Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết đã lưu ý như vậy khi tập huấn thanh tra cho kỳ thi THPT quốc gia 2019.

Bộ GD-ĐT vừa ban hành văn bản hướng dẫn thanh tra, kiểm tra kỳ thi này. Trao đổi với báo chí ngày 14/5, ông Bằng cho biết, tinh thần thanh tra là không để xảy ra sai sót ở bất kỳ khâu nào.

Trước đó, Bộ đã tổ chức hội nghị tập huấn công tác thanh tra thi cho tất cả các Sở. Sau khi lắng nghe ý kiến thực tế, Bộ mới ban hành văn bản hướng dẫn này.

{keywords}

Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thúy Nga

Thưa ông,  hướng dẫn thanh tra, kiểm tra kỳ thi THPT quốc gia năm 201 có điểm gì mới so với công tác thanh tra của những năm trước?

Ông Nguyễn Huy Bằng: Trước hết, Bộ hướng dẫn công tác thanh tra cụ thể hơn, bên cạnh hướng dẫn nội dung, còn có cả hướng dẫn phương pháp cụ thể như thu thập cái gì, thực hiện biên bản thế nào…

Thứ hai, người đi làm công tác thanh tra thi phải không đang trong giai đoạn chấp hành kỷ luật hay trong quá trình điều tra xem xét những yếu tố có liên quan đến tiêu cực thi cử.

Thứ ba, đội ngũ thanh tra được tổ chức linh hoạt hơn. Năm ngoái, việc thanh tra thi được thực hiện ở tất cả các khâu - từ chuẩn bị thi, coi thi và chấm thi.

Còn năm nay, riêng việc thanh tra chuẩn bị thi sẽ rất linh hoạt để cập nhật và điều chỉnh ngay. Vì vậy, Bộ đã hướng dẫn các Sở có thể thanh tra hoặc kiểm tra.

Sở dĩ có sự điều chỉnh này bởi thanh tra cần có quy trình, phải xây dựng kết luận, xin ý kiến đối tượng nên rất chậm. Đối với kiểm tra, nếu thấy đối tượng cần phải chấn chỉnh sẽ sửa được ngay, tùy Sở tổ chức nên rất linh hoạt. 

Bên cạnh đó, về số lượng thanh tra tại các điểm thi năm nay cũng được quy định linh hoạt. Nếu như năm ngoái quy định mỗi điểm thi gồm 2 cán bộ thanh tra, trong đó có một người thuộc trường đại học thì năm nay, Bộ yêu cầu tối thiểu 2 cán bộ thanh tra với mỗi điểm thi, tránh sự máy móc. Do đó, các điểm thi tùy số lượng phòng sẽ tăng số lượng thanh tra.

Ngoài ra, hướng dẫn cũng nêu trách nhiệm của cán bộ thanh tra, làm công tác thanh tra ở khu vực nào sẽ chịu trách nhiệm liên đới khi xảy ra sự cố.

Năm ngoái, việc sai sót chủ yếu thuộc về khâu chấm thi. Vậy năm nay, Bộ GD-ĐT đã có những thay đổi gì nhằm khắc phục và ngăn chặn điều này?

- Nếu như năm ngoái, mỗi hội đồng chấm chỉ bố trí 2 cán bộ thanh tra của một trường đại học về bất kể số lượng phòng ở điểm đó nhiều hay ít, thì năm nay, Bộ sẽ tổ chức cụ thể hơn.

Ví dụ như Hà Nội là địa phương có số lượng bài thi rất lớn, không thể vẫn chỉ 2 cán bộ thanh tra như năm 2018, nên năm nay con số này có thể tăng lên 6, 7 người. Những điều chỉnh đưa ra nhằm phù hợp hơn với thực tiễn.

Tóm lại, ở những nơi nhiều phòng thi sẽ phải bố trí nhiều cán bộ thanh tra hơn để bảo đảm cán bộ thanh tra có thể tham gia trực tiếp từ làm phách đến chấm thi trắc nghiệm, tự luận. Bên cạnh các trường đại học còn điều động thêm lực lượng thanh tra của các Sở GD-ĐT.

Nhưng điểm đặc biệt của năm nay là sẽ tổ chức thanh tra chéo. Ví dụ, khi thành lập đoàn thanh tra chấm thi tại Hà Tĩnh, tôi sẽ lấy 2 cán bộ đến từ trường đại học không trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cộng với thanh tra của Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa chẳng hạn. Những người này phải là những người có nghiệp vụ tốt.

