Tiếng kêu thất thanh đầy duy mỹ của Phạm Thu Hà

Bóng đá 2025-02-04 07:26:04 64121

- "Vũ điệu bình minh",ếngkêuthấtthanhđầyduymỹcủaPhạmThuHàgiải bóng đá cúp c1 MV mới nhất của Phạm Thu Hà với cảnh quay tuyệt đẹp nhưng lồng ghép vào đó là tiếng kêu thất thanh của cô ca sĩ để nói về tình trạng tàn phá môi trường ở Việt Nam.

Ninh Dương Lan Ngọc tiếc nuối cảnh nóng với trai đẹp kém 6 tuổi, nude 100%

Trà Ngọc Hằng bất ngờ thừa nhận đã sinh con gái, đang làm mẹ đơn thân

Thiên thần nội y khoe đường cong miễn chê sau nửa năm sinh con  

Chiều 10/12, ca sĩ Phạm Thu Hà tổ chức họp báo ra mắt MV "Vũ điệu bình minh". Đây là sản phẩm của Phạm Thu Hà và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp sản xuất cho series VTV Bài hát tôi yêu sẽ được phát trên truyền hình ngày 15/12 tới.

"Vũ điệu bình minh" là đĩa đơn trong album Classic Meets Dance dự kiến ra mắt năm 2019, đánh dấu hợp tác trở lại giữa Phạm Thu Hà và nhạc sĩ - nhà sản xuất Võ Thiện Thanh.

Âm nhạc của Võ Thiện Thanh trong “Vũ điệu bình minh” là sự đặc thù của phong cách Classical crossover. Đó là sự pha trộn giữa nhạc điện tử với dàn nhạc giao hưởng.

Ở "Vũ điệu bình minh" Phạm Thu Hà đã hát opera trên nền nhạc dance với dàn nhạc giao hưởng đầy đặn làm nền bên dưới, đòi hỏi nội lực, kỹ thuật và xử lý biến báo của ca sĩ.

{ keywords}
Phạm Thu Hà trong buổi ra mắt MV.

Phạm Thu Hà đã sử dụng kỹ thuật hát pha giọng (mix voice), kết hợp với phong cách hát belting, lối hát trong các vở nhạc kịch đương đại (musical theatre). Những nốt cao sử dụng chuyển giọng nhưng không theo phong cách cổ điển, mà âm thanh được đẩy ra khoảng vang trước mặt (mask resonal) theo phong cách hát đương đại.

Nhờ vận dụng kỹ thuật hát opera và cách hát cổ điển, giọng hát của Phạm Thu Hà lúc này giống như một nhạc cụ hơi hoà quyện trong cả dàn nhạc, trên nền giai điệu sống động và hiệu quả của Võ Thiện Thanh để truyền tới thông điệp tích cực về tình yêu thiên nhiên và cuộc sống mà MV này hướng tới. 

{ keywords}
 "Vũ điệu bình minh"  đánh dấu sự hợp tác trở lại giữa Võ Thiện Thanh và Phạm Thu Hà.

Với những cảnh quay ấn tượng trên đỉnh mây Tà Xùa hay Vịnh Hạ Long, đến những kỹ xảo tái hiện lũ cuốn cháy rừng, "Vũ điệu bình minh" cũng ghi tên Phạm Thu Hà trở thành nghệ sĩ đầu tiên thực hiện MV về cộng đồng để truyền đi thông điệp bảo vệ môi trường.

Với tư cách là một nhà nghiên cứu văn hóa, PGS-TS Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng, đây là MV đẹp, một tiếng kêu thất thanh của Phạm Thu Hà về môi trường nhưng đó là tiếng kêu thất thanh đầy duy mỹ. 

Ngân An

Phạm Thu Hà chân trần cháy hết mình trong liveshow đầu tiên

Phạm Thu Hà chân trần cháy hết mình trong liveshow đầu tiên

giọng hát bay bổng, trữ tình cùng sự chỉnh chu từ bản phối, sân khấu, nữ ca sĩ đã khiến hàng ngàn khán giả có mặt tại Nhà hát Lớn Hà Nội chìm đắm với không gian âm nhạc trong liveshow đầu tiên của mình sau nhiều năm đi hát.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/26e693188.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Tư vấn du học Mỹ: Đại học San Francisco, bang California

  • - Vượt qua Nam Địnhvới tỉ lệ 99,89%  HS tốt nghiệp THPT, CầnThơ hiện đang dẫn đầu về tỉ lệ HS tốt nghiệp đạt 99,91%. Hiện đã có 42 tỉnh,thành phố công bố kết quả tốt nghiệp THPT 2013.

