Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford

Thể thao 2025-04-18 03:23:16 74411
ậnđịnhsoikèoAuxerrevsLyonhngàyHồnởtin bong da moi nhat   Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:14  Pháp
本文地址:http://member.tour-time.com/html/26e891127.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu

William McGuffey là một nhà giáo dục của thế kỷ 19. Ông nổi tiếng với vai trò là tác giả của bộ sách giáo khoa dành cho học sinh tiểu học được sử dụng rộng khắp đầu tiên trong các trường học của Mỹ.

Bộ sách giáo khoa mà ông đã viết có tên là McGuffey Readers, dành cho học sinh từ lớp 1 tới lớp 6. Chúng từng được sử dụng rộng rãi trong các trường học Mỹ từ giữa thế kỷ 19 tới giữa thế kỷ 20. Thậm chí, hiện nay vẫn còn một số trường tư thục hoặc cha mẹ cho con học tại nhà sử dụng bộ sách này.

William McGuffey - người biên soạn bộ sách giáo khoa đầu tiên được sử dụng rộng khắp ở các trường học Mỹ

Ước tính có ít nhất 122 triệu bản McGuffey Readers được bán ra từ năm 1836 tới năm 1960, nâng doanh thu của nó đứng cùng hạng với Kinh Thánh và từ điển Webster. Từ năm 1961, McGuffey Readers tiếp tục được bán khoảng 30.000 bản/ năm. 

Cuộc đời và sự nghiệp

McGuffey sinh vào năm 1800 ở Pennsylvania, sau đó chuyển tới Youngstown, Ohio cùng gia đình vào năm 1802. Gia đình ông di cư từ Scotland sang Mỹ vào năm 1774. Họ là những người có quan điểm mạnh mẽ về tôn giáo và có niềm tin vào giáo dục.

McGuffey trở thành giáo viên vào năm 14 tuổi, bắt đầu với 48 học sinh ở một ngôi trường chỉ có một lớp học ở Calcutta, Ohio và một chủng viện ở Paland, Ohio.

Quy mô của lớp học chỉ là một trong số những thách thức mà thầy giáo trẻ McGuffey phải đối mặt. Ở nhiều ngôi trường chỉ có một giáo viên, độ tuổi của học sinh thường dao động từ 6 tới 21 tuổi. McGuffey thường phải làm việc 11 giờ mỗi ngày, 6 ngày một tuần. Học sinh thường tự mang sách của mình tới trường, phổ biến nhất là Kinh Thánh, vì có rất ít sách giáo khoa thời điểm đó.

Học viện Greersburg mà McGuffey từng theo học

Vừa là giáo viên dạy những đứa trẻ khác, McGuffey vừa là học sinh ở Học viện Greersburg (hay còn gọi là The Old Stone Academy) ở Darlington, Pennsylvania. Sau đó, ông tiếp tục học ở Washington College – nơi ông tốt nghiệp vào năm 1826. Cũng trong năm đó, ông trở thành giáo sư Ngôn ngữ học ở ĐH Miami, Oxford, Ohio.

McGuffey nổi tiếng với tư cách là tác giả của bộ sách giáo khoa Readers (chính xác hơn là người biên soạn), tuy nhiên ông cũng tự viết một số tác phẩm khác. Ông rời ĐH Miami để nhận những trách nhiệm lớn hơn ở Cincinnati College, sau đó là ĐH Ohio và Woodward College. Ở cả 3 trường này ông đều đảm nhận vị trí hiệu trưởng.

Ông kết thúc sự nghiệp của mình khi đang là giáo sư Triết học đạo đức ở ĐH Virginia.

Bộ sách để đời

Hầu hết các trường học ở thế kỷ 19 đã sử dụng 2 cuốn đầu tiên trong bộ 4 cuốn của McGuffey.

Cuốn đầu tiên dạy trẻ em đọc bằng cách sử dụng phương pháp phát âm, nhận biết chữ cái và cách sắp xếp từ. Cuốn thứ hai được sử dụng khi học sinh đã biết đọc. Nó giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của câu qua những câu chuyện dễ nhớ. Cuốn thứ ba dạy định nghĩa các từ và được viết ở cấp độ tương đương với học sinh lớp 5, lớp 6 bây giờ. Cuốn thứ 4 được viết cho trình độ đọc hiểu cao nhất.