Năm nay chấm thi trắc nghiệm do địa phương làm nên các Sở chỉ thanh tra phần tự luận. Còn Bộ GD-ĐT sẽ thanh tra toàn bộ cả chấm thi tự luận và trắc nghiệm.

Ông đã có những chia sẻ gì cụ thể với các cán bộ làm công tác thành tra trong quá trình tập huấn mới đây?

- Việc tập huấn nghiệp vụ thanh tra năm nay sẽ phải làm rất kỹ. Bên cạnh tập huấn về quy chế và kỹ năng, khi tập huấn, cán bộ thanh tra chấm trắc nghiệm sẽ được xem “tác nghiệp” toàn bộ quy trình từ quét đến in ra… để đảm bảo nhận biết có đang làm đúng hay không.

Năm ngoái nhiệm vụ này là của các trường tự giám sát. Năm nay các trường vẫn thực hiện nhưng người làm thanh tra sẽ giám sát “trùm” lên.

Có một số điều tôi đã nhắc nhở anh em trong quá trình tập huấn. Chúng ta nói rất nhiều về công nghệ cao, nhưng cũng không được bỏ quên… "công nghệ thấp". Năm ngoái, những sai sót chủ yếu rơi vào khâu "công nghệ thấp" này.

Bên cạnh đó, năm ngoái chúng ta sai nhiều ở khâu chấm thi, năm nay sẽ chú trọng hơn. Nhưng cũng không vì quá chú trọng đến khâu chấm thi mà quên đi chuyện coi thi.

Tuy nhiên, dù các biện pháp có được “bày binh bố trận” đến đâu, yếu tố quyết định vẫn là con người. Con người phải có ý thức trách nhiệm cao với “nhiệm vụ quốc gia”, phải tập trung liên tục và có kỹ năng.

Bộ GD-ĐT sẽ chú trọng tới những “điểm nóng” thi cử ra sao?

- Hiện nay, Bộ không phân biệt nơi nào là “điểm nóng” trong công tác thanh tra. Tuy nhiên trong thực tế, năm nay tôi được Ban chỉ đạo phân công cùng Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ sẽ đi kiểm tra công tác chuẩn bị thi tại các địa phương như Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La, Hà Nội, Hải Phòng.

Năm nay, hướng dẫn có yêu cầu giám sát công việc của thanh tra. Điều này nhằm mục đích gì, thưa ông?

- Năm ngoái có 2.143 điểm thi với hơn 4.000 cán bộ thanh tra. Năm nay số lượng tối thiểu sẽ bằng năm ngoái.

Bên cạnh số “cắm chốt” ở điểm thi, thanh tra các Sở đều phải có một tổ trực thanh tra và trực đường dây nóng để điều phối, nắm tình hình và có một lực lượng khi cần hỗ trợ các điểm nóng.

Như vậy, các Sở sẽ có nhóm thanh tra trực tiếp cắm chốt tại điểm thi, đồng thời có những nhóm lưu động. Bộ có quy định về việc giám sát công việc của thanh tra xem có đúng quy định hay không. Tuy nhiên, hướng dẫn này không bắt buộc mà chỉ khuyến khích thực hiện.

Xin cảm ơn ông.

Thúy Nga (Ghi)

Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia

Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia

 - Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở, Cục Nhà trường (Bộ Quốc phòng) thành lập và công khai đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia 2019 từ ngày 3/6 đến hết ngày 4/8.

" />

Thanh tra thi THPT quốc gia: Đừng quên...'công nghệ thấp'

Thể thao 2025-02-01 23:03:34 8

Ông Nguyễn Huy Bằng,ốcgiaĐừngquêncôngnghệthấtin tức về câu lạc bộ bóng đá real madrid Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết đã lưu ý như vậy khi tập huấn thanh tra cho kỳ thi THPT quốc gia 2019.

Bộ GD-ĐT vừa ban hành văn bản hướng dẫn thanh tra, kiểm tra kỳ thi này. Trao đổi với báo chí ngày 14/5, ông Bằng cho biết, tinh thần thanh tra là không để xảy ra sai sót ở bất kỳ khâu nào.

Trước đó, Bộ đã tổ chức hội nghị tập huấn công tác thanh tra thi cho tất cả các Sở. Sau khi lắng nghe ý kiến thực tế, Bộ mới ban hành văn bản hướng dẫn này.

{ keywords}

Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thúy Nga

Thưa ông,  hướng dẫn thanh tra, kiểm tra kỳ thi THPT quốc gia năm 201 có điểm gì mới so với công tác thanh tra của những năm trước?