    >>30 tỉnh, thành công bố kết quả tốt nghiệp THPT (cập nhật)">

    Tỷ lệ tốt nghiệp của Cần Thơ vọt lên 99,91%

  • Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’

  • {keywords}. Ảnh minh họa

    Trước đó, ông Hải nhắn tin cho nữ hiệu trưởng một trường tiểu học ở huyện Đầm Dơirằng mình đã từng “quan hệ” với 10 nữ giáo viên và những người này ông Hải chỉ yêuqua đường.

    Đồng thời, ông Hải còn có lời lẽ nói xấu cán bộ lãnh đạo ngành giáo dục và ngànhcông an của huyện Đầm Dơi.

    Trước đó, ông Hải cũng bị cảnh cáo về mặt đảng với lý do trên.

    (TheoGia Bách/Thanh niên)

    ">

    Phó phòng GD tự thú 'quan hệ' với 10 nữ giáo viên

  • Tham gia khám phá phong cách kiến trúc những ngôi đền tháp từ thế kỷ thứ 7,những nét văn hóa của Vương quốc Chăm Pa cổ, các em HS sẽ hiểu hơn ý nghĩa củaviệc bảo tồn những khu di sản quý giá.

    Chương trình Giáo dục môi trường toàn cầu - Di sản thế giới UNESCO tại Khu Disản Thế giới Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam cho các em HS của các trường THCS trên địabàn thành phố Hội An và huyện Duy Xuyên sẽ bắt đầu từ ngày 21/6/2013.

    {keywords}

    Chương trình do Công ty TNHH Panasonic Việt Nam phối hợp cùng với Văn phòngUNESCO Hà Nội tổ chức nhằm hỗ trợ hai địa phương trong việc nâng cao nhận thứccủa người dân đối với việc bảo tồn khu di sản quý giá với Giá trị nổi bật toàncầu đã được UNESCO công nhận trong danh sách Di sản Thế giới từ năm 1999.

    {keywords}

    Có khoảng 150 HS và giáo viên từ các trường trên địa bàn thành phố Hội An, huyệnDuy Xuyên và thủ đô Hà Nội, cùng với các đại diện của tỉnh Quảng Nam,cơ quanquản lý di sản, phòng giáo dục thuộc thành phố Hội An và huyện Duy Xuyên sẽ thamdự chương trình.

    Theo đó, các em HS có cơ hội học tập và tìm hiểu tại nhà Nhà trưng bày Mỹ Sơn vàThánh địa Mỹ Sơn, khám phá phong cách kiến trúc độc đáo đa dạng của những ngôiđền tháp được xây dựng trong khoảng từ thế ký thứ 7 đến thế kỷ 13; những nét vănhóa của Vương quốc Chăm Pa cổ, cũng như những nỗ lực gìn giữ, bảo tồn liên tụcqua nhiều thế kỷ.

    {keywords}

    Các em HS đã tham gia một lớp học tương tác về Di sản thế giới UNESCO và đượchướng dẫn tham gia Cuộc thi Nhật ký Xanh - một phần của chương trình PanasonicGiáo dục môi trường toàn cầu, được tổ chức trên toàn thế giới nhằm khuyến khíchcác em kể lại những trải nghiệm của bản thân thông qua nhật ký và tranh, từ đórèn luyện khả năng sáng tạo và khơi gợi trí tưởng tượng phong phú.

    Ông Naoki Sugiura, Giám đốc Kế hoạch & Phát triển, công ty TNHH Panasonic ViệtNam cho biết: “Thực hiện cam kết của tập đoàn Panasonic về bảo vệ môi trường vàđóng góp cho sự phát triển của thế hệ trẻ, Panasonic Việt Nam luôn nỗ lực hếtmình trong việc hỗ trợ các địa phương bảo tồn những giá trị lịch sử và văn hóanhằm làm phong phú hơn cuộc sống của mọi người. Nhiều hoạt động xã hội doPanasonic Việt Nam tổ chức đã đạt được những kết quả khả quan và ngày càng mởrộng. Thông qua quan hệ hợp tác với UNESCO, chúng tôi sẽ tiếp tục đóng góp hơnnữa cho cộng đồng trên khắp đất nước Việt Nam”.

    Chương trình giáo dục môi trường do Panasonic tổ chức năm 2013 là một trong cáchoạt động đăng cai kỷ niệm 40 năm quan hệ hữu nghị Việt Nam Nhật Bản. Chươngtrình đã được thực hiện tại Việt Nam lần đầu tiên vào năm 2012.

