Bóng đá

Người cả đời “dắt dê” về Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 08:17:21 我要评论(0)

Từ vỏn vẹn vài trăm con dê sống hoang dại phá cây phá rừng khiến con người phải “diệt dê như diệt githoi tiet hà nộithoi tiet hà nội、、

Từ vỏn vẹn vài trăm con dê sống hoang dại phá cây phá rừng khiến con người phải “diệt dê như diệt giặc",ườicảđờidắtdêvềViệthoi tiet hà nội đàn dê Việt Nam đã lên đến gần một triệu rưỡi con, mang về cho người nông dân nhiều nguồn thu. Công đầu thuộc về ông Đinh Văn Bình, PGS.TS - nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây (thuộc Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn).

{ keywords}

Chân dung “nhà dê học” Đinh Văn Bình

Ông tiến sĩ về hưu nhớ nhung đàn dê

Xuất phát từ con dê núi bé nhỏ sống quảng canh, không cho sữa, cho rất ít thịt ở vùng Gia Viễn (Ninh Bình) quê hương, ông Bình cứ trăn trở sao một đất nước đồi núi mênh mông như nước mình mà lại không phát triển đàn dê để lấy thịt, vắt sữa làm giàu cho đất nước?

Ông bảo: “Con dê nó giỏi leo trèo, biết chơi đùa, đặt tên cho nó được. Cứ vừa nói chuyện với nó vừa vắt sữa là sữa nó ra rất nhiều. Nó khôn lắm, lúc trở dạ thấy mình ra là nó cứ nhìn mình, mình kéo từ từ cho con nó ra là nó biết ơn mình lắm. Nó tình cảm lắm. Sao không nuôi?”. Có lẽ, phải là người tận tụy, say sưa mấy chục năm trong nghề như ông Bình thì mới biết được những điều đó. Suốt 30 năm qua, ông Bình đã đi khắp các nước trên thế giới từ Ấn Độ, Pháp, Mỹ… cứ nơi nào có con dê giống tốt nhất là ông mang về Việt Nam. Có dê giống rồi, ông cho lai tạo với dê cỏ của Việt Nam, rồi nhân rộng đàn dê khắp 3 miền đất nước. Ông nghiên cứu làm vaccine, tìm thuốc để phòng chữa bệnh, rồi cất công tìm thức ăn tốt cho dê. Ông kể: “Tôi phải tìm mọi cách mới mang được giống cây “chè khổng lồ”- một loại thức ăn cho dê và gia súc từ nước ngoài về, phải bọc cái cành cây nhỏ đấy vào giấy bạc mới qua nổi hải quan mà mang về đấy”. Hơn thế nữa, ông còn sang Pháp học làm pho mát từ sữa dê rồi về trung tâm làm, bán cho đại sứ quán các nước và người nước ngoài sống ở Hà Nội, khiến họ trầm trồ thán phục.

Ông Bình nghiên cứu dê, nuôi dê, sống cùng con dê nhiều hơn sống với gia đinh, đến nỗi người nông dân “phong” ông là “nhà dê học”, gọi đàn dê là “dê ông Bình", về hưu rồi, ông vẫn hằng ngày nhung nhớ, trăn trở với con dê. Mỗi khi con dê gặp "trái gió trở trời", người dân khắp nơi lại lấy điện thoại a lô cho ông Bình than thở, nhờ ông cứu chữa từ xa. Chuông điện thoại reo, ông Bình bắt máy: “À, à, 90% là nó bị tụ huyết trùng rồi đấy”, “Đến tháng này, anh phải tiêm vaccine phòng hoại tử ruột cho nó ngay”... Lại có cuộc điện thoại khiến ông Bình lặng người, không nói được câu nào, nước mắt ứa ra, ở đằu dây bên kia có tiếng người xao xác lẫn trong tiếng mưa rơi: “ông Bình ơi, đàn dê của tôi bị lũ cuốn trôi hết rồi. Huhu...”.

"Con dê đã hồi sinh tôi"

{ keywords}
Giải thưởng Edouard Saouma 2000-2001 (FAO) cho dự án về dê của ông Bình được mệnh danh là giải “Nobel cho nông nghiệp”.