Ông Nguyễn Huy Bằng: Trước hết, Bộ hướng dẫn công tác thanh tra cụ thể hơn, bên cạnh hướng dẫn nội dung, còn có cả hướng dẫn phương pháp cụ thể như thu thập cái gì, thực hiện biên bản thế nào…

Thứ hai, người đi làm công tác thanh tra thi phải không đang trong giai đoạn chấp hành kỷ luật hay trong quá trình điều tra xem xét những yếu tố có liên quan đến tiêu cực thi cử.

Thứ ba, đội ngũ thanh tra được tổ chức linh hoạt hơn. Năm ngoái, việc thanh tra thi được thực hiện ở tất cả các khâu - từ chuẩn bị thi, coi thi và chấm thi.

Còn năm nay, riêng việc thanh tra chuẩn bị thi sẽ rất linh hoạt để cập nhật và điều chỉnh ngay. Vì vậy, Bộ đã hướng dẫn các Sở có thể thanh tra hoặc kiểm tra.

Sở dĩ có sự điều chỉnh này bởi thanh tra cần có quy trình, phải xây dựng kết luận, xin ý kiến đối tượng nên rất chậm. Đối với kiểm tra, nếu thấy đối tượng cần phải chấn chỉnh sẽ sửa được ngay, tùy Sở tổ chức nên rất linh hoạt. 

Bên cạnh đó, về số lượng thanh tra tại các điểm thi năm nay cũng được quy định linh hoạt. Nếu như năm ngoái quy định mỗi điểm thi gồm 2 cán bộ thanh tra, trong đó có một người thuộc trường đại học thì năm nay, Bộ yêu cầu tối thiểu 2 cán bộ thanh tra với mỗi điểm thi, tránh sự máy móc. Do đó, các điểm thi tùy số lượng phòng sẽ tăng số lượng thanh tra.

Ngoài ra, hướng dẫn cũng nêu trách nhiệm của cán bộ thanh tra, làm công tác thanh tra ở khu vực nào sẽ chịu trách nhiệm liên đới khi xảy ra sự cố.

Năm ngoái, việc sai sót chủ yếu thuộc về khâu chấm thi. Vậy năm nay, Bộ GD-ĐT đã có những thay đổi gì nhằm khắc phục và ngăn chặn điều này?

- Nếu như năm ngoái, mỗi hội đồng chấm chỉ bố trí 2 cán bộ thanh tra của một trường đại học về bất kể số lượng phòng ở điểm đó nhiều hay ít, thì năm nay, Bộ sẽ tổ chức cụ thể hơn.

Ví dụ như Hà Nội là địa phương có số lượng bài thi rất lớn, không thể vẫn chỉ 2 cán bộ thanh tra như năm 2018, nên năm nay con số này có thể tăng lên 6, 7 người. Những điều chỉnh đưa ra nhằm phù hợp hơn với thực tiễn.

Tóm lại, ở những nơi nhiều phòng thi sẽ phải bố trí nhiều cán bộ thanh tra hơn để bảo đảm cán bộ thanh tra có thể tham gia trực tiếp từ làm phách đến chấm thi trắc nghiệm, tự luận. Bên cạnh các trường đại học còn điều động thêm lực lượng thanh tra của các Sở GD-ĐT.

Nhưng điểm đặc biệt của năm nay là sẽ tổ chức thanh tra chéo. Ví dụ, khi thành lập đoàn thanh tra chấm thi tại Hà Tĩnh, tôi sẽ lấy 2 cán bộ đến từ trường đại học không trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cộng với thanh tra của Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa chẳng hạn. Những người này phải là những người có nghiệp vụ tốt.

Năm nay chấm thi trắc nghiệm do địa phương làm nên các Sở chỉ thanh tra phần tự luận. Còn Bộ GD-ĐT sẽ thanh tra toàn bộ cả chấm thi tự luận và trắc nghiệm.

Ông đã có những chia sẻ gì cụ thể với các cán bộ làm công tác thành tra trong quá trình tập huấn mới đây?

- Việc tập huấn nghiệp vụ thanh tra năm nay sẽ phải làm rất kỹ. Bên cạnh tập huấn về quy chế và kỹ năng, khi tập huấn, cán bộ thanh tra chấm trắc nghiệm sẽ được xem “tác nghiệp” toàn bộ quy trình từ quét đến in ra… để đảm bảo nhận biết có đang làm đúng hay không.

Năm ngoái nhiệm vụ này là của các trường tự giám sát. Năm nay các trường vẫn thực hiện nhưng người làm thanh tra sẽ giám sát “trùm” lên.

Có một số điều tôi đã nhắc nhở anh em trong quá trình tập huấn. Chúng ta nói rất nhiều về công nghệ cao, nhưng cũng không được bỏ quên… "công nghệ thấp". Năm ngoái, những sai sót chủ yếu rơi vào khâu "công nghệ thấp" này.