    Trong quan hệ hợp tác với UNESCO, song song với chương trình Giáo dục môitrường, Panasonic đồng thời thực hiện chương trình đào tạo truyền thông đặc biệtdành cho cán bộ ban quản lý Khu di sản thế giới Hội An và Mỹ Sơn. Chương trìnhsử dụng các thiết bị của Panasonic để đào tào cho các học viên tình nguyện vềlĩnh vực nhiếp ảnh và kỹ năng dựng phim nhằm quảng bá các hoạt động của chươngtrình Tình nguyện viên Di sản Thế giới. Chương trình thu thập tư liệu nhằm bảotồn Di sản thế giới và chứng minh tầm quan trọng của việc gìn giữ những tư liệutrực quan cho thế hệ tương lai.

    Doãn Phong

    ">

    HS Hội An đến Mỹ Sơn học bảo vệ di sản thế giới

  • - Một phần trường nằm giữa thung lũng núi đá, ở đó các thầy cô dù mưa hay nắng vẫn phải lặn lội đi bộ vài km đường núi đá để gieo con chữ tới các bản làng người Dao.

    Những em học sinh vùng cao dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, đường xá xa xôi vẫn hàng ngày tới lớp. Đó là những giáo viên và học sinh trường tiểu học Lũng Oong thuộc xã Công Trừng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.

    Nhọc nhằn gieo chữ...

    {keywords}
    Toàn cảnh phân trường Lũng Oong

    Từ trung tâm xã Trương Lương, theo chân những người dân tộc dao xuống chợ về,chúng tôi tìm đến phân trường Lũng Oong. Suốt chặng đường là những bậc đá quanh co,uốn lượn quanh ngọn núi, những con đường dốc đứng tưởng như lên trời, có lúc lại nhưxuống vực sâu hun hút.

    Đường đi xung quanh chỉ toàn đá, hòn to, nhỏ, cao, thấp chen chúc nhau. Xen giữacác hốc đá là những mầm xanh của cây ngô và hoa màu do người dân bản địa trồng, câyvà đá hòa quyện vào nhau tạo nên một quang cảnh khá thơ mộng và đẹp đẽ...

    Mất hơn 2h đồng hồ, chúng tôi mới lên được đỉnh núi. Đứng trên cao, theo hướng chỉcủa người dân bản địa, phân trường Lũng Oong hiện ra mờ ảo sau làn sương núi ở phíaxa dưới thung lũng, lọt thỏm phía sau núi đá, và sau những ngôi nhà mang đậm bản sắcdân tộc của người Dao.

    Bước gần tới trường, tiếng giảng và tiếng học bài của ngôi trường xen lẫn tiếng lêbước chân và thở dốc vì mệt mỏi của chúng tôi. Người đầu tiên chúng tôi gặp là thầyBưu.

    Thấy chúng tôi mồ hôi nhễ nhại, đồ đạc lỉnh kỉnh, bắt tay hỏi thăm chúng tôi vềquãng đường đi. Thầy cười: “Đi như vậy có thấm tháp gì so với chúng tôi, chúng tôiphải đi quãng đường ấy cả chục năm trời, còn phải thường xuyên trèo núi lên từng bảnvận động các em đi học, có khi tối mịt mới về đến trường”.

    Nhìn những đứa trẻ người Dao trong lớp học, tôi không khỏi chạnh lòng. Khuôn mặtem nào cũng lem luốc vì đất, đầu tóc không được chải chuốt gọn gàng như những đứa trẻcùng trang lứa khác. Cô Hiếu tâm sư: “Các em học sinh ở đây còn còn nhát lắm”.

    Cô Bế Thị Hiếu đã có gần 20 năm công tác trong nghề và là người gắn bó với phântrường Lũng Oong lâu năm nhất. Cô chia sẻ: “Trở ngại lớn nhất trong việc dạy cácem là do sự bất đồng ngôn ngữ. Các em không hiểu nhiều tiếng phổ thông, mà chủ yếunói tiếng Dao. Mặt khác tiếng dân tộc của các giáo viên còn hạn chế, nên kiến thứccác em tiếp thu được không nhiều....”