Năm 2002, khi đang trên đường từ Sơn Tây lên Trường Đại học Lâm nghiệp dạy cao học, ông bị tai nạn giao thông. Vụ tai nạn kinh hoàng ấy đã cướp đi người lái xe thân cận của ông. Người ta lôi ông tiến sĩ từ trong cái ôtô bẹp dí rồi đưa đi bệnh viện. Nhiều người thốt lên: Trời ơi, chết rồi còn đưa vào viện làm gi?”. Thế rồi, các bác sĩ họp khẩn, quyết định mổ phanh bụng ông tiến sĩ ra: Lá lách nát bét phải cắt bỏ, xương sườn thi gẫy đến 8 chiếc, rồi cả xương quai xanh cũng vỡ vụn. Không ai nghĩ ông có thể sống sót trở về. Toàn thể anh chị em ở Trung tâm Dê Thỏ và nhiều người dân vùng Sơn Tây, Ba Vì tập họp lại, thông báo về tình hình ông Bình rồi ôm nhau khóc. Đàn dê ông Bình dường như cũng biết chuyện, buồn thiu chẳng thiết ăn uống nữa.

Sau khi phẫu thuật, ông Bình vẫn chưa qua cơn nguy kịch. Trong suốt hơn 20 ngày chợt tỉnh rồi lại mê ấy, ông Bình không ăn, không uống. Nghe tư vấn của nhiều chuyên gia nước ngoài là bạn thân của ông Bình đến từ đại sứ quán các nước, để duy trì sự sống cho ông, người nhà đã sử dụng sữa dê từ chính đàn dê ông Bình mà người dân nuôi, tiệt trùng rồi bơm vào cho ông uống thay cơm cháo. Phép màu đã xuất hiện, ông Bình đã tỉnh táo trở lại. Vài tuần sau, ông chống nạng tập đi. Giờ ông Bình đã ngoại lục tuần, vẫn ngồi đây nói sang sảng: “Con dê đã hồi sinh tôi. Tôi muốn gây dựng đàn dê nhiều triệu con ở Việt Nam”.

Hiện nay, ông Bình đang bắt tay vào công việc làm cố vấn cao cấp về dê sữa cho một công ty. Sắp tới, ông sẽ lại vi vu khắp thế giới, tìm đến những nơi có đàn dê sữa tốt nhất, đông nhất, với những con dê sữa có bầu vú to như cái ấm tích, chọn từng con một rồi mang chúng lên máy bay về Việt Nam. Trẻ em Việt Nam phải được uống sữa dê mỗi ngày để cao lớn hơn, thông minh hơn. Phải là sữa dê thật hoàn toàn chứ không phải sữa dê giả đâu nhé!” - ý định ấy ông Bình đã nung nấu từ lâu.

Coi đàn dê không chỉ là “nghiệp sống” mà còn là “ân nhân cứu mạng” mình, ông Bình càng chăm chút, yêu thương và đau đáu với con dê. Giải thưởng Edouard Saouma 2000¬2001 trị giá 25.000 USD của Tổ chức Nông - Lương Liên hiệp quốc (FAO) cho dự án phát triển con dê để xóa đói giảm nghèo cho Việt Nam của ông Bình và cộng sự đã đem vinh dự về cho nông nghiệp Việt Nam. Trên tường nhà ông treo chi chít các giải thưởng, bằng khen, giấy khen liên quan đến con dê, đếm mãi chả hết. Suốt mấy chục năm qua, ông đi khắp nơi dạy người dân nuôi dê, ông dạy học ở các trường đại học nông - lâm nghiệp, rồi xuất bản nhiều cuốn sách nghiên cứu, nhiều giáo trình chuyên về con dê chỉ với mong ước phổ biến con dê khắp vùng đồi núi, nông thôn Việt Nam. Ông muốn người Việt Nam nuôi dê có Kỹ thuật, nuôi lấy thịt, nuôi vắt sữa để làm giàu, để trẻ em có sữa dẻ mà uống hằng ngày. Nghe ước mơ của ông, nhiều người bảo có vẻ xa vời, nhưng tôi tin, tương lai không xa, nó sẽ trở thành sự thật, bởi tâm huyết của ông Bình, bởỉ ông đã nói là làmt đã làm là được.

(Theo Giang Thùy Linh/ Lao Động)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bức tranh Antonio Stradivari kiểm tra những chiếc đàn của ông. Ảnh: Wikimedia.