Bên cạnh đó, năm ngoái chúng ta sai nhiều ở khâu chấm thi, năm nay sẽ chú trọng hơn. Nhưng cũng không vì quá chú trọng đến khâu chấm thi mà quên đi chuyện coi thi.

Tuy nhiên, dù các biện pháp có được “bày binh bố trận” đến đâu, yếu tố quyết định vẫn là con người. Con người phải có ý thức trách nhiệm cao với “nhiệm vụ quốc gia”, phải tập trung liên tục và có kỹ năng.

Bộ GD-ĐT sẽ chú trọng tới những “điểm nóng” thi cử ra sao?

- Hiện nay, Bộ không phân biệt nơi nào là “điểm nóng” trong công tác thanh tra. Tuy nhiên trong thực tế, năm nay tôi được Ban chỉ đạo phân công cùng Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ sẽ đi kiểm tra công tác chuẩn bị thi tại các địa phương như Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La, Hà Nội, Hải Phòng.

Năm nay, hướng dẫn có yêu cầu giám sát công việc của thanh tra. Điều này nhằm mục đích gì, thưa ông?

- Năm ngoái có 2.143 điểm thi với hơn 4.000 cán bộ thanh tra. Năm nay số lượng tối thiểu sẽ bằng năm ngoái.

Bên cạnh số “cắm chốt” ở điểm thi, thanh tra các Sở đều phải có một tổ trực thanh tra và trực đường dây nóng để điều phối, nắm tình hình và có một lực lượng khi cần hỗ trợ các điểm nóng.

Như vậy, các Sở sẽ có nhóm thanh tra trực tiếp cắm chốt tại điểm thi, đồng thời có những nhóm lưu động. Bộ có quy định về việc giám sát công việc của thanh tra xem có đúng quy định hay không. Tuy nhiên, hướng dẫn này không bắt buộc mà chỉ khuyến khích thực hiện.

Xin cảm ơn ông.

Thúy Nga (Ghi)

Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia

Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia

 - Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở, Cục Nhà trường (Bộ Quốc phòng) thành lập và công khai đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia 2019 từ ngày 3/6 đến hết ngày 4/8.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/271f699403.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế

1. U22 Việt Nam lên đường sang Philippines dự SEA Games 30 với 21 cầu thủ, trong đó có 3 thủ môn gồm Bùi Tiến Dũng, Phan Văn Biểu và Nguyễn Văn Toản.

Nhưng nhiều khả năng, sẽ còn lại 2 trước khi U22 Việt Nam ra quân gặp U22 Brunei (25/11), khi HLV Park Hang Seo sẽ rút gọn danh sách xuống còn 20 cầu thủ.

Lý do là bởi, trong khi trường hợp U22 Việt Nam đi đến chung kết tranh HCV, số trận đấu là khá nhiều, lại chơi khá sát nhau nên dù cẩn trọng đến đâu cũng khó để HLV Park Hang Seo giữ quá nhiều người gác đền tại SEA Games 30.

{keywords}
Buổi tập cuối cùng trước khi lên đường sang Philippines, HLV Park Hang Seo đã sang quan sát phần tập luyện của các thủ môn rất lâu

2. Trên lý thuyết, Bùi Tiến Dũng gần như chắc chắn sẽ số 1 trong khung thành ở U22 Việt Nam khi từng làm việc liên tục và xuyên suốt trong phần lớn các giải đấu với HLV Park Hang Seo.

Thế nhưng thực tế lại khác, bởi sau này cả Phan Văn Biểu hay Nguyễn Văn Toản đã chứng tỏ được năng lực với HLV Park Hang Seo để dần chiếm được niềm tin từ chiến lược gia người Hàn Quốc.

Điển hình như việc Văn Toản đã là thủ môn số 3 ở tuyển Việt Nam tại King’s Cup, thay vì là Bùi Tiến Dũng như trước đây. Thậm chí thủ thành đang khoác áo CLB Hải Phòng đã từng gây ấn tượng tới mức giới chuyên môn tin rằng sẽ bắt chính tại SEA Games 30 chứ không phải ai khác.

Cùng lúc Phan Văn Biểu cũng đã bắt chính ở đội bóng sông Hàn khá dài tại V-League để sẵn sàng gia nhập cuộc đua cạnh tranh 2 suất ở lại với U22 Việt Nam chinh phục SEA Games...

3. Thực tế, vào lúc này vấn đề mà HLV Park Hang Seo phải đối mặt với những người gác đền không phải vì năng lực ngang nhau để khó khăn lựa chọn mà nằm ở vấn đề phong độ của 3 thủ môn.

