Beko đã có mặt tại châu Âu suốt 60 năm qua và gặt hái được vị trí dẫn đầu thị trường, tuy nhiên tại Việt Nam, thương hiệu vẫn còn quá mới bởi vừa chính thức gia nhập thị trường được khoảng một năm nay. Ông có thể giới thiệu đôi nét về Beko? 

Vâng, Beko tuy là cái tên mới trên thị trường hàng gia dụng Việt Nam nhưng trên thế giới, Beko là một thương hiệu lớn, nổi tiếng đặc biệt là các nước châu Âu như Anh, Đức, Pháp, Ba Lan... Với 60 năm lịch sử, Beko hiện nay đã có mặt tại 140 quốc gia ở tất cả các châu lục và trở thành thương hiệu hàng gia dụng phát triển nhanh nhất tại châu Âu trong bảy năm gần đây. Hiện Beko đã vươn lên vị trí số một về ngành hàng điện gia dụng lớn tại thị trường này.

Beko có 18 nhà máy sản xuất trên toàn cầu. Các sản phẩm gia dụng của Beko giúp giải quyết những vấn đề hàng ngày của mọi gia đình với công nghệ tiên tiến nhất, chất lượng chuẩn châu Âu, thiết kế tinh tế và đặc biệt là tiết kiệm năng lượng.

Vậy khi vào Việt Nam, ông có thấy khó khăn  khi chinh phục một thị trường mà đã gần như bị các tên tuổi của châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm ưu thế?

Thị trường Việt Nam rất hứa hẹn và tăng trưởng tốt nhưng so với các nước khác trong khu vực thì Việt Nam là một thị trường khó tính hơn. Người tiêu dùng Việt Nam rất thông minh và kỹ tính nên không dễ giành được sự tín nhiệm của họ ngay, đặc biệt khi nhiều thương hiệu Nhật Bản, Hàn Quốc đến trước chúng tôi cả hai mươi năm. Do đó, để chinh phục được người tiêu dùng Việt chúng tôi cần thêm thời gian và chiến lược đi riêng.

Trước mắt, chiến lược của chúng tôi là chọn cách đi vào lòng người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, giá cả và mở rộng kênh phân phối để người tiêu dùng có cơ hội tiếp xúc nhiều, trải nghiệm nhiều, dẫn đến tin và dùng sản phẩm.

Vậy ông có thể cho biết rõ hơn chiến lược sản phẩm mà Beko đang áp dụng?

Ngay khi vào Việt Nam, chúng tôi xác định sẽ mang đến người tiêu dùng sản phẩm châu Âu, chất lượng châu Âu với giá cả cạnh tranh nhất. Chúng tôi đã có các nghiên cứu rất kỹ về mức thu nhập, khả năng chi trả của người Việt Nam, cũng như so sánh các sản phẩm của mình với các đối thủ cạnh tranh để đưa ra mức giá hợp lý nhất cho người tiêu dùng.

Còn về mẫu mã và chất lượng sản phẩm, chúng tôi hoàn toàn tự tin rằng thiết kế của các sản phẩm của Beko hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu cũng như thẩm mĩ của người dùng Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Chúng tôi đã đặt trung tâm nghiên cứu (R&D) tại Thái Lan để bắt kịp các xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong khu vực này.

" />

TGĐ Beko Việt Nam: Sản phẩm chất lượng cao sẽ chinh phục được thị trường khó

Nhận định 2025-02-04 07:18:27 8

Beko đã có mặt tại châu Âu suốt 60 năm qua và gặt hái được vị trí dẫn đầu thị trường,ĐBekoViệtNamSảnphẩmchấtlượngcaosẽchinhphụcđượcthịtrườngkhólich am 2022 tuy nhiên tại Việt Nam, thương hiệu vẫn còn quá mới bởi vừa chính thức gia nhập thị trường được khoảng một năm nay. Ông có thể giới thiệu đôi nét về Beko? 

Vâng, Beko tuy là cái tên mới trên thị trường hàng gia dụng Việt Nam nhưng trên thế giới, Beko là một thương hiệu lớn, nổi tiếng đặc biệt là các nước châu Âu như Anh, Đức, Pháp, Ba Lan... Với 60 năm lịch sử, Beko hiện nay đã có mặt tại 140 quốc gia ở tất cả các châu lục và trở thành thương hiệu hàng gia dụng phát triển nhanh nhất tại châu Âu trong bảy năm gần đây. Hiện Beko đã vươn lên vị trí số một về ngành hàng điện gia dụng lớn tại thị trường này.

