当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Sau một ngày làm việc cùng đồng nghiệp, Liu Senbo dùng bữa tối ngay tại phòng ăn của trung tâm xét nghiệm virus ở Vũ Hán ngày 24/2. |
iPhone 16 Pro Max sẽ có pin vượt trội so với iPhone 15 Pro Max?
Anh Công Nguyên trong lớp học nấu ăn |
Tấm huy chương vàng thấm đẫm mồ hôi
Tốt nghiệp Cấp 3, anh Nguyên thi đỗ vào Khoa Luật Quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội. Nhưng khi ấy, hoàn cảnh gia đình khó khăn, số tiền 250.000 đồng gửi cho chị gái đang học Đại học Sư phạm hàng tháng cũng đã là quá sức với bố mẹ. Nếu anh tiếp tục học, gánh nặng trên đôi vai hao gầy của bố mẹ nặng thêm bội phần.
Năm đó, lặng lẽ cất tờ giấy báo nhập học vào tủ, anh khăn gói rời quê đi làm thuê, kiếm sống nuôi thân. Đại học luôn là ước mơ không riêng gì của Công Nguyên mà của biết bao người nhưng anh tự an ủi, đại học đâu phải là cánh cửa duy nhất để bước vào đời.
Sau vài năm bôn ba, năm 2002 anh đăng ký học nghề nấu ăn tại trường Trung cấp Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội.
Nghề đầu bếp đã mang đến cho cuộc đời anh Nguyên nhiều thay đổi |
“Tôi thích nấu ăn từ ngày còn làm lao động phổ thông, phục vụ quán ăn ở Thành phố Hồ Chí Minh nên khi học nghề, tôi quyết định chọn khoa Nấu ăn. Không ngờ, càng học càng say mê”, anh chia sẻ về lựa chọn quan trọng của đời mình.
Kinh tế không có, Đỗ Công Nguyên vừa đi học vừa đi làm, dành dụm tiền mua nguyên phụ liệu về học nấu. Anh chấp nhận đi làm phụ bếp với đồng lương ít ỏi để được xem người ta nấu ăn, cắt tỉa, trang trí món ăn. Mỗi lần vào hiệu sách xem sách nấu ăn, anh cố gắng ghi nhớ nguyên liệu, công thức vào đầu rồi về chép ra giấy.
Trong quá trình đi học, anh thực tập tại một khách sạn 4 sao và sau khi ra trường đã được nhận về làm việc tại đây.
Năm 2004, Đỗ Công Nguyên gây xôn xao khi giành Huy chương vàng cuộc thi “Kỹ năng nghề ASEAN”. Đây là lần đầu tiên có một đầu bếp Việt Nam giành được giải thưởng cao của cuộc thi này.
“Cuộc thi khá căng thẳng. Mặc dù tôi chuẩn bị tinh thần và đồ nghề cho bài thi khá tốt nhưng tôi vẫn không khỏi lo lắng”, anh nhớ lại.
Anh phải nấu 11 món ăn cho cả ba bếp là nóng, nguội và bánh, phần lớn đều là món Âu. Quá trình thi, mỗi đầu bếp được cung cấp một cabin riêng, có tủ lạnh, bếp nấu… Ban giám khảo sẽ bố trí người đi kiểm tra liên tục các khâu, từ sơ chế, bảo quản, vệ sinh, cách dùng dao thớt đến chế biến, bày trí món ăn. Đầu tóc, trang phục phải theo quy chuẩn thế giới: “Tóc cắt ngắn, gọn gàng, đầu đội mũ, không để móng tay, sơn móng tay…”.
Trong quá trình thi, anh gặp sự cố với nhiệt độ trong phòng. Bên ngoài thời tiết nắng nóng, bên trong, dù có điều hòa, nhiệt độ khu vực cabin anh nấu vẫn nóng. Món tráng miệng anh làm trang trí bằng sôcôla. Nếu tạo hình xong, nhiệt độ không đảm bảo, lớp sôcôla sẽ chảy ra. Công Nguyên nhanh trí mở tủ lạnh, bánh hoàn thiện là cho vào tủ bảo quản, đến lúc ban giám khảo đi chấm mới đưa ra.
Sau 3 ngày thi, anh giành được 555/600 điểm, cao nhất hội thi. Kết quả của Công Nguyên đã góp phần vào thành tích đứng đầu Hội thi tay nghề ASEAN của đoàn Việt Nam năm đó. Còn Công Nguyên, với hơn 20 triệu được thưởng do đạt huy chương vàng, anh quyết định mua tặng chị gái chiếc xe máy đi làm.
Truyền lửa cho thế hệ trẻ
Với tấm huy chương vàng danh giá, năm 2005 Đỗ Công Nguyên được tuyển thẳng vào Đại học Thương Mại Hà Nội. Giấc mơ của anh ngồi ở giảng đường năm xưa ngỡ phải gác lại, không ngờ có ngày thành hiện thực.