Stradivari được coi là một nghệ nhân bậc thầy vào thời đại của mình và những thập kỷ sau đó. Tuy nhiên, danh tiếng của ông nổi bật thật sự với tư cách “thiên tài trong số những người giỏi nhất” từ đầu thế kỷ 19, khi những buổi biểu diễn violin dần chuyển sang các phòng hòa nhạc lớn, nơi âm thanh lớn hơn và hay hơn, phô diễn hết chất âm tuyệt vời của đàn Stradivarius. 

Khoảng thời gian 1700-1725 được xem là thời kỳ vàng son trong sự nghiệp của Stradivari. Hầu hết những chiếc violin tốt nhất của ông tồn tại đến giờ đều ra đời trong giai đoạn này. 

Khi đó, Stradivari đã có nhiều kinh nghiệm. Sự nổi tiếng cũng giúp ông kiếm nhiều tiền, có điều kiện mua được những vật liệu chất lượng cao hơn dành cho chế tác đàn.

Bí ẩn âm thanh

Đàn violin Stradivarius là một huyền thoại sống của âm nhạc. Qua nhiều thế kỷ, nhạc cụ của ông xuất hiện trên các sân khấu hòa nhạc, bảo tàng, bộ sưu tập tư nhân và phòng thu âm. Nhiều nhạc sĩ đánh giá đàn violin Stradivarius có chất lượng âm nhạc vượt trội hơn bất kỳ nhạc cụ hiện đại nào. 

Nghệ sĩ vĩ cầm Braimah Kanneh-Mason cầm cây Hellier quý hiếm do Antonio Stradivari chế tạo năm 1679. Ảnh: Reuters.

Điều gì khiến những chiếc đàn của Stradivarius đặc biệt như vậy? Vì sao với rất nhiều tiến bộ công nghệ, chúng ta vẫn không thể tạo ra đàn violin có âm thanh hay hơn nhạc cụ ra đời từ hàng trăm năm trước?

Giả thuyết ban đầu cho rằng Stradivari đã thêm một thứ gì đó vào lớp sơn bóng đặc biệt nhưng các thử nghiệm hóa học cho thấy không có gì bất thường. Một số nhà khoa học đưa ra giả thuyết Kỷ băng hà nhỏ(1300-1850) có thể là một yếu tố quan trọng. Thời tiết khiến loại cây được dùng làm vật liệu chế tạo đàn phát triển chậm hơn, do đó gỗ đặc hơn và tạo ra âm thanh độc đáo. 

Họ cũng phát hiện gỗ mà Stradivari sử dụng được xử lý bằng nhiều loại hóa chất khác nhau, chẳng hạn như nhôm, canxi và đồng, có thể làm thay đổi đặc tính âm học của nó.

Các học giả tại MITnhận định, bí quyết của Stradivari là kích thước lỗ 'f' trên mặt trước cây đàn violin do ông tạo ra. Các lỗ này càng dài thì âm thanh của nhạc cụ càng được tạo ra nhiều hơn. Stradivari đã tạo ra những lỗ 'f' dài hơn và hẹp hơn so với những nhạc cụ trước đó.

Thiết kế lỗ ‘f’ dài hơn trên đàn violin Stradivarius (ngoài cùng bên phải) có thể là bí quyết tạo ra những âm thanh hay. Ảnh: MIT.

Stradivari cũng thử nghiệm các hình dạng khác nhau cho đàn vĩ cầm của mình. Điều này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất âm của sản phẩm cuối cùng.

Ngoài ra, một số ý kiến giả định rằng Stradivari cùng các nghệ nhân chế tác đàn tại Cremona có thể thêm một thành phần bí ẩn nào đó vào loại gỗ mà họ dùng, thậm chí là gỗ từ các nhà thờ cổ, giúp nhạc cụ tạo ra loại âm thanh có một không hai.

Những chiếc đàn trị giá hàng triệu USD

Năm 2011, một người mua ẩn danh trả số tiền kỷ lục 15,9 triệu USD cho một cây vĩ cầm Stradivarius ra đời vào năm 1721. Chiếc đàn mang tên Lady Blunt, theo tên của Quý bà Anne Blunt, một trong những người từng sở hữu nó. 