Bộ sách McGuffey Readers

Năm 1835, một công ty xuất bản nhỏ của Truman và Smith đã đề nghị ông viết một bộ gồm 4 cuốn sách đọc dành cho học sinh tiểu học. Ông hoàn thành 2 cuốn đầu tiên trong vòng 1 năm ký hợp đồng và nhận mức thù lao 1.000 USD vào thời điểm đó (tương đương 20.000 USD vào năm 2016). Cả 4 cuốn được ông hoàn thành vào năm 1836 và 1837.

Sau đó, em trai ông là Alexander biên soạn thêm hai cuốn vào những năm 1840.

Bộ sách này gồm những câu chuyện, bài thơ, bài luận và diễn văn. Những bộ Readers tái bản sau đó còn gồm có các đoạn trích của những nhà văn, các chính trị gia Anh, Mỹ có tiếng như Lord Byron, John Milton, và Daniel Webster.

McGuffey tin rằng các giáo viên cũng như học sinh nên đọc to bài đọc trước lớp. Ông cũng đưa ra danh sách các câu hỏi sau mỗi câu chuyện, vì ông cho rằng đặt câu hỏi là yếu tố quan trọng để giáo viên đưa ra hướng dẫn.

Bộ sách tập trung vào chính tả, từ vựng, cách nói chính thống – những yêu cầu phổ biến ở nước Mỹ thế kỷ 19.

McGuffey được đánh giá là một giáo viên thần học bảo thủ. Ông giải thích các mục tiêu của trường học công lập theo quan điểm của giáo dục tinh thần và đạo đức, cố gắng đưa cho các trường một chương trình giảng dạy thấm nhuần đức tin và cách cư xử của người theo đạo Tin lành.

Hội trường mang tên William McGuffey ở ĐH Ohio

Nội dung của bộ sách Readers thay đổi đáng kể từ bản ra năm 1836-1837 đến bản năm 1879. Readers bản sửa đổi được biên soạn để đáp ứng nhu cầu đoàn kết dân tộc và ước mơ đa dạng văn hóa của nước Mỹ đối với những dân tộc bị áp bức trên thế giới. Nội dung của Readers sau đó lại được thay đổi để phù hợp với các giá trị, đạo đức và tôn giáo của tầng lớp trung lưu.

Tên của McGuffey vẫn được đề trên những tái bản này, tuy nhiên ông không có đóng góp nào về mặt nội dung cũng như không chấp nhận những nội dung mới này.

Sau này, các loại sách khác dần thay thế sách của McGuffey trên thị trường học thuật. Tuy nhiên, bộ sách Readers của McGuffey vẫn chưa bao giờ biến mất. Ngày nay, bộ sách của ông phổ biến với những gia đình cho con học tại nhà và ở một số trường dành cho người theo đạo Tin lành.

Bộ sách Readers được đánh giá là có ảnh hưởng tới thế hệ người Mỹ đầu tiên được học chữ và được giáo dục đại chúng trong thế giới hiện đại.

Nguyễn Thảo(dịch)

Nhà triết học khai sinh ra giáo dục thực nghiệm

Nhà triết học khai sinh ra giáo dục thực nghiệm

John Dewey cho rằng giáo dục không phải là sự chuẩn bị cho cuộc sống, mà giáo dục chính là cuộc sống.

">

William McGuffey

Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty Images)

Để đối phó với mối đe dọa từ nạn tấn công mã độc tống tiền (ransomware), tức phần mềm độc hại sử dụng mã hóa đánh cắp thông tin để đòi tiền chuộc, cùng các tội phạm mạng khác, trong hai ngày 31/10 và 1/11, Mỹ đăng cai tổ chức hội nghị quốc tế bàn về vấn đề trên, với sự tham gia của đại diện 37 nước và một số doanh nghiệp lớn trên thế giới.

Đây là hội nghị quốc tế chống mã độc tống tiền lần thứ hai được tổ chức, sau hội nghị đầu tiên diễn ra theo hình thức trực tuyến vào năm 2021.

