{keywords} 

Khánh Hòa 

Thử tài làm thanh tra, tìm ra kẻ nói dối

Thử tài làm thanh tra, tìm ra kẻ nói dối

Hãy nhập vai trở thành thanh tra Varnike để tìm ra người đã nói dối trong trường hợp dưới đây.  

" />

Bạn mất bao nhiêu giây để hoàn thành phép tính đúng?

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:46:01 6
{ keywords}
 

Khánh Hòa 

Thử tài làm thanh tra, tìm ra kẻ nói dối

Thử tài làm thanh tra, tìm ra kẻ nói dối

Hãy nhập vai trở thành thanh tra Varnike để tìm ra người đã nói dối trong trường hợp dưới đây.  

本文地址:http://member.tour-time.com/html/271b699541.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà

Ngày 29/11, Toàn bị Công an huyện Bình Chánh tạm giữ hình sự để điều tra hành vi Giết người.

Toàn tại cơ quan điều tra. Ảnh: Nhật Vy">

Nghi phạm sát hại người phụ nữ ở TP HCM bị bắt sau 3 giờ lẩn trốn

- Nhiều độc giả nhận định kiến thức xã hội rất rộng, hơn nữa, sự hiểu biết của một người còn bị chi phối bởi những nhân tố như sở thích, đặc trưng vùng miền..., không thể chỉ dựa vào hai câu hỏi quy chụp thiếu hiểu biết.

Phần thi “Ai là triệu phú” của Phạm Thị Quyên, cô gái 24 tuổi, kỹ sư, đến từ Hà Nội hiện đang trở thành đề tài thu hút sự chú ý từ cư dân mạng. Việc cô không biết đến khái niệm El Nino hay công thức canh cua nấu với rau đay bị đánh giá một cách khắt khe bởi phần đông công chúng.

Tuy nhiên, cũng có những người thể hiện sự bênh vực với cô gái này. Họ nhận định rằng kiến thức xã hội rất rộng, hơn nữa, sự hiểu biết của một người còn bị chi phối bởi những nhân tố như sở thích, đặc trưng vùng miền..., không thể chỉ dựa vào hai câu hỏi quy chụp thiếu hiểu biết.

{keywords}

Bạn đọc tên T cho biết: “Rau đay miền Trung không có. Mình cũng không biết là cua thường nấu với loại rau này”. Anh Lê Trường Giang lên tiếng bênh vực: “8% khán giả cũng không biết El Nino là gì, không thể trách em nó được”.

Độc giả Phạm Hệ thể hiện sự cảm thông: “Không thể trách em ấy được. Mình sinh ra và lớn lên ở thành phố, suốt ngày chỉ có học những chuyện như vậy là điều tất yếu. Thử hỏi xem một bác có bằng xe máy ở vùng quê nói đi đường thấy vạch liền và vạch đứt trên đường có ý nghĩa gì mình khẳng định với bạn có tới 90% không trả lời được cho dù họ có bằng lái xe vì đường nông thông lấy đâu ra vạch”.

Bạn Mai Hoang nhận định: “Bình thường mà, không biết thì nói. Tôi rất thích người con gái này, vui tính, thật thà”. Cô Hai cũng chia sẻ: “Không sao cả, không biết vài điều là chuyện bình thường. Mỗi người quan tâm tới lĩnh vực của mình. Cô gái này có biết El Nino hoặc canh cua nấu với rau đay cũng chẳng để làm gì, khối lượng kiến thức ngày càng tăng theo cấp số nhân cả mà. Chúc em vui!”.

Đồng quan điểm, Bạn HOAN cho biết: “Không ai có thể biết được tất cả. Những kiến thức cực dễ với người này lại là cực khó với người kia nếu chưa được tiếp cận hoặc không để ý”.

Cô gái đến từ Hà Nội kết thúc phần thi của mình khi dừng chân ở câu hỏi số 8, nhận số tiền thưởng là 2 triệu đồng. Cô buộc phải dừng chân trước câu hỏi về tục ngữ, mặc dù đã sử dụng đến quyền trợ giúp 50/50.

Dương Di

">

Ai là triệu phú: “8% khán giả cũng không biết El Nino là gì, không thể trách em nó được”

Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà

Bị vợ rao bán giá 20 triệu, chồng nhất mực ly hôn?