Beko có 18 nhà máy sản xuất trên toàn cầu. Các sản phẩm gia dụng của Beko giúp giải quyết những vấn đề hàng ngày của mọi gia đình với công nghệ tiên tiến nhất, chất lượng chuẩn châu Âu, thiết kế tinh tế và đặc biệt là tiết kiệm năng lượng.

Vậy khi vào Việt Nam, ông có thấy khó khăn  khi chinh phục một thị trường mà đã gần như bị các tên tuổi của châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm ưu thế?

Thị trường Việt Nam rất hứa hẹn và tăng trưởng tốt nhưng so với các nước khác trong khu vực thì Việt Nam là một thị trường khó tính hơn. Người tiêu dùng Việt Nam rất thông minh và kỹ tính nên không dễ giành được sự tín nhiệm của họ ngay, đặc biệt khi nhiều thương hiệu Nhật Bản, Hàn Quốc đến trước chúng tôi cả hai mươi năm. Do đó, để chinh phục được người tiêu dùng Việt chúng tôi cần thêm thời gian và chiến lược đi riêng.

Trước mắt, chiến lược của chúng tôi là chọn cách đi vào lòng người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, giá cả và mở rộng kênh phân phối để người tiêu dùng có cơ hội tiếp xúc nhiều, trải nghiệm nhiều, dẫn đến tin và dùng sản phẩm.

Vậy ông có thể cho biết rõ hơn chiến lược sản phẩm mà Beko đang áp dụng?

Ngay khi vào Việt Nam, chúng tôi xác định sẽ mang đến người tiêu dùng sản phẩm châu Âu, chất lượng châu Âu với giá cả cạnh tranh nhất. Chúng tôi đã có các nghiên cứu rất kỹ về mức thu nhập, khả năng chi trả của người Việt Nam, cũng như so sánh các sản phẩm của mình với các đối thủ cạnh tranh để đưa ra mức giá hợp lý nhất cho người tiêu dùng.

Còn về mẫu mã và chất lượng sản phẩm, chúng tôi hoàn toàn tự tin rằng thiết kế của các sản phẩm của Beko hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu cũng như thẩm mĩ của người dùng Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Chúng tôi đã đặt trung tâm nghiên cứu (R&D) tại Thái Lan để bắt kịp các xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong khu vực này.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/278a699104.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

Viện Toán học Việt Nam vừa tổ chức cuộc tọa đàm trao đổi về việc đào tạo và nghiên cứu Toán học. Tọa đàm có sự tham gia của GS Ngô Bảo Châu, GS Vũ Hà Văn cùng nhiều nhà toán học khác.

Sự quan tâm đến ngành Toán đang dần suy giảm

Một trong những lo ngại được GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về toán (VIASM) đặt ra là sự quan tâm của học sinh, sinh viên dành cho ngành toán hiện nay đang dần sụt giảm. Điều đó kéo theo sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực đầu vào.

Do đó, theo GS Châu, việc cần thiết lúc này là phải nhanh chóng dấy lại phong trào học toán đối với học sinh các cấp THCS, THPT.

{keywords}

GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về toán (Ảnh: Hoàng Nam)

“Tôi có hai suy nghĩ, một là lập lại phong trào thi toán quốc tế, coi đó như lá cờ đầu để thúc đẩy phong trào thi đua học toán. Hai là cần phải xem xét lại phương pháp dạy và hướng dẫn học sinh cấp THCS, THPT mảng toán ứng dụng. Đây là 2 phần nội dung khác nhau nhưng bổ trợ cho về lâu dài”, GS Ngô Bảo Châu nói.

GS Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học Viện nghiên cứu Big Data (Vingroup) cũng cho rằng, có một thực tế cần nhìn nhận là hiện nay, nhiều sinh viên Việt Nam không còn thích học toán nữa. Dù rằng vẫn có những em thực sự giỏi, nhưng cuối cùng lại không lựa chọn học trong nước mà ra nước ngoài.

Để giải quyết được hiện trạng ấy, theo GS Văn, chúng ta cần phải trả lời được câu hỏi: “Học Toán để làm gì?”.

{keywords}

GS Vũ Hà Văn tại buổi tọa đàm(Ảnh: Hoàng Nam)

“Sinh viên bây giờ rất thực tế. Chi phí học tập tốn kém, do đó ra trường cần phải đi làm ngay, bởi nhiều em gia đình nghèo còn phải kiếm tiền trả nợ học phí”, GS Văn nói, đồng thời so sánh với việc tuyển sinh vào ngành y.

