- Dù vắng mặt Ronaldo nhưng pha lập công duy nhất của Damilo là vừa đủ để Real Madrid đánh bại Bayern Munich, trong trận thuộc giải đấu giao hữu International Champions Cup sáng nay (4/8).

Xem video tổng hợp trận đấu:

Không Ronaldo, Real vẫn Play" />

Video bàn thắng Bayern Munich 0

Thế giới 2025-02-07 18:51:49 659

 - Dù vắng mặt Ronaldo nhưng pha lập công duy nhất của Damilo là vừa đủ để Real Madrid đánh bại Bayern Munich,ànthắgiá vàng 24k hom nay trong trận thuộc giải đấu giao hữu International Champions Cup sáng nay (4/8).

Xem video tổng hợp trận đấu:

Không Ronaldo, Real vẫn Play
本文地址:http://member.tour-time.com/html/26e499295.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ

Tôi không phải đại gia, phải 'cày' 2-3 công việc cùng lúc

- Covid-19 ảnh hưởng công việc, cuộc sống nhiều người. Hoài Tâm vượt qua quãng thời gian vừa rồi ra sao?

Dịch bệnh thay đổi hoàn toàn cuộc sống, nhận thức của rất nhiều người, trong đó có tôi. Vì hiểu rõ đây là tình hình chung nên tôi cố lạc quan, kiên nhẫn. Khi kinh tế ảnh hưởng, chúng ta cũng bắt buộc phải vận động để trang trải cuộc sống.

Tôi nặng lòng khi nghe tin những người đã ngã gục trong trận chiến với Covid-19. Không ít trong số đó là bạn bè, đồng nghiệp tôi yêu quý. Những hình ảnh đau thương, mất mát quẩn quanh khiến tôi suy nghĩ nhiều. Dù muốn hay không, chúng ta vẫn phải bước tiếp. Tôi cũng đang thích nghi dẫu vẫn chưa thể lấy lại hoàn toàn tinh thần. Hồi tháng 10, tôi cho ra mắt dự án web drama đầu tiên trong sự nghiệp. Đây là cách tôi "xốc" mình dậy để trở lại với nghệ thuật dịp cuối năm. 

{keywords}
Hoài Tâm vừa ra mắt sản phẩm web drama 'Trừ yêu đại sư huynh'. 

- Anh gặp khó khăn gì khi phải thực hiện sản phẩm phim ở Mỹ?

Làm phim ở Mỹ áp lực nhất về thời gian và nhân sự. Các nghệ sĩ lẫn ê-kíp đều có công việc riêng nên lịch quay phim phải thay đổi phù hợp. Nếu trong nước quay một bộ web drama 4 tập chỉ mất khoảng 1 - 2 tuần, thì ở Mỹ phải kéo đến tận 1 - 2 tháng. Riêng dự án của tôi tốn khoảng 4 tháng.

Nhiều người hay tin tôi làm dự án này đều bảo dại vì vừa cực, lại không có doanh thu. Tôi đã đầu tư số tiền 120.000 USD, tương đương 4 tỷ đồng cho phim. Việc thu hồi vốn từ YouTube hay các kênh mạng là không thể. Nhưng tôi vui vì có được một sản phẩm tâm đắc sau nhiều năm làm nghề.

Những người anh, người chị là tên tuổi lớn trong nghề như: chị Hồng Đào, anh Bảo Liêm, chị Trang Thanh Lan, danh ca Tuấn Vũ,… cũng góp mặt trong phim. Điều khiến tôi xúc động là khi ngỏ lời mời, họ đồng ý ngay mà không hỏi tới chuyện cát-xê.

- Từ một diễn viên tay ngang trở thành một danh hài hải ngoại, thành tựu đạt được trong nghề đến hiện tại khiến anh hài lòng?

Tôi phải dùng từ mãn nguyện. Hạnh phúc giản dị của tôi là vẫn được làm nghề, sống với đam mê. Tôi giờ chỉ mong có show diễn đều, được khán giả thương và cứ như vậy cho đến cuối đời. Tôi thích khi ra đường, người ta gọi mình là “nghệ sĩ” hơn, thay vì mác doanh nhân hay ông chủ nghe không quen.