Anh tốt nghiệp đại học rồi học lên cao học và được giữ lại trường giảng dạy tại khoa Du lịch - Khách sạn. Câu chuyện vượt khó vươn lên của anh đã truyền cảm hứng đến các thế hệ sinh viên của trường. Anh còn giúp sinh viên tìm việc làm ổn định, có thu nhập khá sau khi ra trường.
Một tiết học của khoa Du lịch - Khách sạn |
Anh đã tham gia đào tạo những đầu bếp giỏi, say nghề, mang ẩm thực Việt Nam quảng bá đến các nước mỗi khi đi công tác, giao lưu. Trong số đó có nhiều người có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn.
Ngoài giảng dạy ở trường, giảng viên 8X thường xuyên được các nhà hàng, khách sạn các tỉnh, thành phố mời về đào tạo, tập huấn cho nhân viên của họ.
Mới đây, anh được Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp bầu chọn là 1 trong 10 “Đại sứ kỹ năng nghề”, nhằm lan tỏa những điều tốt đẹp đến cộng đồng, xây dựng và đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, hướng nghiệp cho thanh niên thời đại mới.
“Trước đây, việc học nghề chưa được coi trọng, thậm chí là lựa chọn sau cùng của các bạn trẻ khi trượt đại học. Tuy nhiên, với cuộc sống hiện đại, kỷ nguyên số hóa, cần nguồn nhân lực có kỹ năng tốt, thì học nghề được xếp tương đương với học đại học. Chúng tôi hi vọng có thể giúp thế hệ trẻ có niềm tin, thay đổi cách suy nghĩ trong việc lựa chọn nghề nghiệp trước ngưỡng cửa cuộc đời”, giảng viên Công Nguyên bày tỏ.
Hồng Phượng
" alt="'Hi vọng có thể giúp thế hệ trẻ thay đổi cách nghĩ khi lựa chọn nghề nghiệp'"/>'Hi vọng có thể giúp thế hệ trẻ thay đổi cách nghĩ khi lựa chọn nghề nghiệp'
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
"Tôi sinh ra tại Thái Bình. Lúc đầu, tôi cũng chỉ muốn tìm mua lại những cuốn vở thời mình đi học để lưu giữ lại một chút kỷ niệm tuổi thơ. Nhưng về sau, tôi nhận ra đây là một đề tài rất hay và ý nghĩa nên quyết định đầu tư thêm nhiều thời gian và tiền bạc để sưu tầm. Kết quả là đã hình thành một bộ sưu tập trải dài qua nhiều thời kỳ của giáo dục Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến nay".
Thời gian đầu, anh Đương chủ yếu mua vở từ các hiệu sách cũ và thông qua diễn đàn về sách xưa, đồ xưa. Từ những năm 2014, khi mạng xã hội phát triển mạnh ở Việt Nam, nhiều người chuyên mua bán sách cũ bắt đầu bán sách trên facebook, zalo, anh cũng dần chuyển sang sưu tầm online, đặt mua ở các shop buôn bán trên các trang mạng xã hội.
"Những quyển vở tôi sưu tập trải dài trên nhiều giai đoạn trong suốt 100 năm qua, đa phần là từ đầu những năm 2000 trở về đầu thế kỉ trước.
Trong số đó có một số quyển rất hiếm, bao nhiêu năm qua tôi chỉ gặp duy nhất có một lần và đã kịp mua về, sau đó trở đi chưa từng nhìn thấy thêm lần nào nữa. Hiếm nhất là các cuốn đầu thế kỉ 20 và những cuốn vở học sinh ngoài miền Bắc những năm 1930 đến đầu những năm 1960" - anh Đương chia sẻ.
Vở học sinh không giống như sách giáo khoa có ghi cụ thể năm in ấn, nên theo anh Đương, thường muốn biết niên đại chỉ có cách là xem nội dung viết bên trong ghi chú vào năm nào. Thế nhưng ngay cả khi trong vở có ghi chú ngày tháng năm thì cũng chưa chắc đã chính xác, bởi cuốn vở hoàn toàn có thể đã được in và bày bán từ cách đó rất lâu.
"Trong bộ sưu tập có nhiều cuốn vở mà theo tôi, được in từ đầu thế kỉ 20 cách đây đã hơn 100 năm. Một vài cuốn bên trong ghi chú ngày tháng rất lâu đời như 1920, 1924, 1925, 1936… Có vài cuốn vở kiểu học sinh tự mua bìa và giấy về đóng có lẽ cũng đã từ rất lâu rồi mà theo như mình suy đoán có thể niên đại vào cuối thế kỉ 19".