Phát biểu trước khi diễn ra hội nghị, một quan chức cấp cao của Mỹ nhấn mạnh các cuộc tấn công mã độc tống tiền đang trở thành thách thức ngày một lớn.

Cụ thể, quan chức này cho biết tốc độ và mức độ phức tạp của các cuộc tấn công theo hình thức này tăng nhanh hơn nỗ lực ngăn chặn của các cơ quan chức năng. Điển hình là vụ tấn công gần đây nhằm vào Học khu Los Angeles khiến dữ liệu bảo mật bị rò rỉ.

Quan chức trên cũng đề cập đến một loạt vụ tấn công mã độc tống tiền nhằm vào nhiều bệnh viện trên thế giới, cũng như các cơ quan bộ ngành, chính phủ nhiều nước, trong đó có các cuộc tấn công nhằm vào Chính phủ Costa Rica hay chính quyền thành phố Palermo của Italy trong năm nay.

Do đó, Nhà Trắng hy vọng sự kiện này sẽ giúp các nước có thể đưa ra "một bộ tiêu chuẩn mạng được công nhận trên toàn cầu" nhằm chống lại các mối đe dọa từ mã độc tống tiền, cũng như buộc các tin tặc phải chịu trách nhiệm.

Cũng tại hội nghị, các đại biểu sẽ thảo luận cách thức ngăn chặn và đập tan các cuộc tấn công dùng mã độc tống tiền, đối phó với việc lưu thông bất hợp pháp tiền kỹ thuật số.

Thống kê cho thấy các cuộc tấn công mã độc tống tiền đã tăng mạnh trong những năm gần đây, với hơn 4.000 cuộc tấn công bên ngoài nước Mỹ trong 18 tháng qua.

Khác với hội nghị năm 2021, hội nghị năm nay có sự tham gia của các công ty tư nhân, trong đó có tập đoàn công nghệ lớn Microsoft của Mỹ, tập đoàn Siemens của Đức và Tata của Ấn Độ.

Mã độc tống tiền là một loại phần mềm độc hại có mục đích tống tiền người dùng bằng cách xâm nhập vào máy tính và thao túng dữ liệu của nạn nhân.

Trong những năm gần đây, không phải virus, mà chính mã độc tống tiền mới là mối đe dọa đối với các tổ chức, doanh nghiệp.

Các quản trị viên hệ thống công nghệ thông tin luôn tìm mọi cách để ngăn chặn sự xâm nhập của loại mã độc tống tiền này.

(Theo Vietnam+)

">

Thế giới tìm giải pháp chống nạn tấn công mã độc tống tiền

Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương

Tối 24/1, MC, diễn viên Vân Hugo lần đầu công khai chồng doanh nhân sau hơn nửa năm về chung một nhà. Trong ảnh, nữ diễn viên diện áo dài nhung đỏ cười rạng rỡ bên ông xã doanh nhân mặc quần âu, áo sơ mi trắng.

Nhiều bình luận phía dưới khen ngợi ngoài hình chững chạc, ấm áp của ông xã nữ ngôi sao. Cặp đôi còn được nhiều bạn bè và cư dân mạng chúc phúc, khen ngợi là “xứng đôi vừa lứa”, “có tướng phu thê”.

{keywords}
Vân Hugo lần đầu công khai khuôn mặt ông xã.

Vân Hugo và ông xã về chung một nhà từ tháng 7/2020 nhưng chưa tổ chức đám cưới do tình hình dịch bệnh. Ông xã cô là một doanh nhân, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục. Cặp đôi hẹn hò hơn một năm trước khi quyết định trở thành vợ chồng.

Trước khi nữ nghệ sĩ chuyển vào Sài Gòn, anh đã chu đáo chuẩn bị một căn biệt thự màu trắng để làm tổ ấm mới. Nữ diễn viên đang có cuộc sống viên mãn bên ông xã và cậu con trai riêng của cô.

Trước đó, cô vẫn thường chia sẻ hình ảnh của anh nhưng vẫn giữ kín dung mạo. Nữ diễn viên cũng không đưa chồng đến các sự kiện giải trí. Tuy nhiên, cả hai thường xuyên chia sẻ hình ảnh ngọt ngào khi tận hưởng kỳ nghỉ như vợ chồng son.