    Thiếu thốn trăm bề

    {keywords}
    Giờ học của các em trong trường

    Cơ sở vật chất ở trường Lũng Oong còn sơ sài và thiếu thốn rất nhiều. Cả phântrường có 6 lớp học, đều là nhà tạm làm bằng tranh tre, lợp ngói, những lúc mưa gió.Vào mùa đông, cái lạnh của gió núi làm các em và các thầy cô tưởng như không thểchống lại được. Các lớp học chật hẹp, nằm sát nhau, hai lớp cạnh nhau có thể nghe rõtừng tiếng động nhỏ lớp bên kia, thậm chí có thể nhìn thấy nhau, vì vậy các em khôngthể tập trung học khi ở vào hoàn cảnh “một lớp hai người giảng” như vậy.

    Bàn ghế học sinh chỉ là những chiếc bàn, ghế xiêu vẹo, được đóng để dùng tạm chocác em ngồi, còn các thầy cô hầu như phải đứng cả buổi để giảng bài. Các phương tiệnkhác để phục vụ giảng dạy ngoài sách giáo khoa thì hầu như không còn gì. Phòng ở chogiáo viên ở đây cũng chỉ là nhà tạm xiêu vẹo, chật chội, ngay cả chiếc bàn để thầy côdùng để tiếp khách cũng là điều xa xỉ.

    Nơi ở đã khó khăn vậy, nhưng do địa hình núi đá, đi lại khó khăn, đi đi về về cũngmất cả buổi trời nên hầu hết các thầy cô phải ở trọ luôn tại trường. Cũng vì vậy màcác cô cũng phải tự túc thức ăn, ngày đầu tuần phải vượt qua những bậc đá cheo leocùng nhau gánh gạo, rau, để dùng cho cả tuần. Hiếm lắm mới được một bữa thức ăn tươinhư thịt cá...

    Cô giáo Nông Thị Dinh, người từng có kinh nghiệm dạy tại nhiều phân trường xa vàkhó khăn, tâm sự: “Đây là lần đầu tiên cô phải tới một phân trường xa và đi lại khókhăn như ở đây. Đa số học sinh là người dân tộc Dao, sống rải rác trên sườn núi, haythung lũng núi đá, đường xá đi lại khó khăn, có khi mất nửa ngày trời nên công tácgiảng dạy của các giáo viên cũng gặp khá nhiều khó khăn”.

    Vào mùa khô, giếng của bản cạn nước, các thầy cô lại gánh thêm nỗi lo thiếu nướcsinh hoạt, khó khăn lại chồng chất khó khăn.

    Vượt lên khó khăn

    {keywords}
    Đường đến trường của các em

    Vượt lên mọi vất vả, khó khăn, những người thầy người cô nơi đây luôn hết lòng tậntụy đem con chữ gieo vào những mầm xanh nơi bản làng. Trong sinh hoạt thường ngày vớinhững học sinh, họ cũng như những người cha, người mẹ thứ hai của các em. Đa phần cácem học sinh nơi đây đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cơm không đủ ăn, áo không đủmặc. Có nhiều em đã phải nghỉ học để ở nhà giúp gia đình làm nương rẫy.

    Cô Dinh tâm sự với chúng tôi về một vài hoàn cảnh khó khăn nhất: Em Bàn Bùi Xểnh,bố mất sớm, gia đình chỉ còn mẹ và các em, gánh nặng cơm áo đặt hết lên vai người mẹ.Dù tuổi còn nhỏ, nhưng nỗi lo cơm áo, gạo tiền cũng đã ăn sâu vào tâm trí của Xểnh.Em nghỉ học, giúp mẹ làm nương và chăm lo cho các em.

    Quan tâm, nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng học sinh, các thầy, cô đã đến tậnnhà tuyên truyền vận động, giảng giải cho phụ huynh của các em về tác dụng của việchọc, có kiến thức sẽ làm kinh tế tốt hơn, gia đình sẽ thoát nghèo. Nhờ vậy mà Xểnhcũng như bao học sinh khác đã trở lại trường học với các bạn cùng trang lứa khác...

    Điều kiện học tập tuy khó khăn, nhưng các em học sinh nơi đây lại chăm học đến lạkì. Hàng ngày các em vẫn vượt vài km đường qua những dốc đá cheo leo, dựng đứng, đểđến với các thầy, cô, để được múa hát, vui chơi và hơn cả là để học cái chữ.

    Theo lời các thầy cô, xa nhất phải kể đến em Lý Thị Ngân, 3 tuổi, đang học lớp mẫugiáo phải thường xuyên vượt 2km đường núi đá tự theo các anh chị lớn hơn đến trườnghọc. Hoàn cảnh gia đình em khó khăn, nhà neo người bố mẹ phải vất vả lo toan cuộcsống mưu sinh, không có thời gian chăm sóc em. Trường hợp của em là một tấm gươnghiếu học mà không ít em ở đây đã làm được.