{keywords}
đây cũng là điều hiển nhiên, bởi phong độ của các thủ thành mà thầy Park đang có trong tay không thật cao

Nhìn vào phong độ của 3 thủ môn, thầy Park khó có thể hoàn toàn yên tâm khi Bùi Tiến Dũng ít được bắt ở CLB, trong khi Văn Biểu và Văn Toản cũng đi xuống (thậm chí còn mất suất bắt chính) ở giai đoạn cuối mùa giải.

Bùi Tiến Dũng với kinh nghiệm quốc tế nhiều hơn đương nhiên là lựa chọn hàng đầu, nhưng nếu nhìn vào sai lầm trong số các trận đấu hiếm hoi tại CLB của thủ thành này, thực sự làm người ta khó mà yên tâm.

Hai người còn lại cũng rơi vào tình cảnh tương tự, để lúc này ông Park chỉ có thể hy vọng những ngày qua trợ lý thủ môn Nguyễn Thế Anh có thể kéo phong độ của tất cả trở lại ở mức cao nhất mới mong chinh phục được tấm HCV SEA Games.

Hy vọng này của ông Park có thành hay không thì còn phải chờ, nhưng chắc chắn nếu nhìn vào những gì đã diễn ra ở đoạn cuối V-League mà 3 người gác đền có trong tay thể hiện chắc chắn chiến lược gia người Hàn Quốc hẳn đang rất đau đầu chứ không đơn giản.

MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY

Mai Anh

">

U22 Việt Nam: Bùi Tiến Dũng đáng lo, thầy Park đắn đo người gác đền

{keywords} 

Nỗi ám ảnh đuối nước ở trẻ em trong dịp hè

Sau một thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, cùng với tác động không nhỏ của những đợt nắng nóng đầu hè, các em học sinh bắt đầu tìm đến niềm vui trong việc bơi lội. Không có điều kiện tới bể bơi, nhiều em đã chọn ao, hồ, sông, suối… làm giải pháp thay thế. Không có sự giám sát của cha mẹ hay người lớn, các em phải đối mặt với nguy cơ đuối nước cao.

Mùa hè 2020 chỉ mới bắt đầu nhưng nhiều vụ tử vong do đuối nước đã liên tiếp xảy ra. Những vụ đuối nước đau lòng xảy ra ngay cả khi các em học sinh đã biết bơi, thậm chí là bơi rất giỏi.

Ngày 23/5/2020, chỉ trong vòng một ngày, tại địa bàn tỉnh Nghệ An đã xảy ra 2 vụ đuối nước khiến 3 em nhỏ tử vong. Trong đó tại xã Quỳnh Tam, huyện Quỳnh Lưu xảy ra một vụ đuối nước thương tâm làm 2 chị em ruột trong một gia đình tử vong là em N.T.P (11 tuổi) và em gái ruột là N.A.T (9 tuổi).  Buổi chiều cùng ngày, người dân đi tập thể dục phát hiện một thi thể bé gái trên mặt hồ Cửa Nam, thành phố Vinh (Nghệ An).

Trước đó, ngày 10/5/2020, hai trẻ em có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội đi du lịch cùng gia đình đã bị đuối nước dẫn đến tử vong khi tắm biển tại xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn. Ngày 21/5/2020, tại khu vực bãi tắm Tuần Châu cũng đã xảy ra vụ đuối nước thương tâm dẫn đến tử vong đối với 2 học sinh hệ tại chức của tỉnh.

Nguy cơ tiềm ẩn

Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, mỗi năm Việt Nam có hơn 2000 trẻ em tử vong do đuối nước. Tỉ lệ trẻ em đuối nước tại Việt nam hiện nay cao nhất Đông Nam Á và cao gấp 10 lần so với các nước đang phát triển. Trong số đó, 53% trường hợp chết đuối xảy ra khi trẻ em chơi gần ao, suối, sông, hồ, kênh, mương… mà không có sự giám sát, bảo vệ của người lớn.

Việt Nam có 2.360 con sông, kênh lớn nhỏ tổng chiều dài khoảng 41.900km và hơn 2.300 bến ngách ngang sông, dọc tuyến, nguy cơ tai nạn về nước với trẻ là rất cao. Tuy nhiên, tỉ lệ trẻ em biết bơi và có kỹ năng an toàn trong môi trường nước tại Việt Nam rất thấp. Bên cạnh đó, nhận thức xã hội và người dân, đặc biệt là đối với các bậc phụ huynh về phòng chống đuối nước còn hạn chế; sự giám sát, chăm sóc trẻ em tại các vùng nông thôn và vùng kinh tế khó khăn chưa được quan tâm nhiều. Việc tuyên truyền, giáo dục về kiến thức và các kỹ năng phòng, chống đuối nước cho trẻ em cũng chưa được triển khai một cách quy mô, bài bản. Đó là những nguyên nhân chính khiến tỉ lệ trẻ em tử vong do đuối nước tại Việt Nam luôn ở mức cao.