{keywords}
Trước đây, cô luôn cẩn thận giấu dung mạo ông xã.

Dù đã trải qua một lần đổ vỡ, song Vân Hugo vẫn quyết định trao trọn niềm tin của mình cho cuộc tình mới này. Cô chia sẻ anh là người tâm lý, hiểu và yêu thương cô.

Nữ diễn viên tràn đầy hạnh phúc khi chia sẻ ông xã chính là nhân duyên trời định và ban cho cô ở tuổi 35, chính anh đã đến để an ủi và đền bù những tổn thất trong quá khứ mà cô đã trải qua. 

Vân Hugo tên đầy đủ là Nguyễn Thanh Vân, sinh năm 1985, được nhiều người biết đến từ khi dẫn chương trình Vui cùng Hugo. Sau đó, cô khẳng định tên tuổi qua các bộ phim truyền hình như Nhật ký Vàng Anh, Giả sử, Hoa nở trái mùa… Vài năm gần đây, nữ diễn viên tập trung làm sitcom và kinh doanh. Bên cạnh đó, Vân Hugo vẫn làm MC cho một số chương trình hoặc sự kiện.

Mai Thụy

Vân Hugo công khai mặt chồng sắp cưới

Vân Hugo công khai mặt chồng sắp cưới

Vân Hugo công khai mặt chồng sắp cưới  

">

Vân Hugo lần đầu công khai rõ khuôn mặt ông xã doanh nhân

Các ông lớn công nghệ không cho rằng họ cần trả tiền vì đã sử dụng đường truyền mạng. Ảnh: CNBC.

Ở châu Âu, cuộc chiến giữa các công ty viễn thông và Big Tech của Mỹ đang trên đà căng thẳng. Về phía tập đoàn viễn thông, họ yêu cầu các công ty công nghệ phải nộp phí mỗi khi gửi dữ liệu qua đường mạng của họ. Số tiền này sẽ được dùng để nâng cấp và bảo trì cơ sở hạ tầng viễn thông mỗi khi hư hỏng.

Họ cho rằng những nền tảng như Amazon Prime và Netflix đang ngốn một lượng dữ liệu khổng lồ, nên phải chịu một phần chi phí để tăng dung lượng đường truyền.

Big Tech đang "hưởng không" Internet

“Nói một cách ngắn gọn, các tập đoàn viễn thông muốn được trả khoản phí khi cung cấp đường truyền và phải nhận về lượng lưu lượng ngày càng lớn từ các nền tảng”, nhà phân tích Paolo Pescatore của PP Foresight nói với CNBC.

Quan điểm này đã được nhiều quốc gia ủng hộ, trong đó có Pháp, Ý và Tây Ban Nha. Do đó, Ủy ban châu Âu (EU) đã chuẩn bị tổ chức một buổi tọa đàm để bàn bạc về đề xuất yêu cầu các công ty công nghệ trả phí đường truyền.

Theo CNBC, vấn đề này không hề mới. Trong suốt nhiều thập kỷ qua, nhiều ông lớn ngành viễn thông đã tìm cách buộc các Big Tech chịu một phần chi phí cho cơ sở hạ tầng. Các nhà mạng cũng tỏ ra dè chừng khi doanh thu sụt giảm do sự bành trướng của các nền tảng gọi thoại trực tuyến như WhatsApp, Skype, nói rằng họ đang “xài mạng mà không trả tiền”.

Big Tech tra tien mang anh 1

Các Big Tech đã lọt vào tầm ngắm của EU khi sử dụng quá nhiều lưu lượng Internet. Ảnh: Bangkok Post.

Nhưng phải đến sau đại dịch, giới quan chức ở EU mới bắt đầu bày tỏ quan ngại với việc hệ thống mạng gặp tình trạng quá tải vì một lượng lớn người dùng Internet để làm việc tại nhà hay giải trí.

Hồi tháng 5/2022, bà Margrethe Vestager, Ủy viên Ủy ban Cạnh tranh Liên minh châu Âu, nói rằng bà sẽ xem xét dự luật yêu cầu các Big Tech trả tiền cho đường truyền. “Họ chiếm dụng quá nhiều lưu lượng cho hoạt động của mình nhưng lại chẳng đóng góp gì để xây dựng cơ sở vật chất”, bà chia sẻ.