- Nhiều người bảo Hoài Tâm làm nghệ thuật để thỏa đam mê chứ không nặng gánh cơm áo gạo tiền vì anh có nền tảng kinh tế tốt. Anh nói gì về thông tin này?

Tôi cũng có nghe thiên hạ đồn nhiều về thông tin Hoài Tâm là "đại gia ngầm". Sẵn đây cũng xin đính chính luôn là không phải. Tôi chỉ nghĩ kinh tế mình ở mức tạm ổn. Bản tính con người là mưu cầu. Khi đạt cái này rồi lại mong có được cái kia. Tôi quan niệm chỉ cần biết đủ là đủ. Tiền dẫu sao chỉ là phương tiện sống, không nên để nó chi phối mình.

Đời sống ở Mỹ khác với Việt Nam, ai cũng phải lao động, làm việc để kiếm tiền và phát triển cuộc sống. Từ năm 17 tuổi khi mới sang đây, tôi luôn "cày" 2,3 công việc cùng lúc. Đến bây giờ, tôi cũng chưa bao giờ cho phép mình nghỉ ngơi.

- Nhiều nghệ sĩ hải ngoại có xu hướng về nước hoạt động, vì sao anh vẫn chưa về?

Tôi từng có suy nghĩ nhưng vì nhiều lý do đến nay chưa thực hiện được. Công việc, gia đình và cuộc sống tôi đều tại Mỹ. Do đó, tôi chọn cách đi về giữa 2 nơi chứ không về hẳn. Việt Hương có gia đình, chồng con nên ổn định một chỗ là tốt nhất. Còn tôi sống một mình, lại yêu thích tự do đi đây đó nên cũng không cần thiết phải bó buộc.

Chọn độc thân vì được tự do tận hưởng cuộc sống

- Lựa chọn cuộc sống độc thân ở tuổi này mang đến cho anh những cảm xúc gì?

Sống độc thân vui mà! Tôi có năng lượng làm nhiều thứ mình thích mà không cần xin phép ai. (cười) Đùa thế thôi nhưng tôi đang tận hưởng cuộc đời. Tôi vẫn yêu đời, yêu người và ham trải nghiệm cái mới mẻ. Xung quanh tôi luôn có những tri kỷ, họ là người thân, bạn bè đồng nghiệp hay kể cả những khán giả tôi gặp mỗi ngày qua facebook… Ở tuổi này, tôi phải khẳng định mình không cô đơn và hoàn toàn hài lòng với lựa chọn.

{keywords}
Hoài Tâm ưa cuộc sống tự do, phiêu lưu. 

- Trong quan niệm chung, việc kết hôn sinh con là trách nhiệm cần thiết của một con người, với suy nghĩ anh thì sao?

Câu chuyện lập gia đình không đơn giản như nhiều người mặc định. Và tôi thấy mình cũng không có bổn phận cần thiết để xây dựng tổ ấm. Bạn đâu cần thiết cứ phải bó buộc vào những điều thuộc về suy nghĩ người khác. Khi mẹ tôi còn sống, bà cũng chưa một lần thúc giục tôi phải kết hôn, sinh con. Bà tin tưởng vào mọi quyết định cũng như yên tâm về cuộc đời sau này của con trai.

Mỗi người có một thái độ sống và cách trả ơn cuộc đời khác nhau. Với tôi, sống tử tế, làm việc tích cực đóng góp cho xã hội là đủ. Đến cuối đời, tôi vẫn mong giữ tâm thế như vậy.

- Hiện một ngày của anh trên đất Mỹ diễn ra như thế nào?

Mỗi ngày, tôi chỉ ngủ 4-5 tiếng, thời gian còn lại dành hết cho công việc. Được lao động, gặp gỡ mọi người, tôi thấy mình luôn tràn năng lượng. Tôi chỉ ước một ngày dài hơn 24 tiếng vì việc nhiều mà thời gian lại quá ít. Bên cạnh kinh doanh mỹ phẩm, tôi lo thêm nhà hàng, phải quản lý nhân sự, khâu nhập nguyên liệu, nấu ăn, tiếp khách... Ở Mỹ, các chương trình nghệ thuật thường chỉ diễn ra vào cuối tuần. May mắn tôi được mọi người yêu quý nên có show đều đặn.