Các chuyên gia xem đây là nhạc cụ được bảo quản tốt thứ hai trong những tác phẩm của Stradivari. Cây đàn Stradivarius tốt nhất hiện thời có biệt danh “Đấng cứu thế”, nằm trong một chiếc hộp đặc biệt có khả năng kiểm soát điều kiện môi trường, cất giữ tại Bảo tàng Ashmolean ở Oxford, Anh.

Nghệ sĩ vĩ cầm Maxim Vengerov đang sở hữu chiếcKreutzer Stradivarius(1727). Cây đàn được đặt theo tên của chủ cũ Rodolphe Kreutzer, người được Beethoven dành tặng bản Violin Sonata số 9. Theo Classical Music, nhạc cụ này được bán gần nhất vào năm 1998 với giá 1,5 triệu USD.

Nghệ sĩ Maxim Vengerov biểu diễn với chiếc đàn Kreutzer Stradivarius:

Một chiếc vilon Stradivarius hiếm khác là Dolphin Stradivarius(1714) được mang ra đấu giá vào năm 2000 với con số cuối cùng không được tiết lộ. Chủ sở hữu hiện tại là Nippon Music Foundation. Tổ chức này cho nghệ sĩ violin nổi tiếng Nhật Bản Akiko Suwanai mượn sử dụng.

Nghệ sĩ violin nổi tiếng Nhật Bản Akiko Suwanai và chiếc đàn Dolphin Stradivarius

Nghệ sĩ vĩ cầm người Ba Lan, Bronisław Huberman sở hữu cây Gibson ex-Huberman Stradivarius (1713) vào đầu thế kỷ 20, sau đó bị đánh cắp 2 lần vào các năm 1919 và 1936. Sau nửa thế kỷ biệt tăm, một người chơi violin nghiệp dư thú nhận đã mua được nhạc cụ nổi tiếng này với giá 100 USD. Chiếc đàn được bán lần gần nhất vào năm 2001 với giá 4 triệu USD.

Nguyễn Hiếu(tổng hợp)

Nghệ sĩ Xuân Huy - anh trai Khánh Thi tiết lộ bộ sưu tập đàn violin có '1-0-2'Sau nhiều năm, nghệ sĩ violin Xuân Huy mới hoàn thành được 3 chiếc đàn sứ hoàn chỉnh, trong đó 1 chiếc đang nằm trong Hoàng cung Tokyo, Nhật Bản." alt="Bí ẩn về những cây đàn violin triệu USD" width="90" height="59"/>

Bí ẩn về những cây đàn violin triệu USD

Tại Triển lãm Ô tô Munich 2023, Volkswagen đã ra mắt mẫu xe điện ID GTI dựa trên mẫu Golf GTI huyền thoại nhằm thu hút khách hàng truyền thống trước sự cạnh tranh gay gắt tới từ các hãng xe Trung Quốc. Ảnh: Volkswagen. 

Năm 2023, lần đầu tiên Volkswagen bị đánh bại trong cuộc đua “Hãng xe bán chạy nhất Trung Quốc” trước một đối thủ nội địa là BYD, cũng chính thức đánh dấu hồi kết của kỷ nguyên Volkswagen độc chiếm tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới này. 

Giờ đây, khi mà chính phủ Bắc Kinh bắt đầu thắt chặt hơn về các quy định, ngừng trợ cấp đối với xe điện, sự sụt giảm của nhu cầu người tiêu dùng cũng như sự ảnh hưởng khốc liệt tới từ cuộc chiến về giá cả, những nhà sản xuất Trung Quốc lại buộc phải chuyển hướng ra thị trường quốc tế, nơi thị trường châu Âu chính là trọng tâm. 

Áp lực càng tăng thêm khi Volkswagen nói riêng cũng như các nhà sản xuất khác tới từ Đức nói chung, đã đánh mất hoàn toàn một thị trường quan trọng là Nga do tình hình chiến tranh, cũng như giá năng lượng tăng cao hậu quả từ sự phụ thuộc trong thời gian dài của Đức vào quốc gia Đông Âu này. 

Ngược lại, bên kia bờ Đại Tây Dương, ông lớn về xe điện Tesla vẫn tiếp tục mở rộng chiếm lĩnh các thị trường và khẳng định vị thế dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực chuyển đổi điện khí hóa ngành ô tô và kéo mọi đối thủ vào những cuộc chiến cạnh tranh về giá cả không hồi kết, làm nhiều hãng xe lao vào khủng hoảng tài chính. 

