọi thứ quá muộn.
Ở góc độ xã hội, đó là biểu hiện của sự lệch chuẩn hành vi xã hội, đạo đức xã hội có vấn đề. Đó là chưa kể phần nào biểu hiện ấy là biểu hiện của sự căng thẳng, sự “đuối” của con người trên bình diện đời sống, sự mệt mỏi quá đáng của cái siêu tôi tinh thần…”.
Phải nhìn nhận trên nhiều bình diện
Đại tá, tiến sĩ Đỗ Cảnh Thìn, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm, cho rằng những vụ thảm án gần đây đã phản ánh một hiện tượng không bình thường trong đời sống xã hội hiện nay. TS Thìn đánh giá, những vụ giết người ghê rợn, lạnh lùng chủ yếu là hệ quả của sự tác động từ nhiều yếu tố tiêu cực mà không phải là hiện tượng mang tính đột xuất, bất ngờ.
TS Thìn cho rằng cần phải nhìn nhận trên nhiều bình diện từ tâm lý, nhận thức, giáo dục, môi trường xã hội, ảnh hưởng của truyền thông… “Một điều cần lưu ý là trong môi trường cuộc sống nhiều cạnh tranh, nhiều sức ép từ việc làm, những khó khăn về kinh tế, vướng mắc trong đời sống, sự phân tầng xã hội diễn ra gay gắt, những mặt tiêu cực của “yếu tố thị trường”, những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống hằng ngày… đã làm một bộ phận dân chúng, nhất là những người trẻ tuổi, không thích nghi được.
Họ bị chấn thương tinh thần, chạy theo giá trị ảo, thiếu kỹ năng sống, quan niệm lệch lạc về giá trị cuộc sống… nên khi không thỏa mãn được nhu cầu cá nhân họ mất phương hướng, tiêu cực trong suy nghĩ và hành động, đặc biệt là những hành động cực đoan”, TS Đỗ Cảnh Thìn nói.
Theo TS Thìn, những hình ảnh bạo lực, lạnh lùng, vô cảm; lối sống nặng về tranh đoạt vật chất, ăn chơi sa đọa, lười biếng, thích hưởng thụ, chạy theo đồng tiền bằng mọi giá hay những phương thức, thủ đoạn tàn bạo, dã man, phi nhân tính của tội phạm lan tràn trên sách báo, phim ảnh, Internet, mạng xã hội đang hằng ngày, hằng giờ tác động, “thẩm thấu” vào nhận thức, lối sống, hành vi của không ít người, nhất là những người trẻ tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm sống và kỹ năng sống.
Ở góc độ tâm lý tội phạm, vị TS nhìn nhận thường những tên tội phạm lạnh lùng sát hại nhiều người như vậy phần lớn đều đã chai sạn cảm xúc, hành động cẩn thận theo sự thúc đẩy vì mục đích tối thượng là thỏa mãn nhu cầu của bản thân một cách bản năng, không suy nghĩ đến những hậu quả đối với nạn nhân, xã hội và cho chính bản thân họ.
K. Minh(tổng hợp)
">Tội phạm trẻ 'máu lạnh': Lỗi chủ yếu do gia đình?