Trong bộ sưu tập khổng lồ này, cuốn vở anh Đương đặc biệt yêu quý chính là quyển vở đầu tiên trong cuộc đời học sinh của anh.
"Đó là cuốn vở ở kỳ học đầu tiên lớp 1 (năm 1990) sau bao năm tôi vẫn còn nhớ như in, với bìa vở hình con thỏ đang ngồi học viết dưới tán cây.
Thời đó, tụi học sinh lớp 1 ở làng quê vẫn dùng cây bút ngòi tre, còn mực tím thì được pha ra từ những viên mực đã đóng gói sẵn. Loại bút này khá bất tiện, chỉ viết được dăm ba chữ đã lại phải chấm vào lọ mực để viết tiếp, đã thế còn hay bị tắc. Mấy cô cậu mới vào lớp 1 vẫn còn khá hậu đậu, sử dụng bút chưa quen nên cứ khi bị tắc là vẩy bút, khiến mực văng bắn tứ tung vào sách vở, áo quần, thậm chí lấm lem lên cả mặt mày. Lên lớp 2, chúng tôi chuyển sang dùng bút bi và bút máy" - anh Đương nhớ lại.
Trong khi đó, khiến anh tốn công và tốn tiền nhất để sưu tầm là quyển vở bên trong ghi lại những dòng lưu bút của một nữ sinh tên là Trịnh Băng Tâm, học tại trường nữ trung học Gia Long niên khóa 1938-1942 (ngày nay là Trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai, TP.HCM).
Đây cũng là cuốn lưu bút học trò có tuổi đời lâu nhất trong bộ sưu tập lưu bút của anh Đương và phải mất thời gian rất lâu, hơn 10 năm, anh mới sưu tầm được.
Anh Đương cho biết hiện tại, bộ sưu tập đã đạt đến số lượng lớn với gần 5.000 cuốn, trải qua rất nhiều giai đoạn lịch sử của nền giáo dục Việt Nam.
Sắp tới, anh dự định sẽ giới thiệu tới mọi người hình ảnh và nội dung của các cuốn vở đặc sắc với đầy hoài niệm này thông qua website thuongmaitruongxua cũng như các đoạn phim ngắn Vlog, Tiktok về chủ đề này.
Bồi hồi với bộ sưu tập vở học sinh từ thời cụ, kỵ của chúng ta
Dưới đây là đề thi môn tiếng Anh của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2020.
Covid-19 vào đề thi chuyên Anh Trường THPT Chuyên Sư phạm |
Trong sáng nay, 4.860 thí sinh dự thi vào Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn chung. Chiều nay, thí sinh tiếp tục dự thi các môn chuyên.
Năm 2020, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm nhận được 4.860 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10. Trường sẽ tuyển 305 chỉ tiêu lớp 10 hệ chuyên gồm các lớp Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và Tiếng Anh.
Trong số đó, lớp chuyên Tiếng Anh có tỷ lệ chọi cao nhất là 1/29,25 và chuyên Sinh thấp nhất là 1/9.
Để đạt điều kiện dự thi, thí sinh phải có hạnh kiểm tốt; học lực cả năm của các lớp cấp THCS đạt từ loại khá trở lên, tốt nghiệp THCS từ khá trở lên, có điểm trung bình môn thi chuyên của năm lớp 9 đạt từ 7 điểm trở lên.
Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải có đủ điều kiện dự tuyển, dự thi đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế thi và các bài thi có điểm lớn hơn 2 điểm.
Điểm xét tuyển là điểm môn chuyên nhân hệ số hai cộng điểm Toán chung và Văn chung hệ số một. Trường sẽ lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.
Thúy Nga
" alt="Đề thi chuyên Anh lớp 10 Chuyên Sư phạm 2020"/>Trò trốn học gặp thầy hiệu trưởng "trốn trường"
Đi học là quan trọng, nhưng người ta cũng học được cái gì đó từ những sự kiện kiểu này chứ!
Mà ai lại có thể bỏ không xem cái trận mở màn cơ chứ. Tôi bốc thăm với bạn bè và vớ được vé trận này. Tôi trốn trường báo ốm cũng không sao đâu vì đây là lần đầu tiên nghỉ ốm sau 6 năm làm việc, hơn nữa lại có báo cho cấp trên rồi đó. Tôi còn chụp ảnh chung với anh em Tucker mà.
Còn Tucker và em trai do học giỏi nên được bố mẹ tặng vé xem trận mở màn này. Cũng đành phải trốn học để đi xem vậy, ai mà bỏ được. Vậy nên thầy trò mới gặp nhau hay thế chứ!
Đinh Duy Hoà (Theo báo điện tử Stern.de ngày 15.4.2018)
" alt="Trò trốn học gặp thầy hiệu trưởng 'trốn trường'"/>