“Tuyển sinh ngành y không mấy khó khăn vì các em đều dễ dàng trả lời câu hỏi ‘Học để làm gì?’. Do đó, với toán cũng phải giúp các em trả lời được như thế.

Thầy cô không thể trả lời học trò rằng học toán là để làm nghiên cứu, bởi như thế quá xa vời với đại đa số sinh viên. Nếu không trả lời được câu hỏi đó thì không thể thu hút người học”, GS Văn nói.

Lo ngại thi toán theo hình thức trắc nghiệm

Là chủ nhiệm Khoa Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, GS Đỗ Đức Thái lại bày tỏ sự lo ngại về chất lượng sinh viên ngành toán.

Ông Thái cho biết, những năm qua, việc tuyển sinh vào khoa Toán của trường tương đối ổn định, thậm chí điểm chuẩn vào khoa rất cao. Tuy nhiên, cũng trong 5 năm trở lại đây, chất lượng sinh viên ngành toán sụt giảm.

Cụ thể, năng lực tư duy, suy luận của người học toán và làm toán giảm rõ rệt so với trước đây. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận của sinh viên với các bài giảng cũng rất tệ.

“Khi còn học phổ thông, các em học theo kiểu mẹo mực để đối phó với việc làm bài thi trắc nghiệm. Do đó, việc dạy học bài bản, nghiêm túc theo chương trình không được như trước đây nữa, bởi “kiểu mình thi chi phối kiểu mình đào tạo”.

Học sinh giữ thói quen học ở phổ thông, đến khi vào đại học không biết ghi bài thế nào và khả năng tự học cũng sụt giảm rõ rệt”.

{keywords}

GS Đỗ Đức Thái, Chủ nhiệm Khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Thậm chí, theo GS Thái, ngay cả đối với học sinh giỏi dự thi quốc gia, quốc tế, giờ đây phong trào học cũng không được như xưa, bởi chính thầy cô đã làm đổi hướng điều đó.

“Quá trình triển khai tư tưởng không đúng dẫn tới bệnh thành tích chi phối một cách nặng nề, thậm chí làm biến dạng việc dạy toán phổ thông ở các trường chuyên hiện nay.

Các em học sinh trường chuyên không còn được đào tạo tử tế như trước kia nữa. Nếu tình trạng đó tiếp tục, tôi nghĩ việc giải tán chuyên Toán sẽ có lợi hơn là duy trì chuyên Toán. Bởi lẽ, các kỳ thi là để nhằm tạo ra khát vọng, thôi thúc sự ham học, ham hiểu biết và giúp học sinh vươn lên trong học toán chứ không phải để lấy thành tích.

GS. TSKH Ngô Việt Trung, Nguyên Viện trưởng Viện Toán học cũng đồng tình rằng, việc luyện thi trắc nghiệm môn Toán cho học sinh phổ thông hiện nay là vô cùng tai hại.

“Tôi còn được biết, nhiều học sinh khi đi học thêm đã được yêu cầu học cách bấm máy tính thật nhanh, phán đoán phương án thật thần tốc bằng các thuật toán. Điều này thực sự rất nguy hiểm và có thể khiến trình độ học toán của học sinh đi xuống”.

TS Lê Quang Thủy, Viện trưởng Viện Toán ứng dụng và Tin học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng đưa ra dẫn chứng về những bất cập trong việc thi toán bằng hình thức trắc nghiệm

“Trong bài kiểm tra tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa qua có 75% là kiến thức Toán với 50% trắc nghiệm và 25% tự luận. Ở bài toán tự luận, mức độ khó của đề chỉ tương đương trình độ lớp 9. Nhưng thực tế rất buồn là có những túi bài trên 50% đạt điểm 0 phần tự luận.

Do đó, theo tôi chúng ta cần phải thay đổi gốc rễ của vấn đề là bắt đầu từ cách dạy và học toán tại các trường phổ thông”, ông Thủy nói.

Thúy Nga

GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”

GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”

Khi được bổ nhiệm làm giáo sư, GS Ngô Bảo Châu nghĩ từ đây mình sẽ có cuộc sống dư dả hơn. Nhưng ông đã sốc trong ngày nhận tháng lương đầu tiên. Với số tiền này, còn không đủ để mua vé máy bay về Việt Nam.

">

‘Thi toán bằng hình thức trắc nghiệm làm năng lực học toán của sinh viên sụt giảm’

Chàng SV nghèo chạy xe ôm lấy tiền chữa bệnh cho bạn

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

友情链接