Trên thực tế, các ông lớn như Meta, Alphabet, Apple, Amazon, Microsoft chiếm hơn 56% tổng lưu lượng toàn cầu năm 2021.

Chiêu trò kiếm tiền của các nhà mạng

Nhưng lý do thật sự các hãng viễn thông yêu cầu Big Tech trả phí lại không hề đơn giản.

Doanh thu trên mỗi người dùng của các dịch vụ di động truyền thống hàng tháng đã giảm 4% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cổ phiếu của các công ty này cũng giảm mạnh so với các năm trước. Đối mặt với tình trạng này, các nhà cung cấp dịch vụ Internet bắt đầu tìm cách để kiếm thêm lợi nhuận.

Nhà phân tích Pescatore cho rằng dịch vụ chia sẻ video hiện nay đã gây ra tình trạng lưu lượng mạng tăng đột biến, đặc biệt là các định dạng chất lượng cao như 4K, 8K và những ứng dụng như TikTok. “Các nhà mạng chẳng thu thêm được đồng nào dù cung cấp khả năng truy cập vào đường truyền khổng lồ như vậy”, chuyên gia cho biết.

Trong khi đó, lĩnh vực metaverse mới nổi lại càng cần nhiều lưu lượng hơn để có thể vận hành cả một vũ trụ ảo rộng lớn. “Một khi thị trường metaverse được hình thành, lưu lượng Internet sẽ vượt qua những gì chúng ta có thể tưởng tượng”, nhà phân tích Dexter Thillien tại Economist Intelligence Unit nói với CNBC.

Big Tech phản đối

Tuy nhiên, về phần các công ty công nghệ, họ không cho rằng mình phải trả phí chỉ vì truyền dữ liệu đến người dùng.

Google và Netflix nói rằng khách hàng của các hãng viễn thông đã phải trả cước gọi, nhắn tin và dữ liệu di động để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Do đó, việc yêu cầu các nền tảng trả thêm tiền là đi ngược lại với tính công bằng trong việc cung cấp dịch vụ Internet.

Big Tech tra tien mang anh 2

Các hãng công nghệ cho rằng việc thu phí sẽ đi ngược lại tính bình đẳng phân phối của Internet. Ảnh: Hackernoon.

Các công ty công nghệ còn khẳng định rằng họ đã đổ rất nhiều tiền vào cơ sở hạ tầng Internet ở châu Âu với 183 tỷ euro trong suốt 10 năm từ 2011-2021. Số tiền này đã được dùng cho cáp quang biển, mạng phân phối và các trung tâm dữ liệu.

Netflix cũng cho biết họ đã cung cấp miễn phí hàng nghìn máy chủ để lưu trữ nội dung Internet, đẩy nhanh tốc độ truy cập dữ liệu và giảm băng thông.

“Chúng tôi đã xây hơn 700 máy chủ khắp châu Âu để giúp người dùng truy cập vào nội dung trên Netflix mà không cần phải thông qua đường truyền quá xa. Điều này giúp giảm lưu lượng mạng, tiết kiệm chi phí và cung cấp trải nghiệm tốt hơn cho người dùng”, đại diện Netflix nói với CNBC.

Do đó, Hiệp hội ngành Máy tính và Truyền thông cho rằng yêu cầu Big Tech đóng phí đường truyền chỉ nhằm mục đích lấp đầy khoản lỗ do các dịch vụ trực tuyến ngày càng phát triển. “Đề xuất này sẽ ảnh hưởng đến nguyên tắc mở của Internet”, Matt Brittin, Chủ tịch Google chi nhánh châu Âu, khẳng định.

Bên cạnh đó, nếu các nền tảng bị thu phí vì sử dụng đường truyền mạng, rất có thể họ sẽ chuyển phần chi phí tăng thêm này vào người dùng, gây nên nhiều tranh cãi. “Điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến khách hàng, đặc biệt là vào thời điểm lạm phát tăng cao”, Matt Brittin cho biết.

(Theo Zing)">

Internet sắp trở nên đắt hơn với Google, Meta

友情链接