{keywords}
 

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có Công văn số 1715/BGDĐT-GDTC về việc tăng cường các giải pháp phòng, chống tai nạn đuối nước dịp hè năm 2020, yêu cầu các Sở Giáo dục và Đào tạo, cơ sở giáo dục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức cho trẻ em, học sinh, sinh viên trong việc tuân thủ quy định về an toàn khi tham gia hoạt động xã hội trong đời sống hằng ngày; nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, nhà giáo, nhân viên trong việc tổ chức hướng dẫn kỹ năng phòng, chống tai nạn đuối nước, đặc biệt là thời gian nghỉ hè năm 2020… Đã đến lúc toàn xã hội phải chung tay và có những hành động thiết thực để ngăn chặn, phòng ngừa tình trạng đuối nước trẻ em. Trong đó, việc tuyên truyền một cách quy mô, bài bản và trang bị các kỹ năng về phòng chống đuối nước, tạo môi trường sống an toàn cho trẻ được xem là giải pháp quan trọng để không còn những nỗi đau mang tên đuối nước.

Ngọc Minh

">

Báo động tình trạng trẻ đuối nước mùa hè

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

1. Ở lượt trận đầu tiên tại SEA Games 30, U22 Lào đã gây bất ngờ nho nhỏ khi cầm hoà đối thủ nhỉnh hơn về đẳng cấp là U22 Singapore. Giới chuyên môn cho rằng, thầy trò HLV Park Hang Seo cũng phải đề phòng.

Nhưng xem ra lo lắng này hơi thừa, bởi chiến lược gia người Hàn Quốc biết mình cần, cũng như có gì để hạ U22 Lào giống như trước đây các đội bóng của Việt Nam thường xuyên làm được trước người anh em hàng xóm.

Thậm chí, nếu xét về đẳng cấp lẫn kinh nghiệm chơi bóng, U22 Lào hoàn toàn không thể sánh được với đoàn quân của ông Park, nên một chiến thắng gần như nằm trong tầm tay U22 Việt Nam ở lượt trận thứ 2 SEA Games 30.

{keywords}
U22 Việt Nam thắng to trận đầu, chưa làm HLV Park Hang Seo hài lòng

2. HLV Park Hang Seo phát biểu sau trận ra quân: “Toàn đội cần chơi tốt hơn, theo từng trận và tôi chỉ hài lòng về tỷ số trận đấu này. Toàn đội cần tập trung tối đa cho những trận tiếp theo”.

Chiến lược gia người Hàn Quốc đương nhiên khó có thể hài lòng với màn thể hiện của các học trò khi đã bỏ lỡ quá nhiều cơ hội ghi bàn, và quan trọng hơn U22 Việt Nam nhiều thời điểm đá tự phát thay vì đi theo đúng ý đồ mà BHL đưa ra.

Ông Park đã nhiều lần phải ra sát đường biên hò hét yêu cầu các học trò chơi gắn kết hơn, đồng thời đảm bảo được cự ly đội hình đương nhiên không phải vô cớ, Bởi ông hiểu rằng nếu U22 Việt Nam cứ chơi như thế sẽ thành một thói quen khó bỏ, thậm chí không thể sửa chữa trong khi mục tiêu SEA Games 30 là tấm HCV.

3. Rõ ràng trận đầu ra quân, HLV Park Hang Seo không hài lòng cũng là chính xác, bởi như đã nói hàng công chưa làm ông thầy người Hàn Quốc hài lòng để trận tới buộc họ phải đá tốt hơn.

{keywords}
bởi thế thuyền trưởng U22 Việt Nam chắc chắn đặt ra nhiều mục tiêu bên cạnh chiến thắng cho đội nhà trong trận gặp U22 Lào

Đây không phải chuyện có thể giải quyết ngay được, bởi việc yếu kém trong khâu ghi bàn gần như căn bệnh trầm kha của các đội bóng Việt Nam kể từ khi HLV Park Hang Seo đến. Nhưng mệnh lệnh thay đổi thì vẫn cứ được đưa ra, thay vì chấp nhận “sống chung với lũ”.