Ngoài giờ công việc, tôi dành khoảng giờ rảnh cho việc ăn, ngủ, vui chơi. Tôi cũng hay tụ tập cùng bạn bè tiệc tùng, xem phim, tập gym… Xưa nay tôi sống lạc quan, không lo nghĩ quá nhiều vì quan niệm mỗi người chỉ sống một lần trên đời.

{keywords}
Hoài Tâm và Việt Hương chơi với nhau gần 20 năm. 

- Việt Hương và anh có mối quan hệ thân tình như người nhà. Điều gì ở người bạn này khiến anh trân quý?

Tôi và Hương tin tưởng nhau tuyệt đối và thấu hiểu đối phương. Sau này, khi Hương trở về Việt Nam làm việc, chúng tôi vẫn là một gia đình, trò chuyện mỗi ngày. Một mối quan hệ chân thành, không toan tính nên lâu bền là chuyện dễ hiểu.

Điều tôi nể phục Hương là sự tử tế với nghề và cả trách nhiệm xã hội. Những việc Hương làm, chưa một lần than hay kể khổ với ai trong khi cô ấy hoàn toàn có những lựa chọn khác tốt hơn, thoải mái hơn cho mình. Tôi tin Hương đang có vị trí, danh tiếng xứng đáng với những gì cô ấy đã và đang cống hiến.  

- Anh nhiều năm sống cùng mẹ nhưng bà vừa qua đời. Khoảng thời gian này, anh sống ra sao khi không còn mẹ ở bên?

Cuộc sống vốn dĩ vô thường, sinh lão bệnh tử là chuyện thường tình nên tôi phải học cách chấp nhận. Là một người con, tôi đau buồn khi mẹ mất nhưng cũng an ủi khi bà ra đi được thanh thản. Sự giải thoát chính là mang lại yên ổn cho bà, thay vì sống mà lại khổ sở vì bệnh tật. Mẹ khi qua đời cũng 88 tuổi theo tôi là thọ.

Thỉnh thoảng, tôi vẫn bâng quơ nhớ về bà, về những kỷ niệm của hai mẹ con những ngày còn nghèo khổ. Mẹ tôi đã sống một đời trọn vẹn, vì con cái, gia đình và cả mọi người xung quanh. Tôi luôn tự nhủ mình phải sống tử tế và lạc quan, đó là cách tôi bao hiếu cho đấng sinh thành.

Hoài Tâm đóng hài cùng Việt Hương

Tuấn Chiêu

Danh hài Hoài Tâm: Từ diễn viên tay ngang đến bị đồn yêu Việt Hương

Danh hài Hoài Tâm: Từ diễn viên tay ngang đến bị đồn yêu Việt Hương

Hơn 15 năm hoạt động nghệ thuật tại hải ngoại, có thể nói Hoài Tâm là diễn viên kết hợp với nhiều nghệ sĩ hài gạo cội bậc nhất. 

">

Danh hài Hoài Tâm: Tôi không phải đại gia, thích sống độc thân tuổi U50

Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh

vogiau3.jpg
Dai Xiuli vốn có tham vọng làm giàu từ nhỏ

Sau khi tốt nghiệp, cô được phân công làm việc tại tòa soạn Nhật báo Cáp Nhĩ Tân. Công việc này khiến nhiều người ghen tị, nhưng cô lại chán nản vì không nhìn thấy cơ hội thăng tiến. 

Vào những năm 1980, Dai Xiuli một mình tới Quảng Đông để làm phóng viên. Hiện thực đã dội một gáo nước lạnh vào cô. Cô buộc phải thích nghi với sự khác biệt về môi trường sống, đồng thời dành nhiều thời gian để bổ sung kiến ​​thức kinh tế và tài chính.

