Bóng đá

Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 14:57:03 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 27/03/2025 06:58 Nhận định bó thứ hạng của liverpoolthứ hạng của liverpool、、

ậnđịnhsoikèoDinamoCityvsPartizaniTiranahngàyHụthơthứ hạng của liverpool   Phạm Xuân Hải - 27/03/2025 06:58  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读

Trong thông tin vừa phát ra hôm nay, ngày 17/10/2017, hãng bảo mật Kaspersky đã thông tin về “Dấu vết của gián điệp - những lỗi bất cẩn đã tiết lộ về gián điệp mạng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC)”.

Theo hãng bảo mật này, các lỗi và manh mối nhỏ để lại bởi kẻ tấn công rất quan trọng trong việc phân bổ, cung cấp thông tin có giá trị về những kẻ đứng sau một cuộc tấn công mạng và các kết nối có khả năng giữa chúng. Các nhà nghiên cứu của Kaspersky Lab đã theo dõi các hoạt động gián điệp mạng tiên tiến có nguồn gốc và nhắm mục tiêu đến các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương trong 10 năm qua và đã tiến hành rà soát lại những đóng góp từ các thiếu sót, sai lầm của những kẻ tấn công.

Ví dụ, một nhân tố đe dọa được gọi là Dropping Elephant có thể hoạt động từ Ấn Độ, được báo cáo bởi Kaspersky Lab vào tháng 7/2016, nhắm mục tiêu các tổ chức kinh tế và ngoại giao cao cấp ở các nước như Úc, Trung Quốc, Bangladesh, Đài Loan... “Các manh mối tiết lộ dấu vết của ba cá nhân, trong đó một người vô tình tiết lộ một tài liệu cá nhân dẫn dắt các nhà nghiên cứu Kaspersky Lab tìm ra kẻ đứng sau Dropping Elephant”, thông báo của Kaspersky nêu.

Kaspersky Lab cũng công bố một báo cáo về Naikon APT trong năm 2015. Theo Kaspersky, chiến dịch gián điệp mạng này đã được theo dõi thông tin tình báo địa chính trị ở các nước xung quanh Biển Đông trong hơn một nửa thập kỷ. Cuối năm đó, một kết nối được cho là phát hiện bởi các nhà nghiên cứu ThreatConnect cho thấy một tên miền được sử dụng trong Naikon APT, cũng đã được tìm thấy trên nhiều tài khoản truyền thông xã hội. Những tài khoản này có hơn 700 bài viết và 500 bức ảnh giúp các nhà nghiên cứu theo dõi địa điểm thực sự.

Đề cập đến những sai sót và manh mối tiết lộ về những cá nhân liên quan đến gián điệp mạng, Kaspersky cho biết, điều này có thể thể hiện qua các tổ chức liên quan đến các hoạt động đe dọa bí mật đối với an ninh quốc gia, các công ty tư nhân cung cấp các dịch vụ thông tin tình báo hoặc các chiến dịch gián điệp mạng bao gồm nhiều người có vai trò và trách nhiệm khác nhau.

" alt="Đào tạo nhân viên về kỹ thuật social engineering để tránh bị tấn công mạng" width="90" height="59"/>

Đào tạo nhân viên về kỹ thuật social engineering để tránh bị tấn công mạng

Một năm trước, Apple giới thiệu AirPod với công chúng và chính thức bắt đầu một thời đại nở rộ của công nghệ âm thanh không dây (dù tai nghe không dây trước đó không phải điều gì lạ lẫm).

Có thể dễ dàng nhận thấy nhiều ích lợi mà AirPod mang lại cho cuộc sống hiện đại như sự tiện nghi hay tính thời trang. Nhưng dù chỉ một lần, người viết vẫn muốn hoài niệm về thời của tai nghe có dây, cùng ôn lại những ký ức đẹp về một thuở người ta chia tai nghe cho nhau mỗi người một bên để cùng nghe nhạc, trao nhau những ánh nhìn thân mật, lỡ “cụng” đầu vào nhau hay tựa vai nhau nghe nhạc.

Chia sẻ tai nghe với người khác không chỉ đơn thuần là một cử chỉ - nó còn là trải nghiệm cá nhân giúp kết nối hai con người không chỉ qua âm thanh, mà còn qua cảm xúc. Nhưng với AirPod, việc chia sẻ tai nghe đã trở thành một thứ gì đó lạnh lẽo, xa cách và... máy móc. Đương nhiên, người khác vẫn có thể cùng nghe những gì bạn đang nghe, nhưng chính sự tự do mà AirPod đem lại đã khiến hành động thân mật kia trở nên thật tẻ nhạt.

Đôi khi sự ràng buộc chưa hẳn đã xấu và tự do chưa hẳn đã tốt

Kể từ ngày Apple công bố iPhone 7 và loại bỏ cổng tai nghe, không ít người đã quyết định tiếp tục chung sống với iPhone 6S và hy vọng đến một ngày Apple “thay tâm đổi tính” mang jack tai nghe quay trở lại iPhone. Người viết cũng là một trong số đó, vì thế trải nghiệm sử dụng AirPod của tác giả tới từ một dịp chia sẻ tai nghe với người bạn trên tàu điện ngầm.

Sau vài giờ đồng hồ đắm chìm trong âm nhạc tại một show ca nhạc ở Central Park, họ ngồi cạnh nhau trên chuyến tàu về nhà, háo hức lấy điện thoại ra cùng xem lại những đoạn clip quay được tại buổi hòa nhạc. Đương nhiên, để không làm phiền tới mọi người trên tàu, cả hai đã dùng tai nghe và cũng thật tình cờ, người bạn này dùng một cặp AirPod của Apple. Thoạt đầu khi được chia sẻ một bên tai nghe từ người bạn, người viết cảm thấy khá ấn tượng: AirPod rõ ràng có âm thanh tuyệt vời hơn, cảm giác đeo nhẹ nhàng hơn, và có một chút gì đó khá “ngầu”. Nhưng không lâu sau đó, cô nhận ra mình đang quay mặt ra cửa sổ, ngược hướng với người bạn khác giới của mình - người mà cô đang “cảm nắng”.

Đương nhiên hai người vẫn cùng tận hưởng âm nhạc đồng thời. Nhưng thứ thiếu đi ở đây đó là sự cẩn trọng khi mỗi cử chỉ vô ý của cô có thể giật dây khỏi tai của anh bạn, đó là việc bắt buộc ngồi sát nhau hơn, vai kề vai hay thậm chí là ngả đầu vào vai nhau bởi độ dài dây tai nghe có hạn. Sợi dây tai nghe thường ngày chỉ là một dạng vật chất vướng víu bổng trở thành sợi chỉ vô hình kết nối tâm hồn người với người từ biết bao thập kỷ này. Nhưng giờ điều đó không còn nữa, nhờ Apple.

" alt="Apple đã lấy đi những gì khi giới thiệu AirPod với thế giới?" width="90" height="59"/>

Apple đã lấy đi những gì khi giới thiệu AirPod với thế giới?