Không chỉ đòi hỏi chiến thắng với tỉ số đậm, ông thầy 59 tuổi của U22 Việt Nam chắc chắn cũng muốn các học trò của mình chơi tốt và có tổ chức hơn nữa trong những pha dàn xếp tấn công, thay vì đa phần là tự phát hoặc đến từ các tình huống cố định như đã thấy ở trận đầu ra quân.

6 bàn thắng ghi vào lưới U22 Brunei phần lớn đều từ các tình huống cố định, còn những pha phối hợp tấn công rồi dẫn đến cơ hội ghi bàn có được hầu như do hậu vệ đội bóng áo vàng mắc lỗi vị trí nhiều hơn.

Điều này sẽ không được lặp lại ở trận đấu với U22 Lào, và mệnh lệnh cho U22 Việt Nam chắc chắn sẽ rất cao với việc điều chỉnh cự ly đội hình hợp lý, cách thức di chuyển không bóng, đồng thời tạo ra một thế trận tấn công hay phòng ngự có đủ người... thay vì lúng túng như trong chiến thắng cách đây ít ngày.

Mục tiêu là chiến thắng không khó, nhưng mệnh lệnh U22 Việt Nam phải chơi hay từ ông Park xem ra chẳng dễ thực hiện...

Video Việt Nam 6-0 Brunei (nguồn VTV):

Mai Anh

">

U22 Việt Nam vs U22 Lào: Mệnh lệnh từ HLV Park Hang Seo } SEA Games

Giữa những ngày cận kề Tết Âm lịch, các bệnh nhi ung thư tại Khoa Nhi, bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội) đều mong muốn điều trị ổn định để được về quê đón năm mới. Thế nhưng, đối với cháu Trịnh Đức Anh Chung (12 tuổi, quê Hải Dương) thì chẳng dám nghĩ về điều đó.

{keywords}
Bị ung thư não, sự sống của em Trịnh Đức Anh Chung đang rất mong manh

Khác hẳn những bạn cùng chữa bệnh nơi đây, cháu Chung chẳng còn để ý đến Tết nữa. Trong đầu cháu lúc này dâng lên những suy nghĩ khiến những người biết đến cảm thấy xót xa. 

“Mẹ cứ để con chết đi để bố mẹ đỡ tốn tiền. Con sống đau đớn thế này khổ lắm rồi. Bố mẹ đừng cứu con nữa”, cháu Chung nhắn nhủ những điều mong mỏi đến mẹ. Những giọt nước mắt từ người mẹ tần tảo vì con nhỏ xuống chiếc giường bệnh như một phản xạ tự nhiên. 

Mới 4 tháng trước thôi, cháu vẫn còn khoẻ mạnh bình thường. Nào ngờ, chỉ sau vài ngày bị nôn, gia đình đưa cháu đến Bệnh viện Việt Đức làm xét nghiệm thì kết quả cho thấy, cháu Chung mắc bệnh ung thư não. 

Lúc biết về căn bệnh của mình, cháu khóc như mưa bởi sự sợ hãi. Cháu không nghĩ bản thân mình mắc bệnh ung thư. Hàng ngày, nhìn những chiếc áo blouse trắng, ga giường màu trắng, tâm hồn cháu trào dâng một nỗi sợ hãi. Gam màu in hằn trong ký ức và có lẽ sẽ lấy đi toàn bộ tuổi thơ cháu. 

Khối u lan toả quá rộng đến mức không thể làm phẫu thuật được. Chung bắt đầu phải làm quen với những tháng ngày truyền hoá chất. 

Mong con được đón thêm 1 cái Tết 

Hàng ngày, nhìn con vật vã vì những cơn đau, chị Nguyễn Thị Lan (mẹ Chung) không tài nào cầm nổi nước mắt. Chị nhớ như in cái ngày nghe thông báo từ bác sĩ về căn bệnh ung thư của con. 

“Lúc bác sĩ báo chính xác con chắc chắn bị bệnh ung thư, tôi không thể đứng dậy nổi. Một cảm giác đến bây giờ vẫn con gai người. Làm sao tôi có thể tin loại bệnh ác tính nhất đến với con mình. Từ bé con có bao giờ ốm vặt đâu”, chị Lan nhớ lại những ngày tháng đầu tiên đón nhận nỗi đau. 

{keywords}
Hoàn cảnh đáng thương của em Trịnh Đức Anh Chung đang rất cần được bạn đọc giúp đỡ

Có một điều chị vẫn chưa thể quen nổi. Dù ở bên con mấy tháng nay điều trị bệnh song chị chưa thể chấp nhận được cú sốc. Mỗi ngày qua đi, nước mắt chị nhỏ xuống nhiều hơn. Đôi lúc, chị giấu những giọt nước mắt để con không phải nhìn thấy. 