Cô dần kiệt sức vì cuộc sống bận rộn. Tất cả những gì cô có thể nghĩ tới là phấn đấu làm tốt công việc hiện tại.

Tình yêu xuất hiện

Mỗi bài báo viết ra đều được Dai Xiuli đầu tư rất cẩn thận nên được lãnh đạo đánh giá cao. Dần dần cô có chỗ đứng trong toà soạn nhưng chẳng bao lâu sau, cô thấy không hài lòng với mức lương nhận được.

Cùng thời điểm đó, làn sóng du học bùng nổ, cô quyết định nghỉ việc, sang Anh du học tự túc. Năm 1991, Dai Xiuli đến Anh và nhận ra mình còn rất ít tiền tiết kiệm. Cô rất ham học, điều đó đã thu hút sự chú ý của thầy dạy toán Tony Hawken.

Tony Hawken xuất thân trong một gia đình quý tộc, cách ăn nói và hành xử của anh rất tao nhã. Lúc đầu anh không thích tính cách “táo bạo và thẳng thắn” của cô, nhưng sau khi biết được hoàn cảnh, anh lại thấy cô vui vẻ, hào phóng, không hề giả tạo.

Hai người sớm nảy sinh tình cảm với nhau, không lâu sau thì kết hôn. Sau khi kết hôn, Dai Xiuli nhập tịch và đổi tên thành Xiuli Hawken. Hai người yêu nhau đến mức không có ý định sinh con, để có nhiều thời gian bên nhau.

Năm 1992, em trai Dai Xiuli gọi điện nói đất nước mở cửa, rất cần nhân tài, đây là thời điểm tốt để khởi nghiệp. Cô háo hức với điều đó nên muốn trở về Trung Quốc. Tony Hawken vì không muốn xa vợ nên theo cô về.

Tài năng kinh doanh bộc lộ

Ba tỉnh phía đông bắc Trung Quốc trước kia từng là chiến trường. Để tồn tại, người dân phải xây dựng các hầm trú ẩn. Sau này, những hầm trú ẩn này không dùng nữa. Dai Xiuli coi đây là báu vật. Cô cùng với em trai cải tạo các hầm này và cho thuê với giá rẻ.

Cô mở ra một xu hướng kinh doanh mới. Đó là mô hình trung tâm mua sắm dưới lòng đất.

vogiau1.jpg
Cô có tài năng trong kinh doanh

Giá thuê cửa hàng bình dân quá cao khiến người bình thường không đủ khả năng chi trả, lại không có nhiều cửa hàng phù hợp. Lúc này, trung tâm thương mại dưới lòng đất của Dai Xiuli đã trở thành món hàng "hấp dẫn".

Phương pháp phát triển của cô không chỉ giúp công ty giảm đáng kể chi phí và thiệt hại về môi trường mà còn giải quyết triệt để các vấn đề xã hội, từ đó đạt được tăng trưởng lợi nhuận và phát triển bền vững. Nhờ đó, cô kiếm được rất nhiều tiền.

Đến năm 2007, Dai Xiuli xây dựng nhiều trung tâm mua sắm ngầm ở các thành phố như Bắc Kinh, Quảng Đông. Giá thuê có nơi lên tới 2.000 Nhân dân tệ/m2 (khoảng 7 triệu đồng). Dù giá cao nhưng vẫn luôn có người muốn đặt cọc.

Tên tuổi của Dai Xiuli nổi tiếng khắp cả nước. Năm 2011, cô trở thành người giàu nhất tỉnh Hắc Long Giang, với tài sản ròng khoảng 9,5 tỷ Nhân dân tệ. Cô được các ông chủ giới kinh doanh kính trọng gọi là "nữ hoàng ngầm".

Tuy nhiên, khi cô ngày càng giàu hơn, chồng cô lại đệ đơn ly hôn.

Chỉ lấy một phần nhỏ

Từ khi về Trung Quốc, Dai Xiuli bận rộn khởi nghiệp, không có thời gian dành cho chồng.