{keywords}

Nhân vật chính trong lễ trưởng thành của một gia đình người Dao tại Mộc Châu (Sơn La), em Triệu Xuân Hai (8 tuổi) mặc một bộ đồ truyền thống của dân tộc Dao Tiền nhân ngày vui của mình. Lễ cấp sắc không phân biệt tuổi tác, miễn là gia đình có điều kiện về kinh tế.

{keywords}

Bố của em là anh Triệu Xuân Minh (dân tộc Dao tiền, tiểu khu Tà Loọng, thị trấn Nông Trường Mộc Châu, Sơn La) đã làm 15 mâm cơm tiếp đãi khách.

{keywords}

Gia đình đã tổ chức trong 2 ngày, 2 đêm với 3 con lợn (tổng cộng 500 kg) được mổ.

{keywords}

Trước đó anh Minh đã mời thầy mo xem ngày tốt để tổ chức.

{keywords}

Cỗ được bày cả trong nhà và ngoài sân. Khách chủ yếu là hàng xóm, bạn bè và họ hàng từ xa về dự.

{keywords}

Hai bộ ảnh với 6 tấm tượng trưng cho hình ảnh các thầy mo đi làm lễ được treo lên giữa nhà theo đúng nghi thức. Đồ làm lễ cũng khá đơn giản, chỉ có xôi nếp gói vào lá dong, rượu và những đồ thầy mo đem đến.

{keywords}

Thầy mo được mời đến là người đã được cấp sắc, cao tay và có uy tín trong làng.

{keywords}

21h, các cao niên trong làng thổi tù và, đánh cồng chiêng bắt đầu làm lễ và mời tổ tiên về dự.

{keywords}

Triệu Xuân Hai và hai thầy mo phải làm lễ thâu đêm suốt sáng, kéo dài hai ngày.

{keywords}

Một nghi lễ quan trọng là cậu bé phải uống rượu và mời thầy mo làm lễ.

{keywords}

Mặc dù đêm hôm trước đã được gia đình cho ngủ sớm, nhưng do quá mệt và phải thức khuya nên Triệu Xuân Hai thường xuyên ngáp ngủ.

{keywords}

Tiếng chuông vang lên kèm theo những lời thần chú gieo quẻ được các thầy mo đọc lên cả đêm.

{keywords}

Múa xòe tập thể là phần nghi thức không thể thiếu trong ngày này. Riêng người được cấp sắc và thầy mo sẽ múa cả đêm.

{keywords}

Gần 1h sáng, thầy mo đang chọn tên "âm" cho Triệu Xuân Hai. Lễ đặt tên "âm" vô cùng quan trọng trong lễ cấp sắc.

{keywords}

3 ngọn nến được đặt trên vai và đỉnh đầu của em.

{keywords}

Sau khi thụ lễ cấp đạo sắc tên âm của Triệu Xuân hai được ghi luôn trong 10 điều cấm, 10 điều nguyện để khi chết về được với tổ tiên.

{keywords}

Lễ này là cấp pháp danh cho người thụ lễ rất quan trọng. Người thụ lễ lấy vạt áo để hứng gạo từ thầy cả và cha đẻ, sau đó quan sát và học một số điệu múa từ các thầy để làm lễ cấp sắc cho người khác (Sau khi được cấp sắc, Triệu Xuân Hai sẽ được làm lễ cho người khác). Ngoài ra em còn có thể làm thầy mo, có quyền hơn trong họ hàng.

Người Dao quan niệm, đàn ông nếu chưa trải qua lễ cấp sắc thì dù già vẫn coi là trẻ con vì chưa có thầy cấp sắc, chưa được cấp đạo sắc, chưa có tên âm. Người đã qua cấp sắc dù ít tuổi vẫn được coi là người trưởng thành, được tham gia vào các công việc hệ trọng của làng, được giúp việc cho thầy cúng, được cúng bái.

Họ cũng quan niệm rằng có trải qua lễ cấp sắc mới biết lễ phải trái ở đời, mới đích thực là con cháu Bàn Vương, khi chết hồn mới được đoàn tụ với tổ tiên. Nếu gạt bỏ những yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng thì lễ cấp sắc có tính giáo dục rất lớn, thể hiện qua những lời giáo huấn hướng tới việc thiện, không làm điều ác.

Lễ này thường được tổ chức vào tháng 11, 12 hoặc tháng giêng hàng năm bởi đây là khoảng thời gian nhàn rỗi của bà con dân tộc.

(Theo Zing)">

Lễ cấp sắc dài 4 ngày đêm cho cậu bé 8 tuổi của gia đình 'có điều kiện'

Những lâu đài đẹp nhất thế giới

友情链接