Một cái Tết sắp tới. Đây có lẽ là cái Tết buồn nhất trong cuộc đời chị Lan và cháu Chung. Bởi nó sẽ trở thành cái Tết đầu tiên hai mẹ con đón nhận không khí ngày Tết nơi bệnh viện. 

Suốt mấy tháng qua, chị Lan đã bỏ hẳn công việc để chăm con. Gia đình chị thu nhập chỉ còn 4 triệu/tháng từ đồng lương làm công nhân may của chồng chị. Chị chẳng dám nghĩ năm nay đón Tết ra sao nữa. Nhà còn đang nợ rất nhiều tiền vì đi vay để chữa bệnh cho con. 

Gia đình chị Lan đâu còn dám nghĩ tới chuyện sắm sửa. Lúc này đây, chị chỉ mong con trai được đón thêm 1 cái Tết nữa bởi chị hiểu sau cái Tết này, mọi điều rủi ro có thể xảy đến khi con chị đã bị liệt, khối u đang lan toả đến từng tế bào ở não. 

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Lan, Ở xóm 3, thôn Lai Khê, xã Cộng Hoà, Kim Thành, Hải Dương. Số điện thoại: 0353337715.

 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.015

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Na

Bố mất, mẹ bị liệt, hai đứa trẻ sinh đôi bơ vơ đói khát

Bố mất, mẹ bị liệt, hai đứa trẻ sinh đôi bơ vơ đói khát

Bố mất sớm, mẹ bị viêm màng não, vôi não dẫn đến bại liệt phải nằm một chỗ. Bà ngoại lại bị bệnh chỉ nặng 25kg. Hai bé trai sinh đôi mới 10 tuổi ở Hà Tĩnh phải sống trong cảnh đói nghèo.

">

Nước mắt của người mẹ 'chỉ mong con được đón thêm 1 cái Tết'

Tỏ ra khá lãnh đạm sau chiến thắng đầy khó nhọc của U22 Thái Lan, chiến lược gia người Nhật Bản cho hay: “Hiệp đấu đầu tiên chúng tôi gặp nhiều khó khăn trước U22 Lào. Tuy nhiên, sang hiệp đấu thứ 2 đã có những thay đổi để tạo ra sự khác biệt và có chiến thắng”.

Lý giải việc cất nhiều trụ cột trên băng ghế dự bị như Supachai, Supachok, Kritsada... ông Nishino “bật” lại:  “Tôi không rõ thế nào là một cầu thủ quan trọng, giải đấu này với lịch thi đấu vô cùng khắc nghiệt nên khó có thể sử dụng các cầu thủ thường xuyên.

{keywords}
U22 Thái Lan (áo xanh) thắng nhọc U22 Lào

 

Nói chính xác hơn, tôi đã dùng những cầu thủ mới khoẻ mạnh và chơi quyết tâm... Tôi nghĩ cần có sự thay đổi về lịch thi đấu ở SEA Games”.

“Đây là trận đấu mà tôi cho rằng chúng tôi đã chơi tốt. Các cầu thủ làm việc chăm chỉ, cố gắng... điều quan trọng hơn cả là có chiến thắng, có 3 điểm sau trận đấu này”, chiến lược gia người Nhật Bản cho hay.

{keywords}
HLV Nishiro vẫn nói cứng

Ở trận đấu cuối cùng tại vòng bảng, U22 Thái Lan đối đầu trực tiếp với U22 Việt Nam để tranh tấm vé vào bán kết. HLV Nishino cho biết: “Tôi biết U22 Việt Nam là đối thủ mạnh, thế nên tôi phải chuẩn bị cả về chiến thuật lẫn thể lực cho trận đấu này. Tôi hy vọng các cầu thủ có động lực cao nhất và chơi một trận đấu tốt nhất”

Với chiến thắng này, U22 Thái Lan đã tạm vươn lên nhì bảng, nhưng đá trước U22 Việt Nam hay U22 Indonesia 1 trận.

Trong khi đó, HLV U22 Lào Sundram Moorthy bên phía Lào tỏ ra hài lòng về tinh thi đấu của đội nhà cũng như tiếc nuối khi không giành được 1 điểm dù các học trò đã chơi tốt trong phần lớn thời gian của trận đấu.

Xem video bàn thắng U22 Thái Lan 2-0 U22 Lào

M.A (ghi)

">

U22 Thái Lan thắng nhọc U22 Lào, HLV Nishino vẫn nói cứng

友情链接