Lúc đầu, Hawken có thể thông cảm nhưng khi sự nghiệp của vợ lên tới đỉnh cao, cô vẫn bận rộn với nhiều thứ. Anh không hiểu tại sao cô không thể dừng lại, tận hưởng cuộc sống.

vogiau.jpg
Chồng kiên quyết ly hôn vì vợ quá giàu

Hai vợ chồng nhiều lần cãi nhau về vấn đề này, nhưng giải pháp của cô luôn là đưa chồng tới các bữa tiệc xã giao. Điều này càng khiến anh chán ghét. Anh vốn sinh ra trong một gia đình quý tộc, đã quen với những lời xu nịnh trong các bữa tiệc như thế này.

Kiệt sức cả về thể xác lẫn tinh thần, Hawken chọn cách trở về Anh, thỉnh thoảng sang Trung Quốc đoàn tụ với vợ trong những ngày nghỉ lễ. Khoảng thời gian này, Dai Xiuli bất ngờ mang thai và sinh được một cậu con trai.

Để lấy lòng chồng, Dai Xiuli thậm chí chi 1,5 triệu bảng Anh để mua 1 căn biệt thự phù hợp với gu thẩm mỹ của chồng. Cô cũng thay thế chiếc xe cổ mà anh đã sử dụng nhiều năm bằng nhiều loại xe sang như Bentley và Rolls-Royce.

Nhưng việc vợ "dụ dỗ" bằng tiền khiến Hawken càng thêm chán ghét. Anh ở lại bên vợ chỉ vì con. 

Năm 2014, Dai Xiuli nằm trong danh sách những người phụ nữ giàu có với tài sản ròng 9,5 tỷ Nhân dân tệ. Tuy nhiên, Hawken kiên quyết ly hôn. Anh chỉ yêu cầu được nhận 1 triệu bảng Anh (khoảng 10 triệu Nhân dân tệ), con số quá nhỏ so với khối tài sản khổng lồ của Dai Xiuli.

Dù Dai Xiuli có cố gắng thế nào, Hawken vẫn không chấp nhận. Cuộc hôn nhân của họ kéo dài 21 năm, nhưng kết thúc trong đau khổ. Tin tức ly hôn của Dai Xiuli gây xôn xao dư luận, khiến nhiều người thắc mắc lý do ly hôn của hai vợ chồng.

Sau đó, Hawken giải thích trong một cuộc phỏng vấn với tờ Times rằng, có 2 lý do chính dẫn đến việc ly hôn.

Thứ nhất, anh không có ý thức về sự hiện diện hay thành tựu của mình trong thế giới kinh doanh của vợ, nên không thể tự hào về vợ mình. Thứ hai, anh thấy mệt mỏi với cảm giác “không bao giờ tiêu hết tiền”. Đây không phải là cuộc sống anh mong muốn.

Cuộc sống lý tưởng của anh luôn đơn giản và ấm áp, điều này hoàn toàn trái ngược với Dai Xiuli.

Sau khi ly hôn, Dai Xiuli giao quyền quản lý công ty cho em trai, bắt đầu đi chu du khắp đất nước, tận hưởng cuộc sống bình yên mà trước giờ cô chưa hề nghĩ tới.

Con trai lấy vợ giàu, mẹ bật khóc nói 2 câu khi thấy cảnh ở nhà thông gia

Con trai lấy vợ giàu, mẹ bật khóc nói 2 câu khi thấy cảnh ở nhà thông gia

Lời mẹ nói như nhát dao cứa vào tim tôi chảy máu. Tôi vốn nghĩ chỉ cần cố 3 năm ra ở riêng là có tất cả, nhưng cuộc sống này đang dần biến tôi thành kẻ hèn nhát và nhu nhược.">

Chồng kiên quyết ly hôn vì vợ quá giàu, tiêu mãi không hết tiền

Nhân vật Linh bị khán giả gọi là "em gái hỗn láo" trong "Đừng nói khi yêu".

Phim lên sóng hơn 10 tập nhưng gây tranh cãi, bàn tán trên mạng xã hội. Ở những tập đầu, khán giả tranh cãi về tình huống phim gây ức chế, còn ở những tập phim mới nhất, nhiều người chuyển hướng “ném đá” nhân vật Linh (Trình Mỹ Duyên) - em gái Quy, bạn thân của Trang.