    “Để khuyến khích tinh thần vượt khó đến trường học tập của các em, hằng năm, cácthầy cô đều thường xuyên tặng quà, quần áo, sách vở, giày dép cho các em học sinh” –cô Bế Thị Hiếu cho biết thêm.

    Vượt lên trên mọi khó khăn, thiếu thốn, các thầy cô nơi đây vẫn ngày ngày thầmlặng gieo con chữ cho các em học sinh chỉ với một hy vọng, một nỗi niềm đau đáu làrồi đây, ở những bản người dân tộc xa xôi và khó khăn như nơi đây sẽ không còn ai mùchữ. Ai cũng biết đọc, biết viết, biết làm tính. Các em sẽ thắp sáng bản làng bằngkiến thức được các thầy cô giảng dạy....

    Vũ Viết Tuân
    ">

    Những người gieo chữ trên núi đá

  • 全站热门

    Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách

    Bốc thăm vào lớp 1

    - Ngày 8/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có buổi làm việc vớiUBND TP.HCM về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đảm bảo chất lượng vàchương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

    Tại buổi làm việc, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Nguyễn Hoài Chương cho biết,nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 là xây dựng TP.HCM thành một trung tâm lớn vềgiáo dục – đào tạo chất lượng cao của cả nước và khu vực Đông Nam Á.

    {keywords}

    Cụ thể, TP sẽ nâng cao chất lượng đào tạo, quan tâm phát triển nhanh và bềnvững ở tất cả các cấp học, sớm khắc phục những hạn chế, yếu kém và bất cập nhưhiện nay. Theo ông Chương, TP sẽ đề cao đạo đức và trách nhiệm đội ngũ giáo viênvà cán bộ quản lý giáo dục, đổi mới toàn diện nội dung và phương thức giáo dục.

    Để trở thành trung tâm giáo dục lớn ở Đông Nam Á, TP sẽ tăng cường liên kếtquốc tế, trao đổi và học tập kinh nghiệm để nâng cao hệ thống giáo dục và đàotạo. Trong đó, đáng chú ý là tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếngAnh để đạt chuẩn theo khung tham chiếu châu Âu; đào tạo giáo viên dạy Toán vàcác môn Khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh, tiếp tục thí điểm tuyển dụng giáo viênbản ngữ đến dạy tại các trường phổ thông…

    Hiện TP đang hoàn thiện việc qui hoạch mạng lưới trường lớp đảm bảo diện tíchđất bình quân bậc tiểu học đạt 49.127 m2 trên một trường học và quân bình 4,57m2 trên một học sinh.

    Mỗi năm TP bố trí ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục bình quân gần 1.000tỷ đồng. Tại thời điểm này, các trường trung học đều có phòng thực hành thínghiệm, phòng máy tính nối mạng, phòng thiết bị nghe nhìn với trang thiết bịhiện đại…

    Tuy nhiên, ông Chương cũng khẳng định trước các đại biểu, TP.HCM cũng khôngnằm ngoài quy luật ở đâu có trường chất lượng cao thì tâm lý người dân đổ xô chocon em theo học nên vẫn tồn tại việc chạy vào trường chất lượng cao....Mặc dù,TP đã có qui định trong tuyển sinh là học sinh ở địa bàn nào thì thi tuyển ở địabàn đó nhưng lại dẫn đến tình trạng người dân đối phó như chuyển hộ khẩu đến cácquận có trường chất lượng cao.

    “Đây là vấn đề có thực. Cần phải nâng chất lượng giáo dục của các trường lênmới mong chấm dứt được tình trạng này” - ông Chương nói.

    Ông Đào Trọng Thi – Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếuniên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, song song với việc đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông TP.HCM cần có chính sách, chế độ mới cho giáoviên mạnh mẽ hơn nữa để tạo sự hấp dẫn của nghề giáo viên và những hoạt độngliên quan đến giáo dục.

    “Cần phải có một hệ thống thang bảng lương riêng cho giáo viên. Nếu chúng tacó một hệ thống thang bảng lương riêng thì rất có thể là khi quyết định cácchính sách thì nó không bị vướng vào việc so sánh lương ở các ngành khác”, ôngnói.

    • Tá Lâm
    ">

    TP.HCM sẽ thành trung tâm giáo dục chất lượng cao

    Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2

    友情链接