Một bức tranh ảm đạm từ “sân khách” đến “sân nhà” của Volkswagen trước những đối thủ từ cả Trung Quốc và Mỹ được nhận định như một cuộc khủng hoảng lớn nhất mà ông lớn xe hơi Đức phải đối mặt kể từ năm 2015 cho tới nay. 

Theo Ngoại trưởng Đức, bà Annalena Baerbock cho biết tại Triển lãm Ô tô Munich 2023 diễn ra vào tuần trước: “Ngành công nghiệp ô tô quốc gia đang phải đối mặt với câu hỏi rằng liệu chúng ta có thể trở thành nước dẫn đầu toàn cầu trong tương lai hay không và bằng cách nào.” “Đối với nước Đức, ngành công nghiệp ô tô chiếm tỷ trọng lớn trong việc tạo ra giá trị, đây không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là cả vấn đề an ninh.” 

Cũng tại Triển lãm Ô tô Munich năm nay, các hãng xe điện tới từ Trung Quốc cho thấy họ sẵn sàng cạnh tranh tay đôi với Đức. Số lượng các hãng xe và số lượng sản phẩm được ngành công nghiệp ô tô châu Á này mang tới Triển lãm đều tăng vọt đáng kể so với triển lãm năm 2021. 

Trung Quốc chiếm vai trò quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Volkswagen khi đây là thị trường tiêu thụ tới 40% ô tô bán ra nước ngoài của hãng. 

Dây chuyền sản xuất xe điện của Tập đoàn Volkswagen. Ảnh: VW.

Dẫu vậy, cuộc cạnh tranh về kỷ nguyên mới của ô tô ngày càng cho thấy, người tiêu dùng không chỉ còn coi xe hơi là một sản phẩm cơ khí kỹ thuật đơn thuần mà là một cỗ máy áp dụng hàng loạt các loại phần mềm phức tạp, hỗ trợ cho con người khi sử dụng. Người Đức rõ ràng đang gặp những khó khăn khi bước vào thời đại ô tô ứng dụng kỹ thuật số. Điều này càng đặc biệt đúng hơn trong trường hợp của Volkswagen, khi đây là một hãng xe chú trọng vào các thành tựu về cơ khí – kỹ thuật, bền bỉ, chất lượng, động cơ và hệ dẫn động, ngược lại lại vô cùng chậm chạp trong việc nâng cấp về kỹ thuật số. 

Dù sao thì, tình hình tài chính của Volkswagen đang ở mức lý tưởng và chưa thể nói là ảm đạm, do đó, họ hoàn toàn vẫn còn khả năng vực dậy tập đoàn và chống đỡ các thách thức thông qua nguồn tiền dồi dào từ việc kinh doanh lợi nhuận suốt nhiều thập kỷ. 

Thủ tướng Đức Olaf Scholz phát biểu tại Triển lãm Ô tô Munich 2023 rằng: “Cạnh tranh sẽ thúc đẩy chúng tôi nhưng đôi khi cũng làm chúng tôi sợ hãi. Vào những năm 1980, người ta cho rằng ô tô Nhật Bản sẽ tràn ngập thị trường. Hai mươi năm sau, người ta cho rằng sẽ là ô tô Hàn Quốc. Và ngày nay, người ta lại cho rằng đó sẽ là ô tô Trung Quốc. Nhưng sau tất cả, ô tô Đức vẫn sẽ luôn đứng vững trên thị trường.” 

Hùng Dũng(theo Bloomberg) 

Xem trước thông số 2 xe Skoda sắp bán tại Việt Nam, đấu Volkswagen và Peugeot

Xem trước thông số 2 xe Skoda sắp bán tại Việt Nam, đấu Volkswagen và Peugeot

Cả hai mẫu xe Skoda sắp bán tại Việt Nam đều dùng động cơ tăng áp (Turbo) và cạnh tranh ở 2 phân khúc "nóng" nhất là SUV hạng C và D." alt="Đức lo ngại Volkswagen đang thua từ sân khách đến sân nhà" width="90" height="59"/>

Đức lo ngại Volkswagen đang thua từ sân khách đến sân nhà