Linh xuất thân là tiểu thư nhà giàu, có vẻ ngoài xinh xắn, thời trang sành điệu nhưng can thiệp vô duyên vào mối quan hệ giữa Tú và Trang.

Trong phim, Mỹ Duyên vào vai em gái của Quy (Mạnh Trường thủ vai).

Trong tập 9, Linh có những hành động, lời lẽ không lịch sự với Tú và Ly để bảo vệ bạn thân. Linh gọi Tú là "đồ thất bại", không xứng với bạn thân của mình, mắng Ly là "đồ mưu mô". Cô cũng coi thường tình bạn thân của Ly và Tú. Linh lên mặt dạy đời và xúc phạm khi biết Ly tới làm ở công ty của anh trai.

Khán giả khó chịu, gọi Linh là "kẻ dỗi hơi, ngu ngốc, lo chuyện bao đồng". "Nhân vật Linh ngu ngốc mà lúc nào cũng tỏ ra nguy hiểm. Đúng là nhân vật nhức nhối của phim", một khán giả để lại bình luận.

Chia sẻ vớiVietNamNet khi nhân vật bị "ném đá", Trình Mỹ Duyên cho biết: "Mỗi nhân vật trong Đừng nói khi yêuđều có thời điểm phát triển và câu chuyện riêng. Với Linh, đây là giai đoạn đầu, có khá nhiều mâu thuẫn và khúc mắc khiến người xem không hài lòng. Hành trình của nhân vật Linh còn dài, mọi người chờ xem cô ấy thay đổi như thế nào".

Khi được hỏi cảm xúc khi bị khán giả "ném đá", nữ diễn viên bày tỏ chỉ buồn nếu không làm tròn vai diễn.

"Tôi cảm ơn khán giả đã theo dõi Linh. Tôi cũng tin khán giả rất tinh tế. Họ không thích cách hành xử của nhân vật chứ không 'ném đá' diễn viên vì điều đó", nữ diễn viên chia sẻ.

Mỹ Duyên sở hữu sắc vóc xinh đẹp ngoài đời cũng như trên phim.

Trình Mỹ Duyên sinh năm 1995, từng lọt top 10 Hoa hậu Biển Việt Nam 2016. Cô từng là thí sinh được đánh giá cao trong The Face 2017 và từng dự thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cùng năm. Sau này, người đẹp đến từ Tuyên Quang lấn sân lĩnh vực diễn xuất.

Trước khi nhận vai "em gái hỗn láo" trong Đừng nói khi yêu, Mỹ Duyên từng đảm nhận vai chính trong phim Kiều của đạo diễn Mai Thu Huyền.

'Đừng nói khi yêu' tập 12: Tú và Quy khẩu chiến giữa đườngCả hai không ngừng cà khịa, xúc phạm nhau ngay khi chạm mặt.">

'Em gái hỗn láo' nói gì khi bị 'ném đá' trong 'Đừng nói khi yêu'?

Nikkei Asia.

Screenshot 2024 11 10 at 20.50.10.png
Dự báo chi tiêu đầu tư cho nhà máy bán dẫn tại các quốc gia và khu vực giai đoạn 2024 - 2027. Nguồn: SEMI

"Tỷ lệ sử dụng thiết bị được giao cho các nhà máy bán dẫn ở Trung Quốc đang giảm và việc mua hàng vội vã trước đây là một phần dẫn đến thị trường thu hẹp vào năm 2025 trở đi", giám đốc điều hành này nói thêm.

Tại ASML Holding, nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip lớn của Hà Lan, Trung Quốc chiếm khoảng 50% doanh số theo giá trị trong quý từ tháng 7 đến tháng 9. Tuy nhiên, ASML dự kiến ​​thị phần của Trung Quốc sẽ giảm xuống còn khoảng 20% ​​vào năm 2025.

Theo SEMI, chi tiêu cho thiết bị sản xuất chip ở Trung Quốc đại lục sẽ giảm trung bình 4% từ năm 2023 đến năm 2027 xét về tốc độ tăng trưởng kép hằng năm.

Ngược lại, chi tiêu ở châu Mỹ sẽ tăng 22% hằng năm trong cùng giai đoạn, đối với châu Âu và Trung Đông là tăng 19% và 18% tại Nhật Bản.

Tuy nhiên, Trung Quốc đại lục vẫn là thị trường lớn nhất thế giới về thiết bị sản xuất chip. Dự kiến nước này ​​sẽ chi 144,4 tỷ USD cho thiết bị cho các nhà máy bán dẫn từ năm 2024 đến năm 2027.

Chi phí này lớn hơn 108 tỷ USD của Hàn Quốc, 103,2 tỷ USD ở Đài Loan (Trung Quốc), 77,5 tỷ USD ở châu Mỹ và 45,1 tỷ USD của Nhật Bản.

Cung vượt cầu do chi tiêu ồ ạt

Một yếu tố góp phần vào khoản chi tiêu quá mức của Trung Quốc là mục tiêu tăng cường khả năng tự cung tự cấp trong ngành công nghiệp bán dẫn của chính phủ. Theo SEMI, tỷ lệ tự cung tự cấp của Trung Quốc vào năm 2023 chỉ là 23%.

Screenshot 2024 11 10 at 20.54.40.png
Chi tiêu xây dựng nhà máy bán dẫn của các quốc gia và khu vực trong giai đoạn 2024 - 2027. Ảnh: SEMI

Chính phủ Trung Quốc muốn tiếp tục hỗ trợ ngành công nghiệp bán dẫn để thúc đẩy khả năng tự chủ công nghệ. Bởi vậy, các nhà cung cấp nước ngoài lớn tại đây phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty địa phương.

Việc đầu tư ồ ạt vào sản xuất chip có thể dẫn đến tình trạng dư thừa công suất, gây áp lực lên giá cả và lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành.

Mức chi tiêu khủng của nền kinh tế số hai thế giới đã đẩy tỷ lệ đầu tư vốn của ngành công nghiệp chip nước này lên trên 15% trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2021.

Các chuyên gia trong ngành ước tính, nếu tỷ lệ này trên 15% có thể gây ra lo ngại về dư thừa nguồn cung dẫn đến giảm giá và ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Mới đây, SMIC đã phát đi cảnh báo về tình trạng dư thừa công suất với các chip node trưởng thành sẽ kéo dài đến năm 2025 và họ đang cân nhắc thận trọng về việc mở rộng công suất mới.

"Tỷ lệ sử dụng của ngành đang dao động quanh mức 70%, thấp hơn nhiều so với mức tối ưu là 85%, cho thấy tình trạng dư thừa công suất đáng kể. Tình hình này khó có thể cải thiện, nếu không muốn nói là có thể tồi tệ hơn nữa", đồng giám đốc điều hành Zhao Haijun cho biết.

Naura Technology Group thuộc sở hữu nhà nước là nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc. Advanced Micro-Fabrication Equipment (AMEC) là công ty lớn thứ hai. Cả hai đều đã cải thiện năng lực công nghệ với sự hỗ trợ của chính phủ.

SMIC cùng các nhà sản xuất khác cũng đã được Bắc Kinh yêu cầu mua thiết bị đúc chip nội địa.

Vào tháng 1, Mỹ đã thêm AMEC vào danh sách các công ty Trung Quốc có liên hệ với quân đội. Theo truyền thông đại lục, hai giám đốc điều hành có quốc tịch Mỹ đã từ chức khỏi AMEC kể từ tháng 9.

(Tổng hợp)

TSMC dừng cung cấp chip tiên tiến cho khách hàng Trung QuốcGã khổng lồ đúc chip TSMC thông báo tạm dừng sản xuất chip AI và chip điện toán hiệu suất cao cho các khách hàng Trung Quốc, nhằm tuân thủ các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ.">

Dấu hiệu công nghiệp bán dẫn Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng thừa

友情链接